Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tập san tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.94 KB, 20 trang )

Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
GV: Nguyễn quang hùng
Dạy học tự chọn ở trờng THPT
Cùng với phân ban, dạy học tự chọn cũng là một hình thức phân hoá dạy học đợc thực hiện ở
trờng THPT. Hình thức dạy học này đợc thể hiện qua các chuyên đề tự chọn.
Phân ban và dạy học tự chọn là hai hình thức phân hoá dạy học tồn tại lâu dài và bền vững
trong việc thiết kế các chơng trình và kế hoạch dạy học ở bậc trung học của hầu hết các nớc trên thế
giới.
Dạy học tự chọn đã trở thành hình thức dạy học chính thức trong chơng trình THPT của ta
hiện nay.
1 Mục tiêu của chơng trình tự chọn THPT
- Bổ sung và khai thác sâu chơng trình các môn học bắt buộc của các ban khác nhau, góp
phần làm cho việc phân ban đợc đậm nét hơn, đồng thời cung cấp một số nội dung mới theo yêu cầu
của ngời học và cộng đồng.
- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng học tập của các đối tợng HS khác nhau.
- Tăng cờng rèn luyện tích cực, tự giác và nhất là khả năng tự học của HS.
2 Nguyên tắc xây dựng chơng trình tự chọn
Chơng trình tự chọn (CTTC) đợc xây dựng dới hình thức một tập hợp các chuyên đề. Ngoài
việc phải tuân thủ các nguyên tắc chung của việc xây dựng chơng trình các môn học bắt buộc, việc
xây dựng CTTC còn phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Bảo đảm tính mục tiêu riêng biệt của dạy học tự chọn.
- Bảo đảm tính liên thông giữa CTTC với chơng trình bắt buộc.
- Có tính mềm dẻo cao để có thể vận dụng một cách linh hoạt cho các đối tợng khác nhau
trong những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, có thể thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác
nhau của giáo dục và đào tạo.
- Có tính thiết thực cao, gây đợc hứng thú cho HS.
- Các chuyên đề có tính độc lập tơng đối với nhau để tạo điều kiện cho HS có thể dễ dàng lựa
chọn tùy theo năng lực và nguyện vọng cá nhân.
3 Nguyên tắc xây dựng các chuyên đề: Có 3 loại chuyên đề chính sau đây:
a) Chuyên đề cơ bản: Giúp HS đạt mặt bằng chuẩn nắm đợc kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất
của chơng trình THPT. Chuyên đề cơ bản chủ yếu gồm các chuyên đề tổng kết, hệ thống hoá và


củng cố kiến thức đã học, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập. Các chuyên đề này tập
trung vào các nội dung khó, phức tạp và các nội dung trọng tâm của chơng trình mà HS cha nắm đợc
qua các tiết học bắt buộc.
Loại này dành cho các HS trung bình và dới trung bình.
1
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
b) Chuyên đề nâng cao: Giúp HS hiểu rộng hơn, sâu hơn nội dung của CT bắt buộc, tạo điều
kiện cho HS có thể phát huy đợc năng lực của mình, chuẩn bị tiềm năng cho việc tiếp tục học lên
theo những định hớng ngành nghề đã lựa chọn. Loại này dành cho các HS trên TB.
c) Chuyên đề ứng dụng: Đây là các chuyên đề cung cấp những nội dung mới, nhằm đáp ứng
yêu cầu của thực tiễn cuộc sống và nguyện vọng của cá nhân HS. Những chuyên đề này có nội dung
rất đa dạng, có thể gắn với một, hai hoặc nhiều môn học, có thể chỉ có tính hớng nghiệp nhng cũng
có thể có tính nghệ nghiệp cụ thể, có thể gắn với những đặc điểm của một vùng rộng lớn nhng cũng
có thể chỉ gắn với những đặc điểm của một địa phơng hẹp; có thể đề cập đến những vấn đề trớc mắt
của cuộc sống, nhng cũng có thể đề cập đến những nội dung cần thiết cho tơng lai
Loại này dành cho mọi đối tợng HS.
4 Cấu trúc của một chuyên đề
Mỗi chuyên đề đều có các mục sau đây:
- Mục tiêu: Có địa chỉ rõ ràng cho từng loại chuyên đề.
- Điều kiện học tập: Nêu rõ các điều kiện cần thiết để học chuyên đề, bao gồm ph ơng tiện và
thiết bị cần chuẩn bị, tài liệu tham khảo ; thời gian dành cho việc học chuyên đề.
- Hớng dẫn cách học: Trình bày các phơng pháp có thể dùng để học chuyên đề trong đó đề
cao phơng pháp tự học.
- Nội dung: Nội dung của chuyên đề có thể đợc trình bày theo cấu trúc.
+ Cung cấp thông tin.
+ Xử lí thông tin và rút ra kết luận.
+ Vận dụng.
- Tự đánh giá: Các bài tập và câu hỏi giúp HS tự đánh giá kết quả học tập.
Vai trò của sách giáo khoa đối với việc dạy học ở trờng phổ thông
1 Quan niệm về sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK)là tài liệu nhằm cụ thể hoá chơng trình môn học qua một hệ thống các
bài học.
Đối với học sinh, SGK không chỉ có chức năng cung cấp những kiến thức, kĩ năng chuẩn mực
và cần thiết mà còn góp phần hớng dẫn phơng pháp học tập, củng cố những kiến thức đã học và tạo
điều kiện phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện t duy, logic, độc lập và sáng tạo.
Đối với giáo viên, SGK là tài liệu thể hiện khối lợng và mức độ nội dung kiến thức, đồng thời
góp phần hớng dẫn cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm đạt mục tiêu bài học.
Đối với ngành giáo dục và cả xã hội thì SGK là căn cứ để đánh giá kết quả dạy học nói chung
và kết quả học tập thi cử nói riêng của học sinh.
Đối với khoa học giáo dục và khoa học tâm lí, SGK là một đối tợng nghiên cứu quan trọng. SGK đ-
ợc coi là công trình nghiên cứu khoa học giáo dục.
Đối với thế giới, SGK là công cụ giao lu quốc tế trong thời đại toàn cầu hoá.
2 Vai trò của sách giáo khoa
2
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
SGK đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình giáo dục, nó sẽ phát huy tác dụng tích cực
thông qua hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của các điều kiện và phơng tiện dạy học.
SGK các môn ở trờng phổ thông có những vai trò chủ yếu sau:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản, hiện đại, thiết thực và có hệ thống
theo những qui định trong chơng trình.
- Góp phần hình thành cho học sinh phơng pháp học tập tích cực, khả năng tự học, tự nghiên
cứu môn học. SGK là tài liệu quan trọng nhất để học sinh tự học, tự tiếp thu tri thức cần thiết cho
bản thân.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức, kĩ năng, tự khẳng định khả
năng của mình đối với môn học.
- Góp phần chủ yếu trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và nhân cách cho học sinh.
- Chuẩn bị và tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào các trờng học nghề hoặc
trực tiếp vào đời tham gia các hoạt động của đời sống xã hội.
3 Chức năng của sách giáo khoa
Sách giáo khoa có những chức năng chủ yếu sau đây:

a) Đối với học sinh
- Cung cấp thông tin bao gồm những sự kiện, hiện tợng cụ thể, những khái niệm, những định
luật, những qui tắc, những lí thuyết của bộ môn.
- Phát triển những kĩ năng làm bài tập, thực hành thí nghiệm, kĩ năng lao động Hình thành
và phát triển ở học sinh phơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học, thu thập thông tin và xử lí thông
tin
- Củng cố, vận dụng những hiểu biết trong những tình huống khác nhau của thực tiễn, nhằm
đảm bảo sự bền vững và tính hiệu quả của kiến thức và kĩ năng cho bản thân.
- Tra cứu, tham khảo: SGK đợc coi là một công cụ tin cậy, có tính thuyết phục cao đối với
HS, giúp cho HS tìm kiếm đợc những thông tin chính xác, phù hợp với lứa tuổi, với trình độ hiện tại
của HS.
- Về mặt văn hoá, xã hội nhằm hình thành, phát triển ở học sinh khả năng ứng xử, có hành vi
văn minh, giúp họ ý thức đợc vị trí của mình trong gia đình, nhà trờng và xã hội.
- SGK giúp học sinh liên kết những kiến thức kĩ năng đã học với cuộc sống và sản xuất nhằm
nâng cao chất lợng cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng.
b) Đối với giáo viên
- Qui định phạm vi và mức độ kiến thức kĩ năng mà giáo viên cần phải chuyển tải đến học
sinh.
- Giúp giáo viên có phơng hớng hành động trong việc tổ chức các hoạt động dạy học và khơi
gợi, phát huy khả năng tự học của học sinh.
- Hỗ trợ cho giáo viên trong việc thế kế giáo án, tiến hành bài học, tổ chức điều khiển lớp
học, đánh giá học sinh.
3
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
Nh vậy, SGK có tính chất đa năng, có tác dụng nhiều mặt. Vì vậy SGK có vai trò chủ yếu và
quan trọng nhất trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong nhà trờng PT.
4 Về sách giáo khoa đổi mới
SGK mới đã đợc biên soạn theo những định hớng sau:
- Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu: đức, trí, thể, mĩ, các kĩ năng cơ bản, hớng nghiệp.
- Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học: Cách trình bày, cấu trúc bài học, cấu trúc SGK phải

giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác với bạn trong học tập tích cực, chủ động, sáng tạo trong
phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp học sinh biết tự đánh giá kết quả
học sinh của bản thân.
- Nội dung sách đã bảo đảm tính khoa học, cơ bản chính xác, tinh giản, thiết thực và cập nhật
phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế xã hội.
- Có sự hài hoà và thống nhất cao giữa cấu trúc, nội dung, phơng pháp và hình thức trình bày
với tính đa dạng linh hoạt ở các nội dung cụ thể nhằm giúp học sinh vừa thuận lợi trong việc sử dụng
sách vừa phát triển đợc khả năng t duy sáng tạo.
- Mức độ nội dung phải phù hợp với trình độ phát triển chung của số đông học sinh, bảo đảm
tính khả thi trong điều kiện đa dạng của đất nớc.
- Phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của từng ban và góp phần phát hiện, bồi d ỡng những học
sinh có năng lực đặt biệt. Đảm bảo yêu cầu phân hoá đối với các đối tợng học sinh.
- Đảm bảo sự phát triển liên tục của các mảng kiến thức chủ yếu của môn học từ THCS đến
THPT. Sự phát triển đó có thể đi theo các cách hoặc là đồng tâm, đờng thẳng hoặc xoáy trôn ốc
tùy theo yêu cầu mà chơng trình bộ môn đã qui định.
- Tích hợp các kiến thức chứa đựng những vấn đề đang đợc quan tâm nh giáo dục bảo vệ môi
trờng, giáo dục dân số và sức khoẻ sinh sản, giáo dục giới, giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý,
giáo dục an toàn giao thông theo nguyên tắc: gắn nội dung của SGK với thực tiễn cuộc sống nhng
không làm cho việc học tập trở nên nặng nề.
- Đảm bảo yêu cầu về văn phong đặc trng của SGK. Ngôn ngữ phải trong sáng, dễ hiểu (cho
HS ở mọi vùng, miền). Các câu, chữ đợc viết ở dạng chuẩn mực, đơn trị, tránh có thể hiểu theo các
nghĩa khác nhau.
- Coi trọng vai trò của phơng tiện dạy học. Phơng tiện dạy học không chỉ dừng ở mức minh
hoạ nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, là một bộ phân hữu cơ của phơng pháp
và nội dụng DH.
tổ chức các hoạt động cho học sinh xây dựng những bài
toán mới từ những bài toán đã biết
GV: Lơng Đình Giáp
4
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3

Trong quá trình dạy học phần lợng giác ở lớp 11 THPT, để phát huy đợc tính tích tích cực
chủ động, khả năng ham tòm tòi học hỏi của học sinh thiết nghĩ giáo viên cần tổ chức các hoạt
động giúp cho học sinh xây dựng những bài toán mới từ những bài toán đã biết. Học sinh thấy việc
đề ra một bài toán không còn là công việc quá bí ẩn, cao siêu, vợt khả năng của các em. Có thể nêu
ra một ví dụ cụ thể sau:
* Ví dụ: Trong
ABC

ta có :
Sin
2
A + sin
2
B + sin
2
C
4
9

(I)
Từ bất đẳng thức (I), giáo viên có thể tổ chức các hoạt động cho học sinh để từ đó học sinh
xây dựng đợc những bài toán mới hay và thú vị.
+ GV: Sin
2
A, Sin
2
B, Sin
2
C có thể biểu diễn theo các công thức nào? Từ đó hãy xây dựng các bài
toán mới?

+ HS : Hớng 1: Sin
2
A= 1- cos
2
A
Hớng 2: Sin
2
A=
2
A2cos1

Hớng 3: SinA=
R2
a
* Hớng 1: Sin
2
A= 1- cos
2
A
Từ (I) ta có : cos
2
A + cos
2
B + cos
2
C
4
3

(1)

*Hớng 2: Sin
2
A=
2
A2cos1

Từ (I) ta có : cos2A+cos2B+cos2C
2
3

(2)
* Hớng 3: SinA=
R2
a
(định lí sin)
Từ (I) ta có: a
2
+b
2
+c
2


9R
2
(3)
+ GV: Từ bất đẳng thức (3) hãy xây dựng những bài toán mới (áp dụng các bất đẳng thức cổ điển,
liên hệ với các bất đẳng thức quen thuộc)?
+ HS:
áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

(a+b+c)
2


3(a
2
+b
2
+c
2
)

27R
2

R33cba
++
(4)
Có bất đẳng thức : a
2
+b
2
+c
2


ab+bc+ca
++
cabcab
9R

2
(5)
+ GV: Vế trái của (3) a
2
+b
2
+c
2
xuất hiện trong các bài toán nào của phần hệ thức lợng trong tam
giác?
+ HS :
a
2
+b
2
+c
2
=
3
4
(
2
c
2
b
2
a
mmm
++
)

Từ định lí cotang ta có: a
2
+b
2
+c
2
= 4S (cotgA+cotgB+cotgC)
Từ đó ta có hai bài toán (6), (7)
5
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
Cho
ABC

. CMR:
22
c
2
b
2
a
R
4
27
mmm
++
(6)

S4
R9
gCcotgBcotgAcot

2
++
(7)
+ GV: Từ (6) xây dựng tơng tự nh xây dựng (4), (5) ta có kết quả gì?
+ HS :
R
2
9
mmm
cba
++
(8)
4
R27
mmmmmm
2
accbba
++
(9)
+ GV: Vế trái của (9) có thể viết dới dạng

rR4
2
R
R4R
2
9
++=
(vì
r2R


)
Vậy có dự đoán gì?
+ HS : Cho
ABC

.CMR:
rR4mmm
cba
+++
(10)
Chứng minh (10)
Xét
ABC

, trung tuyến AM, O là tâm đờng tròn
ngoài tiếp
Ta có
AcosRRCOMcosRRmOMAOAM
a
+=++
Tơng tự ta có
CcosRRm;CcosRm
cb
+
)CcosBcosA(cosRR3mmm
cba
+++++
Mặt khác cosA+cosB+cosC=1+
2

C
sin
2
B
sin
2
A
sin4
R
r
1
+=


++
cba
mmm
4R+r (đpcm).
+ GV: Vế trái của (I) sin
2
A+sin
2
B+sin
2
C còn xuất hiện trong bài toán nào?
+ HS: sin
2
A+sin
2
B+sin

2
C=2+2 cosA.cosB.cosC
Do đó ta có: cosA.cosB.cosC
8
1

(11)
+ HS: áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki tacó:
2
33
CsinBsinAsin
4
27
)CsinBsinA(sin3)CsinBsinA(sin
2222
++
++++
(12)
+ GV: Hãy phát biểu bài toán (3)(4)(6)(8) bằng ngôn ngữ khác?
+ HS: bài toán (3)(4)(6)(8) thứ tự đợc phát biểu bằng ngôn ngữ hình học nh sau
Bài toán 1: Tìm tam giác nội tiếp đờng tròn cho trớc có tổng bình phơng độ dài các cạnh đạt
giá trị lớn nhất.
Bài toán 2: Tìm tam giác nội tiếp đờng tròn cho trớc có chu vi đạt giá trị lớn nhất.
6
A
C
B
O
M
m

a
R
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
Bài toán 3: Tìm tam giác nội tiếp đờng tròn cho trớc có tổng bình phơng độ dài các đờng
trung tuyến đạt giá trị lớn nhất.
Bài toán 4: Tìm tam giác nội tiếp đờng tròn cho trớc có tổng độ dài các đờng trung tuyến đạt
giá trị lớn nhất.
+ GV: Từ ví dụ trên hãy cho biết để xây dựng các bài toán mới từ các đẳng thức, bất đằng thức lợng
giác đã biết có thể đi theo các hớng nào?
+ HS:
1. Nhìn các đối tợng lợng giác có trong bài toán ban đầu dới nhiều khía cạnh khác nhau (chủ
yếu là sử dụng các công thức khác nhau).
2. Liên hệ với các bài toán khác.
3. Sử dụng các bất đẳng thức cổ điển: Cauchy, Bunhiacopxki, bất đẳng thức về hàm lồi
4. Phát biểu bài toán dới dạng khác:
Từ một bài toán chứng minh bất đẳng thức , ta đa về bài toán
nhận dạng tam giác trong trờng hợp dấu bằng xảy ra ở bất đẳng thức.
Phát biểu bài toán bằng ngôn ngữ hình học.
5. Mở rộng bài toán đã biết (sử dụng thao tác t duy khái quát hoá).
6. Thu hẹp bài toán đã biết (sử dụng thao tác t duy đặc biệt hoá).
Nh vậy từ bất đằng thức rất cơ bản trong tam giác
4
9
CsinBsinAsin
222
++
Ta có thể tổ chức các hoạt động cho học sinh để các em có thể xây dựng đợc nhiều bài toán mới
khác nữa ngoài 12 bài toán ở trên từ ví dụ (I). Các bài toán ở trên có thể đợc xây dựng từ các h-
ớng khác ngắn gọn hơn. Tuy nhiên với cách tổ chức các hoạt động nh trên học sinh sẽ rất thích
thú bởi chúng luôn phải vận đng suy nghĩ, phải biết móc lối các bài toán, các công thức lợng

giác với nhau, nhìn nhận các đối tợng lợng giác dới khía cạnh khác nhau và quan trọng hơn là
các bài toán đợc mở rộng một cách rất tự nhiên trên cơ sở kiến thức cơ bản.Vì vậy việc tổ chức
các hoạt động cho học sinh xây dựng các bài toán mới là rất cần thiết, có nhiều cơ hội phát triển
năng lực t duy sáng tạo cho học sinh. Nhóm toán xin chân thành cảm ơn các thầy cô và mong đ-
ợc cùng các thầy cô trao đổi về vấn đề nhỏ vừa nêu ra ở đây.
Một số yếu tố ảnh hởng tới tâm lý chán học tập của học sinh
Giáo Viên: Phạm Văn Lâm, Hoàng Văn Thanh_Nhóm Vật lý
Hiện nay, sự tích cực học tập của học sinh,
cụ thể ở đây là học sinh đang là vấn đề đợc
quan tâm. Qua thực tiễn giảng dạy tại trờng
THPT một câu hỏi đặt ra là: Có phải là do cha
thực sự hứng thú học tập hay là do một lý do
nào đó mà quả học tập của học sinh cha cao?
Những yếu tố nào ảnh hởng đến tính tích cực
học tập của học sinh. Câu trả lời không chỉ ở
phía học sinh mà còn đặt ra cho cả ngời
giảng dạy. Ngời dạy phải làm gì để tích cực
hoá học tập ở học sinh
Để làm sáng tỏ vấn đề đã đặt ra thì ta cần
hiểu thêm về tính tích cực hoá. Có thể nói:
Tích cực hoá biểu hiện ở tính tích cực, tự lực,
tự giác và năng động trong quá trình học tập
của mình, là học tập có động cơ học tập.
Một số biểu hiện
tính tích cực

là:
- ở sự chú ý trong bài học của học sinh.
- ở sự tích cực, hăng hái tham gia xây
dựng bài học (thể hiện ở chỗ giơ tay phát biểu

ý kiến, ghi chép đầy đủ của học sinh).
7
Tổ Khoa học tự nhiên Trờng THPT Sơn Động số 3
- ở sự chuẩn bị bài của học sinh trớc khi
đến lớp.
- ở việc tự học ở nhà.
- ở sự nắm đợc nội dung bài học và
trình bày lại nôi dung bài học theo cách riêng
của mỗi học sinh.
- ở ý thức làm thêm các bài tập khác
hoặc tìm hiểu thêm ở các sách tham khảo
khác của học sinh .
- ở tốc độ tiếp thu kiến thức nhanh,
chậm.
- ở hứng thú học tập do bản thân hay vì
một tác động nào đó mà phải học .
- ở quyết tâm, ý chí vợt khó khăn trong
học tập.
- ở tính sáng tạo trong học tập .
Một số yếu tố ảnh h ởng tới tính
tích cực học tập của học sinh:
- Do hổng kiến thức.
- Do cha xác định mục tiêu học tập.
- Do sức khoẻ.
- Do các bài giảng của giáo viên cha
thực sự kích thích hứng thú học tập
cho học sinh.
- Do cha có cách học đúng cũng là
nguyên nhân ảnh hởng khá lớn đến
hứng thú học tập của học sinh.

- Tuy nhiên tôi nhận thấy: Yếu tố chủ
yếu ảnh hởng khá lớn đến hứng thú học tập
của học sinh là xuất phát từ ngời học. Bên
cạnh đó nguồn tài liệu phục vụ học tập của
học sinh còn hạn chế cũng là nguyên nhân
quan trọng và phơng pháp giảng dạy, lòng
nhiệt tình trong nghề nghiệp của thầy cô có
mức độ ảnh hởng hơn cả.
Vì, tính tích cực học tập của học sinh
còn xuất phát từ môn học. Một ngời giáo viên
có thể phát huy đợc hứng thú học tập cho học
sinh phải là ngời giúp học sinh nhận thấy đợc
giá trị mà cụ thể là những ứng dụng cụ thể của
môn học mình đang giảng dạy trong thực tiẽn.
Nguyên nhân để dẫn đến chán học của
học sinh thì có vô vàn lý do nh: học không tập
trung, không có hoặc rất ít tài liệu, lợng kiến
thức lớn, Thì trong đó yếu tố phơng pháp
giảng dạy và lòng nhiệt tình trong quá trình
giảng dạy của ngời giáo viên đợc học sinh đề
cập đến nhiều nhất. Với cách dạy đơn điệu, tẻ
nhạt một chiều, đơn giản chỉ là thầy đọc trò
chép, không có sự trao đổi giữa ngời dạy và
ngời học. Còn các yếu tố gây hứng thú học tập
ở học sinh thì rất ít.
Ngoài ra học sinh có không ít những
điều mong đợi từ ngời giảng dạy mình: Hiểu
tâm lí học sinh, có phơng pháp giảng dạy có
sáng tạo, trình độ chuyên môn của giáo viên
cao tạo lòng tin cho học sinh; Hớng dẫn cách

học cho học sinh; Lòng nhiệt tình khi giảng
dạy; Khơi gợi tính t duy, sáng tạo; Tạo không
khí lôi cuốn trong giờ dạy... Trong số này yếu
tố mong đợi nhất từ ngời giáo viên là phơng
pháp giảng dạy.
Để khắc phục yếu tố trên tôi
mạnh dạn đ a ra ý kiến sau:
Phải có sự trao đổi hai chiều giữa giáo
viên và học sinh là yếu tố cần thiết. Yếu tố
chính là học sinh phải tự học để có một vốn
kiến thức nhất định thì từ đó mới có thể tiếp
thu các kiến thức mới một cách dễ dàng. Khi
đó, ngời giáo viên sẽ phải làm cho học sinh
nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học.
Để từ đó, học sinh có nhận thức riêng và tạo
cho mình một động cơ, một mục đích học tập
tốt. Mặt khác giáo viên phải đa dạng hoá ph-
ơng pháp giảng dạy sao cho kích thích t duy,
khuyến khích học sinh chủ động, tự
tin hơn trong quá trình tiếp nhận kiến thức.
Tiếp đến là ngời giáo viên phải không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của
mình, kĩ năng, nghiệp vụ s phạm.
Bên cạnh đó, khi giảng dạy thì luôn
với một thái độ nhiệt tình, quan hệ thân thiện,
hợp tác, luôn quan tâm đến học sinh , tạo một
không khí thoải mái (có đôi chút hài hớc).
Điều đó sẽ giúp thầy trò gần gũi nhau hơn.
Đa dạng hoá hoạt động trên lớp với
sự sáng tạo của ngời thầy và sự tích cực của

ngời trò, bằng các hình thức: phát vấn (đa ra
một số câu hỏi mở) và dành nhiều thời gian
để học sinh đào sâu kiến thức dới sự hớng
dẫn của thầy giáo. Tiếp cận vấn đề từ đơn
giản đến phức tạp, từ cái đã biết đến cái cha
biết để học sinh tin tởng vào khả năng của
mình khi tiếp nhận cái khó. Liên kết các
khối kiến thức với nhau để kiến thức có hệ
thống. Khi giảng dạy, cần chú ý xem phơng
pháp có phù hợp với số đông không. Luôn
liên hệ kiến thức đó với thực tiễn cuộc sống,
có xuất xứ từ những kiến thức đang học.
Nhanh chóng tiếp thu các phản hồi của học
sinh một cách liên tục, để ngay tại lớp, tại
thời điểm đó thay đổi ngay cách tiếp cận.
Còn khi học sinh tỏ ra chán môn học
thì ngời giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×