Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRÌNH BÀY CHO HS TRONG TIẾT LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.07 KB, 7 trang )

THCS Thái Hòa
Tổ KHTN
-----------
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRÌNH BÀY CHO HS
TRONG TIẾT LUYỆN TẬP
A. LÍ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Toán học là môn học cơ bản, là công cụ để học sinh sử dụng vào tính toán, suy
luận, và áp dụng vào các môn học khác, … . Chương trình môn toán ở THCS không
chỉ yêu cầu HS nắm được nội dung kiến thức, mà còn yêu cầu HS biết cách trình bày
nội dung đó một cách rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.
Trong quá trình dạy học môn toán, tôi và các đồng nghiệp trong nhóm toán đã
tiến hành khảo sát HS và thấy rằng : mặc dù đã có những đổi mới về phương pháp
dạy học, tuy nhiên kĩ năng trình bày một bài tập trong chương trình của HS là rất
kém. Cụ thể, các em trình bày còn thiếu chính xác, thừa hoặc trình bày lủng củng,
việc vận dụng kiến thức, sử dụng kí hiệu còn ở mức kém.
Các HS khá, giỏi thường có kĩ năng trình bày tốt hơn. Các em có thể trình bày
tốt các bài tập sau khi được giáo viên hướng dẫn. Tuy nhiên khi gặp các bài mới, khó
hơn thì các em cũng gặp lúng túng trong cách trình bày, điều đó dẫn đến các em trình
bày bài tập đó có thể là thiếu chính xác, thiếu dữ kiện để kết luận, hoặc không trình
bày đầy đủ các trường hợp. Đối với các HS trung bình và yếu thì kĩ năng trình bày là
rất kém. Các em không biết diễn đạt lời giải, không biết sử dụng kí hiệu, không biết
sử dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Chính vì vậy, nhóm toán nhà trường quyết định nghiên cứu, khảo sát, đánh giá
và tổ chức dạy thực nghiệm hai tiết nhằm phát triển kĩ năng trình bày trong giải bài
tập toán cho HS. Thông qua đó, nhóm toán đưa ra giải pháp, xây dựng quy trình cho
một tiết luyện tập.
B. NỘI DUNG
I. Khảo sát thực nghiệm
1. Đối tượng khảo sát
Do HS lớp 7 đã bước đầu có kĩ năng giải bài tập, kĩ năng trình bày nên nhóm


toán quyết định chọn đối tượng là HS lớp 7, bao gồm lớp 7A, 7B, 7C.
2. Nội dung khảo sát
HS được khảo sát sẽ làm một bài tập khoảng 15 phút để kiểm tra khả năng
trình bày.
Nội dung bài tập
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho trong các góc tạo thành
có một góc 56
0
. Tính các góc còn lại.
1
3. Đánh giá
- Nhóm toán đã tiến hành xây dựng đáp án chi tiết, chấm và phân thành 4 loại
tốt, khá, trung bình, yếu.
- Bài làm tốt là trình bày đảm bảo các bước trình bày như trong đáp án.
- Bài làm khá làm bài làm biết vận dụng kiến thức để trình bày, đôi chỗ còn
lủng củng.
- Bài làm trung bình là bài trình bày thiếu lí do, hoặc không biết dùng kí hiệu
- Bài làm trung bình là bài thiếu các bước cơ bản, không đủ để dẫn tới kết quả
* Kết quả thực nghiệm ở cả ba lớp như sau:
7A 7B 7C
Số HS khảo sát 27 27 29
Tốt 5 3 6
Khá 8 7 8
TB 8 9 10
Yếu 6 8 5
II. Thiết kế bài dạy
Căn cứ vào tình hình thực tế các lớp , nhóm toán đã chọn lớp 7A, 7B triển khai
dạy thực nghiệm một tiết luyện tập. Đồng thời cử giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy
dạy triển khai chuên đề theo hướng đã được thống nhất.
Bài được chọn là: tiết 15. Ôn tập chương I – Hình học 7 (tiết 2)

Nội dung giáo án thực hiện
Tiết 15. Ôn tập chương I – Hình học 7 (tiếp)
A. Mục tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường
thẳng song
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của một bài tập
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình chính xác
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông
góc, song song.
B. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu, máy chiếu vật thể, thước thẳng, thước đo góc, êke.
2
3
2
2
1
1
1
C
B
A
- HS : Thước thẳng, êke, thước đo góc.
C. Các hoạt động trên lớp
I. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra dụng cụ của HS
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV chiếu nội dung lên máy chiếu và cho HS quan sát.
* Xem hình vẽ rồi điền vào chỗ trống :
a)

µ
1
C

µ
1
B
là cặp góc (1) .............
b)
µ
2
B

µ
1
C
là cặp góc (2) .............
c)
µ
1
C

µ
1
A
là cặp góc (3) .............
d)
µ
1
A


µ
2
A
là cặp góc (4) .............
e) Một cặp góc so le trong khác (5) ........
- Yêu cầu một HS lên bảng điền, các HS
khác làm ra nháp.
- Nhận xét và bổ sung
* Trả lời câu hỏi (yêu cầu HS dưới lớp trả
lời các câu hỏi) :
- Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
- Khi nào hai góc so le trong bằng nhau ?
Hai góc đồng vị bằng nhau ? Hai góc
trong cùng phía bù nhau ?
(1) so le trong
(2) đồng vị
(3) so le trong
(4) đối đỉnh
(5)
µ
1
C

µ
3
B
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Khi hai đường thẳng song
III. Luyện tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài tập 57. sgk
- GV đưa đề bài lên máy chiếu
- Yêu cầu hS vẽ hình vào vở và đặt tên
thêm
- Đề bài cho ta biết điều gì ? Yêu cầu tính
gì ?
a
b
c
2
1x ?
132
0
38
0
O
A
B
Giải.
Kẻ đường thẳng c qua O và song song với
a.
Vì c // a nên
µ
µ
0
2
O A 38= =
(cặp góc so le
trong)

3
- Cho biết a // b,
µ
0
A 38=
,
µ
0
B 132=
. Tính số
đo x của góc O.
Theo hướng dẫn, ta cần vẽ c đi qua O và
song song với a.
- Từ đó tính số đo x như thế nào ?
- Khi vẽ c // a và đi qua O, em có nhận
xét gì về vị trí và quan hệ của cặp góc O
2

và A ?
- So le trong bằng nhau.
- Các đường thẳng a, b, c có quan hệ gì ?
- Song song
- Các góc O
1
và B có quan hệ gì ?
- Đồng vị bù nhau
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trình
bày vào vở
- Một HS lên bảng trình bày.
- Thu vở vài HS để kiểm tra.

Nhận xét bài làm, chiếu bài vài HS đối
chiếu
- HS hoàn thiện vào vở
Bài tập 1. Cho hình vẽ 1. Chững minh a //
b.
- Trình bày nội dung bài toán.
- Nêu cách chứng minh hai đường thẳng
song song
- Qua O kẻ c // a. Chứng minh c // b (dựa
vào dấu hiệu nhận biết ).
- Một HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm
cá nhân vào vở.
Vì c // a mà a // b nên c // b.
Vì c // b nên
µ
µ
0
1
O B 180+ =
(cặp góc trong
cùng phía)
Hay
µ
µ
0
1
O 180 B= −

µ
0 0

1
O 180 132= −


µ
0
1
O 48=
Vậy x =
µ µ
0 0 0
1 2
O O 38 48 86+ = + =
Bài tập 1.
a
b
86°
132
0
38
0
O
A
B
Qua O kẻ c // a. (1)
a
b
c
2
1

86°
132
0
38
0
O
A
B
Ta có
µ
µ
0
1
O A 38= =
(cặp góc so le trong)
Suy ra
µ
0 0 0
2
O 86 38 48= − =

µ
µ
0 0 0
2
O B 48 132 180+ = + =
Suy ra c // b (cặp có cặp góc so le trong
bằng nhau)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra a // b.

Bài tập 58. sgk
a
b
c
115
°
x ?
B
A
Vì a

c và b

c suy ra a // b.
Vì a // b suy ra
µ
µ
0
A B 180+ =
(hai góc trong
cùng phía)
Hay
µ
0 0
115 B 180+ =
Vậy
µ
0 0
B 180 115= −
=

0
65
4
- Thu vài bài của HS đối chiếu.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng và
sửa sai. Chiếu vài bài HS ở lớp để đánh
giá.
- Hoàn thiện vào vở bài tập.
- GV chiếu đề bài trên máy.
- Đọc nội dung đề bài
- Vẽ hình vào vở, đạt thêm tên đường
thẳng, điểm.
- Để tính số đo x ta làm thế nào ?
- Chứng b suy ra hai góc A và B trong
cúng phía bù nhau.
- Cho HS làm vào vở. Một HS lên bảng
trình bày.
- Thu vài bài của HS đã làm xong
- Nhận xét bài làm trên bảng, sửa sai.
Chiếu vài bài của HS để nhận xét. HS
hoàn thiện vào vở.
IV. Củng cố
Hai đường thẳng song song có tính chất gì ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song.
Tính vuông góc và song song có quan hệ gì ?
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập lại kiến thức trong chương
- Xem các bài tập đã làm
- Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương SGK.
***************

5

×