Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Giáo trình: Điện tử nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.21 MB, 84 trang )

Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Bài 1
ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA LINH KIỆN
1. Linh kiện hàn bề mặt (SMD)
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Giới thiệu về linh kiện SMD
Linh kiện dán bao gồm các điện trở, tụ điện, transistor... là các linh kiện
được dùng phổ biến trong các mạch điện tử. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, những
linh kiện này được chế tạo để sử dụng cho nhiều loại mạch điện tử khác nhau và
có những đặc tính kỹ thuật tương ứng với từng loại mạch điện tử. Thí dụ, các
mạch trong thiết bị đo lường cần dùng loại điện trở có độ chính xác cao, hệ số
nhiệt nhỏ; các mạch trong thiết bị cao tần cần dùng loại tụ điện có độ tổn hao
nhỏ; các mạch cao áp cần dùng tụ điện có điện áp công tác lớn. Những linh kiện
này là những linh kiện rời rạc, khi lắp ráp các linh kiện này vào mạch điện tử cần
hàn nối chúng vào mạch. Trong kỹ thuật chế tạo mạch in và vi mạch, người ta có
thể chế tạo luôn cả điện trở, tụ điện, vòng dây trong mạch in hoặc vi mạch.
1.1.2. Đặc điểm, phạm vi ứng dụng
Linh kiện SMD (Surface Mount Devices) là loại linh kiện dán trên bề mặt
mạch in, sử dụng trong công nghệ SMT (Surface Mount Technology) gọi tắt là
linh kiện dán. Các linh kiện dán thường thấy trong mainboard: Điện trở dán, tụ
dán, cuộn dây dán, diode dán, Transistor dán, mosfet dán, IC dán... Rõ ràng linh
kiện thông thường nào thì cũng có linh kiện dán tương ứng.
1.2. Linh kiện thụ động SMD
1.2.1 Điện trở
Cách đọc trị số điện trở dán:

Hình 1.1: Giá trị điện trở SMD
Điện trở dán dùng 3 chữ số in trên lưng để chỉ giá trị của điện trở 2 chữ số
1




Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
đầu là giá trị thông dụng và số thứ 3 là số mũ (số không).
Ví dụ:
334 = 33 × 10 4 ohms = 330 kilohms
222 = 22 × 102 ohms = 2.2 kilohms
473 = 47 × 103 ohms = 47 kilohms
105 = 10 × 105 ohms = 1.0 megohm
Đối với điện trở dưới 100 ohms sẽ ghi: số cuối = 0.
Ví dụ:
100 = 10 × 100 ohm = 10 ohms
220 = 22 × 100 ohm = 22 ohms
Đôi khi nó được khi hẳn là 10 hay 22 để tránh hiểu nhầm là 100 = 100ohms
hay 220
Điện trở nhỏ hơn 10 ohms sẽ được ghi kèm chữ R để chỉ dấu thập phân.
Ví dụ:

4R7 = 4.7 ohms
R300 = 0.30 ohms
0R22 = 0.22 ohms
0R01 = 0.01 ohms

Hình 1.2: Một số giá trị điện trở SMD thông dụng
Trường hợp điện trở dán có 4 chữ số thì 3 chữ số đầu là giá trị thực và chữ
số thứ tư chính là số mũ 10 (số số không).
Ví dụ:
2



Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
1001 = 100 × 101 ohms = 1.00 kilohm
4992 = 499 × 102 ohms = 49.9 kilohm
1000 = 100 × 100 ohm = 100 ohms
Một số trường hợp điện trở lớn hơn 1000 ohms thì được ký hiệu chữ K (tức
Kilo ohms) và điện trở lớn hơn 1000.000 ohms thì ký hiệu chử M (Mega ohms).
Các điện trở ghi 000 hoặc 0000 là điện trở có trị số = 0ohms.
Bảng tra mã điện trở SMD

Đối với điện trở 3 số

Đối với điện trở 4 số

330= 33Ω;

1000 = 100 Ω

221 = 220 Ω;

4992= 49900 Ω = 49,9K Ω

683= 68000 Ω;

16234 = 162000 Ω= 162K Ω

105= 1000000 Ω= 1M Ω;


0R56 hoặc R56 = 0,56 Ω

8R2 = 8.2 Ω

3


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Các chữ cái nhân như sau

Chú thích:
Letter: chữ cái
Mult: hệ số nhân
Or: hoặc
Ví dụ:
22A = 165 Ω
68C = 49900 Ω
43E = 2470000 Ω = 2.47M Ω
Các điện trở này có sai số 1%
Sau đây là bảng tra các điện trở có sai số: 2%; 5% và 10%

4


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ví dụ:
A55 = 330 Ω có sai số 10%
C31 = 18000Ω = 18K Ω có sai số 5%
D18 = 520000 Ω = 510K Ω có sai số 2%
1.2.2. Tụ điện SMD
1.2.2.1 Các tụ gốm SMD
Thường được ký hiệu với một mã, gốm có một hoặc hai ký tự và một số.
Ký tự đầu tiên trình bày mã nhà sản suất (ví dụ: K là Kemet …), ký tự thứ 2 chỉ
giá trị của tụ và hệ số nhân của tụ. Đơn vị của tụ pF.
Ví dụ:
S3 = 4.7nF (4.7pF) (không có mã nhà sản xuất)
KA2 = 100pF (1.0*10 2pF) của nhà sản suất Kemet

Ghi chú:
Letter: ký tự
Mantissa: giá trị hệ số nhân cho tụ
1.2.2.2. Tụ phân cực SMD
Ví dụ: 10 6V = 10uF 6V
Đôi khi có sử dụng các mã thường gồm một ký tự và 3 số. Trong đó ký tự
chỉ điện áp làm việc và 3 số chỉ điện dung của tụ pF
Ví dụ:
5


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Phần vạch chỉ cực dương của tụ
Cách đọc như sau

A475 = 47*105pF= 4.7µF 10V
Ta có bảng tra mã điện áp của tụ như sau:

Ký tự

e

G

J

A

C

D

E

C

H

Điện
áp

2.5

4


6.3

10

16

20

25

35

50

1.2.3. Cách đọc
Được trình bày ở phần phụ lục
1.3. Linh kiện tích cực SMD
1.3.1. Diode và transsitor SMD
1.3.1.1. Diode SMD
Mã diode HP: Thường được suất hiện theo sơ đồ mã cố định
Sơ đồ kiểu mã thông thường là: HSMX-123#
Trong đó
HSM: tiêu chuẩn mã diode HP
X hay S là diode schottky
#: Mã số thiết bị SOT323 hay SOT23
Cách đọc didoe SMD tương ứng với ký tự và mã số như sau
Các linh kiện được đánh dấu bằng vạch màu (MELF/SOD-80)

6



Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Một số nhà sản suất cũng đã có những kiểu mã chung cho MELF diode và
mini MELF diode:
Vạch màu cathode

Kiểu linh kiện nhỏ MELF

Đen

Mục đích thông thường

Vàng

Tần số cao

Xanh lá cây

Schottky

Xanh lam

Zener

Một số dòng diode của hãng Rohm kiểu LL-34 thuộc dòng
RLZ
7


diode zener


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
LL-34

Hình 1.3: Vạch màu
Trong đó vạch màu thứ 3 luôn có màu xanh lá cây.

Green: xanh lá cây
Blue: xanh lam
Một số các kiểu didoe dạng dẻo dạng MELF của hãng Vishay /general
Semiconductor kiểu mini – MELF có mã màu được cho trong bảng sau A* (dấu
8


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
sao) chỉ thiết bị là mini – MELF
Vạch màu thứ nhất là màu đỏ, vạch màu thứ hai cho trong bảng sau

Vạch màu thứ nhất là màu cam, vạch màu thứ hai cho trong bảng sau

Vạch màu thứ nhất là màu xanh lá cây, vạch màu thứ hai cho trong bảng sau

9



Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Vạch màu thứ nhất là màu trắng, vạch màu thứ hai cho trong bảng sau

Đối với dide dạng kiểu SOD 123 và SOD323
SOD-123
10


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

SOD 323

Hình 1.4: Hình thực
Mã linh kiện ký tự / số được liệt kê ở bảng sau

Sự thay đổi mã ID
Nhiều nhà sản xuất cũng đã sử dụng các ký tự đặc biệt để ký hiệu riêng cho
riêng họ.Ví dụ như linh kiện của hãng Philip đôi khi có chữ “p” (thỉnh thoảng có
chữ “t”) được thêm vào mã. Các linh kiện của hãng Siemens thỉnh thoảng có
thêm chữ “s”
Ví dụ: Nếu là mã 1A, theo bảng tra có thể là
1A BC846A Phi ITT N BC546A
1A FMMT3904 Zet N 2N3904

11


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
1A MMBT3904 Mot N 2N3904
1A IRLML2402 IR F n-ch mosfet 20V 0.9A
Chú ý rằng p6A sẽ khác 6Ap. Vị trí của chữ p rất quan trọng trong trường
hợp này. P6A là Jfet còn 6Ap là transistor lưỡng cực.
Đó là tất cả các vấn đế trong quá khứ.tuy nhiên, gần đây nhiều nhà sản
xuất đã thêm vào một số các chữ cái để làm rõ thêm mã linh kiện.
Nhiều linh kiện của hãng Motorola có thêm ký tự chữ mũ nhỏ phía sau mã
linh kiên, chẳng hạn như SAC. Ký tự chữ nhỏ chỉ đơn thuần chỉ mã tháng sản
xuất.
Nhiều linh kiện của hãng Rohm Semiconductors bắt đầu bằng trực tiếp chữ
G tương ứng với phần còn lại của số.Ví dụ GD1 thì mã D1 là BCW31.
Một số các linh kiện có ký tự bằng màu sắc (thường sử dụng cho các diode)
1.3.1.2. Transsitor SMD
Dạng cơ bản từ a –f

Dạng cơ bản từ G –K

12


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


Dạng cơ bản từ L –P

Dạng cơ bản từ G –V
13


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Dạng cơ bản từ W –Z

Dạng cơ bản từ AQ –FQ
14


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Dạng cơ bản từ AQ –FQ

15


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Dạng cơ bản từ MQ –SQ


Dạng cơ bản từ TQ –ZQ

16


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Dạng cơ bản từ ZA –ZF

Dạng cơ bản từ CS –C
Dạng cơ bản từ DA –DF

17


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Dạng cơ bản từ DQ –DL
Dạng cơ bản từ DM –DS
Dạng cơ bản từ DT –DZ
1.3.2. Vi mạch SMD
Vi mạch SMD, hay vi mạch tích hợp, hay mạch tích hợp (integrated
circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là tập các mạch
điện chứa các linh kiện bán dẫn(như transistor) và linh kiện điện tử thụ
động (như điện trở) được kết nối với nhau, để thực hiện được một chức năng xác
định. Tức là mạch tích hợp được thiết kế để đảm nhiệm một chức năng như
một linh kiện phức hợp.

Các linh kiện kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công
nghệ silicon. Mạch tích hợp giúp giảm kích thước của mạch điện đi rất nhiều, bên
cạnh đó là độ chính xác tăng lên. IC là một phần rất quan trọng của các mạch
logic.Có nhiều loại IC, lập trình được và cố định chức năng, không lập trình
được. Mỗi IC có tính chất riêng về nhiệt độ, điện thế giới hạn, công suất làm việc,
được ghi trong bảng thông tin (datasheet) của nhà sản xuất.
Hiện nay, công nghệ silicon đang tính tới những giới hạn của vi mạch tích hợp và
các nhà nghiên cứu đang nỗ lực tìm ra một loại vật liệu mới có thể thay thế công
nghệ silicon này.
Vi mạch SMD đang được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực
Công nghệ thông tin, điện thoại di động, máy tính…
1.4. Hướng dẫn sử dụng bảng tra cứu linh kiện SMD
Để xác định các thiết bị SMD đặc thù, trước tiên ta xác định kiểu hình dáng
SMD và lưu ý đến mã SMD được in trên thiết bị. Bây giờ khi đó hãy nhìn vào
mã ký tự chữ - số được liệt kê theo các dạng phần chính trong phần chính của
phụ lục này bằng cách kích kích lên ký tự đầu tiên ở phần bên tay trái của khung
Cuộn trang dữ liệu sẽ xuất hiện phần chính trong khung. Không may mỗi một mã
thiết bị không nhất thiết một mã duy nhất.
Ví dụ một mã linh kiện 1A có thể là BC846A hoặc FMMT3904.
Thậm chí là cùng một nhà sản xuất có thể sử dụng cùng một mã cho các linh
kiện khác nhau. Việc sử dụng các kiểu dáng giữa các linh kiện khác nhau vẫn có
cùng một mã. Do đó việc xác định kiểu dáng (package) không phải lúc nào cũng
dễ dàng. Tài liệu này cũng đã thu thập các nhà sản xuất linh kiện SMD khác
nhau. Việc đưa vào thêm cột của nhà sản xuất nhằm mục đích cung cấp thêm chi
tiết thông tin của linh kiện nếu trong quá trình sử dụng ta cần thêm thông tin của
linh kiện.

18



Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

2. Khai thác, sử dụng máy đo trong cân chỉnh và sửa chữa
2.1. Sử dụng máy đo VOM ở thang đo dòng
Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu
thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép.
2.2. Khai thác, sử dụng máy hiện sóng

19


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Hình 1.5:
2.2.1. Giới thiệu chung về máy hiện sóng.
- Khái niệm: Máy hiện sóng hay còn gọi là osillocope, máy dao động
nghiệm, dao động ký. Là công cụ hữu hiệu giúp cho người sử dụng, đánh giá một
cách chính xác, nhanh nhất tình trạng mạch cần xem xét.
- Công dụng: Cho ta biết dạng sóng của tín hiệu cần đo, tần số và biên độ
của tín hiệu. Tuy nhiên còn có nhiều công dụng khác như đo tham số điện cơ bản,
đo trị số tụ điện, điện cảm….
- Phân loại: Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chủng loại máy hiện
sóng, nhưng các nút điều chỉnh cơ bản hầu như giống nhau. Hiện nay có hai loại
dùng phổ biến nhất là máy hiện sóng 1 tia, máy hiện sóng 2 tia của các hẵng
Pintex, ledder, hameg....
Chỉ tiêu kỹ thuật: Phạm vi tần số; độ nhạy; đường kính màn sáng.

+ Phạm vi tần số: phụ thuộc vào phạm vi tần số của điện áp quét trong
máy. Nếu tần số của điện áp quét thấp thì máy đó chỉ dùng nghiên cứu những tín
hiệu có tần số thấp - gọi là máy hiện sóng âm tần và ngược lại. (Máy hiện sóng có
tần số quét càng cao thì máy đó càng chính xác. Để biết tần số quét tối đa của
máy ta căn cứ vào mức chỉnh thời gian (chu kỳ) nhỏ nhất là bao nhiêu.)
Ví dụ ở máy pintex có thang nhỏ nhất là 1s = 10 -6s nên tần số quét lớn
nhất : F=1/T= 1/10 -6=106 Hz.
+ Độ nhạy của máy hiện sóng: còn gọi là hệ số lái tia theo chiều dọc. Vậy
hệ số lái tia là mức độ điện áp đưa vào đầu khuếch đại dọc của máy để có sự lệch
tia điện tử một đơn vị độ dài theo chiều dọc.
+ Đường kính màn sáng: Máy hiện sóng càng lớn, chất lượng càng cao thì
đường kính của màn sáng càng lớn. Thông thường màn sáng có đường kính
khoảng 70mm đến 150mm.
- Ngoài ra còn có các chỉ tiêu chất lượng khác:
20


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
+ Hệ số lái tia theo chiều dọc có trị số càng nhỏ càng tốt.
+ Đáp tuyến tần số của bộ khuếch đại dọc và bộ khuếch đại ngang. Đáp
tuyến càng rộng và độ chênh lệch càng nhỏ càng tốt.
+ Trở kháng vào hệ thống KĐ dọc (cửa Y0)và bộ KĐ ngang (cửa X) càng
lớn càng tốt, điện dung vào càng nhỏ càng tốt.
+ Mức suy giảm đầu vào của bộ KĐ dọc và bộ khuếch đại ngang có càng
nhiều càng tốt.
* Chức năng các nút trên mặt máy hiện sóng:
1
2

3
4
5

Power
Intens
Focus
Calip
ILLum

6

Volts/div
AC - GND - DC
Time/div
Vertical mode

7
8

Công tắc nguồn
Chỉnh sáng tối.
Chỉnh độ hội tụ
Chuẩn mức điện áp vào.
Điều chỉnh ánh sáng đèn
hình.
Chỉnh biên độ
Chỉnh tần số
Chọn cổng đo


CH1- ALT- CHOP- ADD-CH2

9

Vertical Position
Horizontal Position

10
11
12
13
14

Rotation
Trigger level - Hold, time:
Trigger
Slope:
Source:
Vert , CH1, CH2,
Line
Exteral

15

Coupling:
Auto
Norm
Fix, TV-F, TV-L

Chỉnh dọc ( )

Chỉnh ngang ()
Chỉnh xoay
Chỉnh đồng bộ.
Đồng bộ.
Cấp nguồn đồng bộ tín hiệu.
Tín hiệu nguồn AC được lấy
vào đồng bộ mạch quét
ngang.
Đồng bộ qua lỗ cắm ext
Syn.
Chọn tần số đồng bộ
đo tín hiệu > 100Hz
đo tín hiệu < 100hz

2.2.2. Thử máy.
Trước khi đo bất kỳ tín hiệu nào thì ta cũng phải tiến hành thử máy và cân
chỉnh.
- Bật máy: Phải xuất hiện vệt sáng nằm ngang trên màn hình hiển thị.
- Chỉnh Inten cho vệt sáng phù hợp với mắt người đo.
21


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- Chỉnh Focus cho tín hiệu gọn, sắc nét nhất. (Chỉnh Rotation nếu vệt sáng
bị xoay nghiêng).
- Chỉnh Vert Position và Hozi Position sao cho vệt sáng cân đối trên màn hiển thị.
- Chọn chế độ đo, cổng đo.
- Đặt các nút Vertical Position, Trigger level, Pull chop, Volt /div,

Time/div về vị trí Calip (chuẩn).
- Gắn que đo vào CH1 hoặc CH2, chỉnh tỷ lệ suy hao ghi trên que đo ở vị trí
 1 hoặc  10. Cặp đầu que đo vào máy phát chuẩn (Cal) trên màn hình sẽ cho ta
một sóng vuông. Trên máy phát chuẩn có ghi giá trị đỉnh - đỉnh của xung (P-P).
Nếu dựa vào đây ta kiểm tra xem que đo có chính xác không bằng cách tính với
giá trị núm xoay đang đứng rồi so sánh với máy phát chuẩn.
Chú ý:
- Nếu sóng vuông bị nhiễu
- Nếu sóng vuông có dạng

ta nối mát GND của máy xuống đất.
hoặc
lý do vì điện dung

- Chỉnh Volt/div, Time/div về tần số và biên độ dễ quan sát nhất.
- Chỉnh Trigger để sóng vuông đứng yên một vị trí để tính toán được chính
xác.
Nếu hoàn thành được các bước nêu trên coi như osilocope đang ở trạng
thái tốt và đảm bảo kỹ thuật. Lúc này ta tiến hành đo
2.2.3. Cách tính biên độ, tần số, góc lệch pha

22


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

t
T


Hình 1.6:
a. Tính biên độ.
Lấy giá trị núm xoay Volt/div đang chỉ nhân với biên độ (số div) của tín
hiệu hiện có trên màn hình (tín hiệu P-P) sau đó nhân với mức suy hao (nếu có).
Chú ý: Biên độ Đỉnh-đỉnh xác định ở máy hiện sóng quy định là VPP tính
từ hai đỉnh trên và dưới của tín hiệu đo được. Đối với sóng sin số volt đo được
bằngVo.m là số volt hiệu dụng:

V pp
Vhd =

2 2

- Đối với tín hiệu không sin như xung nhọn, xung vuông, xung tam giác,
giá trị đo được bằng Volm rất khó xác định bằng quan hệ nhất định với VPP. Bởi
vì nó phụ thuộc vào hai xung và tần số.
- Đối với máy hiện sóng ta nên quan tâm tới V PP là chính xác nhất đối với
các sóng không phải là hình sin.
b. Tính tần số.
f=

1
T

T = giá trị nút chỉnh Time/div đang chỉ nhân với số div của chu kỳ tín
hiệu nhân với suy hao (nếu có)
Ví dụ :

Tim/div chỉ 0,5 ms

Số div như hình vẽ là 8 div
 Thì T = 0,5  8 = 4 ms
Suy ra

f=

1
T

=

1
4 . 10

3

c. Tính góc lệch pha.
=

t
x 360
T

0

d. Thực hành
* Xác định hình dạng, biên độ, tần số của tín hiệu
23



Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Đọc biên độ:
Biên độ (V) = Biên độ (ô) * Volts / div (V/ô)
 Đọc Chu kỳ:
Chu kỳ (s) = Chu kỳ (ô) * Time / div (s / ô)
 Mỗi lần đo, điều chỉnh núm chỉnh biên độ, núm chỉnh tần số, múm chỉnh
dạng điện áp ở vị trí bất kỳ rồi điền vào bảng sau

Lần
đo

Điện áp

Chu kỳ

Biên

Giai

Độ
(Ô)

Đo

Chu
kỳ

Giai


(Ô)

(V/ô)

Tần

(V/ô)

Biên
Độ (V)

Đo

Chu

Số

Kỳ (s)

(Hz)

Dạng
sóng

1
2
3
4
5

* Chỉnh một nguồn sao cho có hình dạng, biên độ theo yêu cầu
+ Điều chỉnh một nguồn xoay chiều hình sin có biên độ 10V, tần số 1Khz.
+ Các bước thực hiện
- Bước 1: Điều chỉnh núm chọn dạng song theo yêu cầu
- Bước 2: Điều chỉnh biên độ

 Chọn dải đo thích hợp
 Chỉnh núm chỉnh biên độ trên mô hình sao cho :
 Độ cao của biên độ (ô) = biên độ cần có (V) /giải đo (V/ô)
- Bước 3 điều chỉnh tần số
 Chu kỳ cần có T = 1/f
 Chọn giải đo thích hợp
 Chỉnh núm chỉnh tần số trên mô hình sao cho :
Chiều dài của chu kỳ (ô) = chu kỳ cần có (s) /giải đo(s/ô)
Bài tập áp dụng
-

Điều chỉnh một xung vuông đơn cực có biên độ 2V, tần số 500Hz.
Điều chỉnh một xung vuông lưỡng cực có biên độ 3V, tần số 5KHz.

-

Điều chỉnh một xung tam giác có biên độ 7V, tần số 3KHz.
24


Giáo trình: Điện tử nâng cao
Trường Cao đẳng nghề Yên Bái
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- Điều chỉnh một sóng sin có biên độ 9V, tần số 10KHz.

2.3. Kết hợp các thiết bị đo lường trong cân chỉnh sửa chữa
2.3.1. Khảo sát bộ lọc nhiễu được đặt trên nguồn AC

Hình 1.7:
Ngày nay trong hầu hết các board nguồn, người ta đều dùng đến cuộn lọc
L, cấu tạo của bộ lọc này là cho quấn 2 cuộn dây trên cùng một lõi ferit, như vậy
khi xuất hiện xung nhiễu trên 2 cuộn dây này, thì nó sẽ tạo ra 2 từ trường ngược
dấu trong lõi ferit nên chúng sẽ tự triệt tiêu nhau, nhưng với dòng điện dạng sine
tần số công nghiệp thì nó không có tác dụng.
Trên đường lấy điện AC người ta còn gắn các tụ lọc C. Ta biết trên đường
dây lấy điện thường có nhiễm nhiều tín hiệu dạng vô tuyến tần số cao, để không
cho tín hiệu này nhiễm vào máy qua đường nguồn, người ta cho nó đi tắt qua các
tụ lọc, vì các tụ điện thường cho dung kháng nhỏ với các dòng điện có tần số cao.
2.3.2 Cầu nắn dòng dung 4 diode

25


×