Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Khảo sát hành vi ngôn ngữ trong các quảng cáo dành cho nữ giới (trên một số báo in năm 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.78 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------

ĐÀO THỊ PHƯƠNG THU

KHẢO SÁT HÀNH VI NGÔN NGỮ
TRONG CÁC QUẢNG CÁO
DÀNH CHO NỮ GIỚI
(Trên một số báo in năm 2011)
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Khảo sát hành vi ngôn ngữ trong các quảng cáo
dành cho nữ giới (trên một số báo in năm 2011) là công trình nghiên cứu của riêng
tôi dựa trên sự góp ý của giáo viên hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn này là xác thực, chưa từng được công bố ở bất kỳ
công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 3 năm 2016
Tác giả luận văn

Đào Thị Phương Thu



2


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn, PGS.TS.
Nguyễn Hồng Cổn, người đã dành thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Ngôn ngữ học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã nhiệt tình giảng
dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội, tháng 3 năm 2016
Tác giả luận văn

Đào Thị Phương Thu

3


Chữ ký của người hướng dẫn khoa học

PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn

4


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................8
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................9

0.1. Lí do, mục đích chọn đề tài ..................................................................................9
0.2. Vài nét về lịch sử vấn đề ....................................................................................10
0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
0.4. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined.
0.5. Dự kiến đóng góp của luận văn.......................... Error! Bookmark not defined.
0.6. Bố cục của luận văn ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Quảng cáo và các vấn đề liên quan .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm và phân loại quảng cáo .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các nhân tố của giao tiếp quảng cáo ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vấn đề giới trong quảng cáo ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Diễn ngôn và các vấn đề liên quan .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm diễn ngôn ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Diễn ngôn quảng cáo ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Hành vi ngôn ngữ và một số vấn đề liên quan ... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các loại hành vi ngôn ngữ .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp.. Error! Bookmark
not defined.
1.4. Tiểu kết chương 1 .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2. NHẬN DIỆN VÀ MÔ TẢ CÁC HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG DIỄN
NGÔN QUẢNG CÁO HƯỚNG ĐẾN NỮ GIỚI . Error! Bookmark not defined.
2.1. Nhận diện các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ
giới ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tiêu chí nhận diện ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Kết quả nhận diện............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Mô tả các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hành vi giới thiệu ............................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Hành vi thông tin ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hành vi đe dọa ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Hành vi khoe ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Hành vi bày tỏ ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Hành vi khen ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Hành vi cam kết .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.8. Hành vi trấn an ................................................ Error! Bookmark not defined.

5


2.2.9. Hành vi khơi gợi.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.10. Hành vi dẫn dụ .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.11. Hành vi khuyên. ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.12. Hành vi kêu gọi. ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Một vài nhận xét về việc sử dụng các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng
cáo hướng đến nữ giới ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tình hình sử dụng các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng
đến nữ giới ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sự ảnh hưởng của nhân tố giới đối với việc sử dụng các hành vi ngôn ngữ
trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới ............ Error! Bookmark not
defined.
2.4. Tiểu kết chương 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3. CHỨC NĂNG DỤNG HỌC CỦA CÁC HÀNH VI NGÔN NGỮ
TRONG DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO HƯỚNG ĐẾN NỮ GIỚI ................ Error!
Bookmark not defined.
3.1. Chức năng khởi dẫn ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Chức năng tác động ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Chức năng thông tin ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Một vài nhận xét về sự thực thi chức năng của các hành vi ngôn ngữ trong diễn

ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới ........................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Tiểu kết chương 3 .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................11
PHỤ LỤC 1. DANH MỤC 250 MẪU QUẢNG CÁO KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ TRANG QUẢNG CÁO KHẢO SÁT

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ

HVNN

Hành vi ngôn ngữ

QC

Quảng cáo

CTQC

Chủ thể quảng cáo

TTQC


Tiếp thể quảng cáo

DNQC

Diễn ngôn quảng cáo

Sp1

Người viết

Sp2

Người đọc

7


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tần suất của các HVNN trong 250 DNQC khảo sát ................................47
Biểu đồ 2.1. Tần suất của các HVNN trong 250 DNQC khảo sát theo thứ tự từ cao
đến thấp (%) ...................................................................................................80
Bảng 3.1. Tần suất mở đầu DNQC của các HVNN ..................................................91
Biểu đồ 3.1. Tần suất mở đầu DNQC của các HVNN theo thứ tự từ cao đến thấp
(%) ..................................................................................................................93
Bảng 3.2. Tần suất kết thúc DNQC của các HVNN ...............................................102
Biểu đồ 3.2. Tần suất kết thúc DNQC của các HVNN theo thứ tự từ cao đến thấp
(%) ................................................................................................................104

8



MỞ ĐẦU
0.1. Lí do, mục đích chọn đề tài
Ở Việt Nam, QC ngày càng trở nên quen thuộc và phổ biến. So với tốc độ phát
triển kinh tế thị trường, ngành QC ở nước ta vẫn đi chậm và chưa đáp ứng được yêu
cầu: số lượng các hãng QC ít, nhân lực yếu, thiếu, không được đào tạo bài bản, tính
chuyên nghiệp và sáng tạo chưa cao. Tuy vậy, QC vẫn đóng một vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế - xã hội.
QC là một hoạt động giao tiếp đặc biệt thông qua các phương tiện ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ (hình ảnh, màu sắc, ánh sáng), trong đó, ngôn ngữ là phương tiện
quan trọng nhất. Ngôn ngữ QC từ lâu cũng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của
ngôn ngữ học, đặc biệt là của các chuyên ngành ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã
hội, ngôn ngữ học tâm lí v.v. Xét từ góc độ ngữ dụng học, QC, với bản chất là một
hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ, được thực hiện bởi những HVNN bộ phận. HVNN
là phương tiện chính để truyền tải thông điệp của một QC. Tiến hành khảo sát,
nghiên cứu HVNN trong các QC là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
nhằm tìm hiểu chức năng giao tiếp của QC.
Trong các loại hình báo chí, báo in là loại hình thể hiện rõ nhất vai trò của
ngôn ngữ. Khác với QC trên truyền hình, phát thanh hay QC pop-up trên báo mạng,
báo in không tận dụng được ưu điểm của các yếu tố phi ngôn ngữ như âm thanh,
hiệu ứng xuất hiện hình ảnh mà chủ yếu dựa vào sức mạnh của ngôn từ để thu hút,
hấp dẫn, khuyến khích khách hàng. Do vậy, chúng tôi cho rằng, để có nghiên cứu
sâu về ngôn ngữ trong QC thì sử dụng tư liệu trên báo in là phù hợp nhất.
Quan sát các đầu báo in hiện nay, ta có thể nhận thấy các mẫu QC tồn tại dưới
nhiều hình thức vô cùng phong phú, đa dạng: có QC chỉ là một slogan, có QC lại là
một bài viết dài dưới dạng tâm sự, tư vấn, hay thông báo về một cuộc thi, danh sách
khách hàng bốc thăm may mắn, thông tin khuyến mãi, ưu đãi… Ngoài ra, bên cạnh

9



đối tượng là độc giả quần chúng nói chung, hầu hết các báo đều hướng đến một
phân khúc đối tượng “tâm”, theo sự khác biệt về nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính v.v.
Ví dụ: các tờ báo Hoa học trò, Sinh viên Việt Nam, Thế giới học đường hướng đến
đối tượng học sinh, sinh viên; Bóng đá, An ninh Thủ đô hướng đến đối tượng nam
giới, và một số lượng không nhỏ đầu báo hướng đến nữ giới là chính. QC hướng
đến mỗi đối tượng độc giả như vậy, ngoài những nét chung, lại có những đặc thù
riêng. Cùng với nó, HVNN trong QC cũng có những nét riêng về kiểu loại, tần suất
và đặc điểm.
Trên thị trường hiện nay, đa phần các sản phẩm, dịch vụ QC là đồ gia dụng,
mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, thực phẩm… Đối với các sản phẩm, dịch vụ
này, người chủ yếu đưa ra sự lựa chọn chính là phụ nữ, cho nên thuyết phục được
họ mua hàng là việc quan trọng, vấn đề của CTQC là phải làm sao đánh trúng tâm lí
nhóm khách hàng tâm này. Vậy QC hướng đến nữ giới có những đặc trưng gì về
mặt sử dụng các HVNN?
Lựa chọn đề tài này, chúng tôi muốn đi vào khảo sát, phân tích làm rõ đặc
điểm sử dụng các HVNN trong QC trên báo in hướng đến nữ giới, qua đó góp phần
làm sáng tỏ bức tranh lớn về việc nghiên cứu HVNN nói chung và HVNN trong QC
nói riêng trên 2 phương diện: lí thuyết và thực tiễn.
Về mục đích, luận văn tập trung giải quyết hai nội dung cơ bản. Thứ nhất là
tìm hiểu xem các loại HVNN nào được sử dụng trong QC hướng đến nữ giới, thông
qua đó nhận diện và mô tả từng loại HVNN. Thứ hai, tìm hiểu chức năng của các
HVNN trong QC hướng đến nữ giới. Song song với đó, luận văn cũng tìm hiểu tác
động của nhân tố giới đến việc sử dụng các HVNN trong QC hướng đến nữ giới,
mà cụ thể là giới của TTQC.
0.2. Vài nét về lịch sử vấn đề
Có thể nói, những vấn đề liên quan đến QC và giới đã trở thành mối quan tâm
của rất nhiều ngành khoa học, nổi bật là ngôn ngữ học, báo chí truyền thông, xã hội
học, tâm lí học…


10


Nghiên cứu về QC và ngôn ngữ QC ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay đã có
nhiều kết quả có giá trị cả về lí luận và thực tiễn. Đáng chú ý hơn cả, nghiên cứu
của Trần Đình Vĩnh, Nguyễn Đức Tồn [90], có thể coi là nghiên cứu cơ bản, đầu
tiên về ngôn ngữ QC, trình bày khái quát động cơ và mục đích của hoạt động QC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Anh (2006), Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong
ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Ngôn ngữ (số 9), tr. 24-30.
2. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban (2009), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
4. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối
liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em, Tạp chí Ngôn ngữ (số
1), tr. 26-35.
6. Bộ Văn hóa Thông tin, Cục Văn hóa Thông tin Cơ sở (1998), Các văn bản
quy định về hoạt động quảng cáo, Nxb Hà Nội.
7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học
Chuyên nghiệp, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập I, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
9. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
10. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà

Nội.
11. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà
Nội.

11


12. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
13. Đinh Kiều Châu (2007), Ngôn ngữ và truyền thông: Ngôn ngữ với việc tạo
dựng thương hiệu, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống (số 4), tr. 1-4.
14. Đinh Kiều Châu (2009), Về một vài khía cạnh ngôn ngữ truyền thông với
việc thiết kế thương hiệu: Trên tư liệu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11),
tr. 63-72.
15. Đinh Kiều Châu (2011), Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền
thông xã hội (trên tư liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học
KHXH&NV, Hà Nội.
16. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Hồng Cổn (2010), Các kiểu cấu trúc thông tin của câu đơn tiếng
Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 26-32.
18. Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Dũng (1994), Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, Tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam Á (số 1), tr. 84-86.
20. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành
động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
21. Nguyễn Thế Dương (2006), Hành động xin lỗi: một phân tích dụng học văn hóa trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV,
Hà Nội.
22. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.

23. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
24. Trần Xuân Điệp (2002), Sự kì thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng
Anh và tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội.

12


25. Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh
giá của các hư từ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr. 15-23.
26. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
27. Đinh Văn Đức (2009), Bàn thêm về một vài khía cạnh dụng pháp của tính từ
tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 12-21.
28. Đinh Văn Đức, Vũ Đức Nghiệu, Dương Hồng Nhung (2007), Một vài nhận
xét về ngôn ngữ quảng cáo bằng tiếng Việt trên báo chí cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 1), tr. 1-13.
29. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
30. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
31. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
(2006), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Bùi Việt Hà (2006), Tác động của quảng cáo trên báo chí đối với việc định
hướng giá trị của công chúng trẻ đô thị Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ
Báo chí, Đại học KHXH&NV, Hà Nội.
33. Phạm Thị Hà (2012), Tiếp nhận lời khen của những người nổi tiếng qua
hình thức giao lưu trực tuyến từ góc độ giới, Tạp chí Ngôn ngữ (số 5), tr. 6676.
34. Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua
hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện

Khoa học Xã hội, Hà Nội.
35. Halliday, M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân
dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Bùi Diễm Hạnh (2013), Cấu trúc ngữ nghĩa và ngữ dụng của câu quảng cáo
bằng tiếng Việt (đối chiếu với câu quảng cáo bằng tiếng Anh), Luận án Tiến
sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

13


37. Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển I: Câu trong
tiếng Việt (Cấu trúc - Nghĩa - Công dụng), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
39. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
40. Trần Thị Thu Hiền (2012), Tìm hiểu các đặc trưng phong cách của ngôn
ngữ quảng cáo tiếng Việt (trong sự so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ
Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.
41. Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận và phương
pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Hòa (chủ biên) (2007), Giới, việc làm và đời sống gia đình,
Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
43. Hopskin, C.C (2004), Bí quyết thành công trong hoạt động quảng cáo
(Nguyễn Cảnh Lâm dịch), Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
44. Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lý thuyết
giao tiếp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
45. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát
triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
46. Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh
thương mại ở Việt Nam (những vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Thống kê,
Hà Nội.
48. Vũ Thị Kỳ Hương (2010), Hành động bác bỏ trong tiếng Việt, Luận văn
Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
49. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng
Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr. 34-43.
50. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính và lịch sự, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8),
tr. 17-30.

14


51. Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch sự thay đổi mức độ lợi - thiệt
trong lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 10), tr. 39-48.
52. Đinh Hường (2000), Một số vấn đề về quảng cáo trên các phương tiện
truyền thông, Tạp chí Người làm báo (số 5), tr. 45-46.
53. Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn
tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
54. Jakobson, R. (2001), Ngôn ngữ học và thi học, Tạp chí Ngôn ngữ (số 14), tr.
13-20 (Cao Xuân Hạo dịch).
55. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
56. Đào Thanh Lan (2008), Chức năng chỉ dẫn lực ngôn trung của tiểu từ
“nhé” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 22-26.
57. Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
58. Đào Thanh Lan (2011), Về việc phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt,
Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 59-66.
59. Đào Thanh Lan (2011), Nhận diện hành động mời và rủ trong tiếng Việt,

Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr. 15-19.
60. Đào Thanh Lan (2012), Nhận diện hành động ngôn từ đe dọa trong tiếng
Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 19-25.
61. Đỗ Thị Kim Liên (2009), Tập bài giảng Ngôn ngữ học đại cương (từ mục
7.1 đến 9.5), Vinh.
62. Trần Thị Kim Loan (1998), Hình ảnh người phụ nữ trong quảng cáo trên
báo, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ (số 3), tr. 46-52.
63. Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến
trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại
học KHXH&NV, Hà Nội.
64. Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón trong giao tiếp tiếng Việt,
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội.

15


65. An Thị Thanh Nhàn (2003), Những giải pháp hoàn thiện công nghệ quảng
cáo thương mại tại các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận án
Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội.
66. Nunan, D. (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc
Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
67. Ogilvy, D. (2000), Tâm huyết của một nhà quảng cáo (Trịnh Hồ Thị dịch),
Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
68. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Viện Ngôn
ngữ học.
69. Nguyễn Văn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mỹ
trong cách thức khen và tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại
học KHXH&NV, Hà Nội.
70. Lê Hoàng Quân (1999), Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị, Nxb Khoa học và
Kĩ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.

71. Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học Giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội.
72. Saussure, F.D. (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo
dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
73. Siriwong Hongsawan (2009), Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ trong
tiếng Thái và tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học
KHXH&NV, Hà Nội.
74. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo
chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
75. Suliagin, I.A., Petrov, V.V. (2004), Nghề quảng cáo (Tâm Hằng dịch), Nxb
Thông tấn, Hà Nội.
76. Nguyễn Quý Thanh, Phạm Phương Mai (2004), Hình ảnh phụ nữ trong
quảng cáo trên truyền hình - phân tích từ quan điểm giới, Tạp chí Tâm lý
học (số 8), tr. 29-37.

16


77. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hiện tượng phân biệt giới tính của người sử
dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr. 50-59.
78. Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
79. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
80. Vũ Thị Minh Thu (2010), Khảo sát hành động hứa hẹn và các phương thức
biểu hiện nó (trên ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ Ngôn
ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội.
81. Nguyễn Hữu Thụ (2005), Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
82. Nguyễn Thị Thủy (2009), Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám

ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam, Luận văn
Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.
83. Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Báo chí với vấn đề nữ quyền trong những
năm đầu thế kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học KHXH&NV, Hà
Nội.
84. Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong
tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
85. Phạm Văn Tình (2004), Tiếng Việt từ cuộc sống, NXB Trẻ, Tp. HCM.
86. Huỳnh Văn Tòng (1999), Kĩ thuật quảng cáo, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
87. Nguyễn Đức Tồn (2002), Đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư
duy người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
88. Nguyễn Kiên Trường (2004), Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
89. Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Khảo sát hành động ngôn từ đe dọa trong
một số tác phẩm hiện thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 và một số tác
phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học
KHXH&NV, Hà Nội.

17


90. Trần Đình Vĩnh, Nguyễn Đức Tồn (1993), Về ngôn ngữ trong quảng cáo,
Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr. 39-46.
91. Yule, G. (2003), Dụng học: Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ (Hồng
Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH
92. Austin, J. L. (1962), How to do things with Words, Oxford University Press.
93. Searle, J.R. (1969), Speech Acts, Cambridge University Press.
94. Yule, G. (1986), Pragmatics, Cambridge University Press.

95. Wierzbicka, A. (1987), English Speech Act Verbs, Academic Press Australia.

18



×