Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiết 54. Sản xuất Al

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.25 KB, 2 trang )

Tiết 54: SẢN XUẤT NHÔM
Ngày soạn: 31/03/2008
Ngày giảng: 28 /03/2008
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết ngun liệu, ngun tắc và phương pháp sản xuất nhơm
- HS hiểu các q trình xảy ra trong sản xuất nhơm
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng giải thích, suy luận và giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, logic, khoa học.
4. Trọng tâm: Phương pháp sản xuất nhơm
II/ Phương pháp – phương tiện
1. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, bài tập
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập
b. Học sinh: Chuẩn bò các bài tập.
III/ Tiến trình bài học:
1. Tổ chức lớp: 1’
2. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
GV: giới thiệu những dạng tồn tại
của Al trong tự nhiên như: đất sét,
mica, boxit,…
GV: ? Để sản xuất (điều chế) Al,
người ta phải sử dụng phương pháp
nào
HS: Để sản xuất Al chỉ có thể sử
dụng phương pháp điện phân nóng
chảy muối hoặc oxit ở trạng thái
nóng chảy hoặc dùng kim loại mạnh
hơn (KLK) đẩy Al ra khỏi muối.


GV: Lưu ý, trong đó để sản xuất Al
thì người ta đi từ ngun liệu gì?
Phân tích ngun nhân.
HS: nghe giảng, ghi chép
GV: trong thực tế, quặng boxit
thường lẫn nhiều tạp chất như:
Fe
2
O
3
và SiO
2
.
GV: ? Làm thế nào để có được
Al
2
O
3
tinh khiết để sản xuất Al
HS: Dùng dd NaOH hòa tan Al
2
O
3
trong quặng sau đó kết tủa lại dưới
dạng hidroxit, nung nóng thu được
Al
2
O
3
tinh khiết

GV: Hướng dẫn HS viết các ptpu
I. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên nhơm chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất
(đứng thứ 3 sau O, Si).
Nhơm có trong: đất sét (Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O, mica
(K
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2
.2H
2
O), boxit (Al
2
O
3
.nH
2
O), criolit

(3NaF.AlF
3
),...
II. Sản xuất nhơm
1. Ngun liệu:
Trong tự nhiên nhơm chủ yếu tồn tại dạng hợp chất,
ngun liệu dùng để sản xuất nhơm là quặng boxit
(Al
2
O
3
.nH
2
O).
Boxit trong tự nhiên thường lẫn tạp chất: Fe
2
O
3
và SiO
2
.
Để dùng trong sản xuất, người ta phải làm sạch ngun
liệu theo trình tự:
2
0
2 3
3
900
2 3
( )

O
CO
C
boxit Al OH
Al O
>


 →
  →



  →
d
0
dung dÞch mi
chÊt kh«ng tan Fe
+NaOH
180 C
Các ptpư:
1, Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H

2
O
2, 2NaOH + SiO
2

 →
0
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
3, NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O

Al(OH)
3
+ NaHCO
3
4, 2Al(OH)
3
 →

0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
xảy ra:
GV: Diễn giảng về việc sử dụng
crionit và vai trò của nó trong quá
trình sản xuất Al
HS: Chú ý nghe và ghi chép.
HS: Viết sơ đồ - phương trình phản
ứng điện phân
GV: Giới thiệu thêm về các điều
kiện và lịch sử của việc sản xuất Al
với tính chất công nghiệp
2. Sản xuất nhôm
• Nguyên tắc: Khử ion trong hợp chất thành Al
Al
3+
+ 3e

Al
0
• Phương pháp: Điện phân nóng chảy Al
2
O

3
- Chuẩn bị chất điện li nóng chảy:
Al
2
O
3
có t
0
nc
= 2050
0
C. Trong thực tế, khi sản xuất
nhôm người ta trộn boxit với crionit (Na
3
AlF
6
) nhằm:
+ Giảm nhiệt độ nóng chảy (ở 900
0
C), tiết kiệm năng
lượng
+ Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3 n/c
+ Hỗn hợp tạo thành có tỷ khối nhỏ hơn Al, nổi lên trên
ngăn không cho Al
nc
bị oxi hóa bởi không khí
- Quá trình điện phân:

Al
2
O
3

 →
0
t
2Al
3+
+ 3O
-2
Catot(than chì):4x Al
3+
+ 3e -> Al
Anot(than chì): 3x 2O
-2
+ 4e -> O
2
Pt diện phân 2Al
2
O
3

 →
đp
4Al

+ 3O
2

Điện phân ở 950
o
C, điện thế 4 - 5 von(thấp), cường độ
dòng điện cao (50000 – 100000A) .
Các điện cực làm bằng than graphit, do đó anôt bị ăn
mòn bởi phản ứng.
C + O
2
-> CO
2
Vì vậy, khi điện phân phải thường xuyên bổ sung than
ở anôt.
• Lịch sử của quá trình sản xuất Al:
- Năm 1827, Al được sản xuất lần đầu tiên
3K + AlCl
3
nóng
chảy


3KCl + Al => trong thế kỷ
19, nhôm là một kim loại rất quý hiếm
- Năm 1888, Al mới được sản xuất bằng phương pháp
điện phân nóng chảy Al
2
O
3
- Nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân
có độ tinh khiết rất cao (99,7%).
- Để có 1 tấn nhôm cần: 2 tấn Al

2
O
3
, 0,5 tấn than chì
và 20000 KWh
3. Củng cố: - Cách làm sạch nguyên liệu và việc sử dụng crionit trong quá trình sản
xuất Al
4. Bài tập về nhà:
5. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×