Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.82 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

LÊ THỊ THU HẰNG

KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ
TĨNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

LÊ THỊ THU HẰNG

KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ
TĨNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 60.22.03.08


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ PHƯỢNG

Hà Nội, 2015


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Quy mô diện tích các trang trại điều tra ở huyện Hương Sơn năm
2014
Bảng 1.2. Doanh thu bình quân/năm của các trang trại ở Hương Sơn năm 2014
Bảng 1.3. Tình hình dân số huyện Hương Sơn giai đoạn 2011 - 2014
Bảng 2.1. Tỷ lệ phụ nữ làm chủ hộ (ĐVT: %)
Bảng 2.2. Người ra quyết định các khâu trong trồng trọt (ĐVT:%)
Bảng 2.3. Người ra quyết định các khâu trong chăn nuôi (ĐVT: %)
Bảng 2.4. Kết quả điều tra về người đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trong gia đình
Bảng 2.5. Tỷ lệ (%) vợ, chồng tham gia kiểm soát nguồn lực tài chính gia đình
Bảng 2.6. Thực trạng nhân khẩu và lao động của các trang trại
Bảng 2.7. Chi phí sản xuất bình quân của các trang trại điều tra ở huyện Hương
sơn năm 2014
Bảng 2.8. Thực trạng về vốn của các trang trại điều tra ở huyện Hương Sơn
Bảng 2.9. Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của những người phụ nữ
trong các trang trại ở huyện Hương Sơn, năm 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngô Thị Phượng. Các trích dẫn, số liệu trong
luận văn là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm
2016.
Học viên thực hiện

Lê Thị Thu Hằng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến Ban chủ nhiệm khoa Triết học, Bộ phận quản lý học viên sau Đại học
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã tận tình dạy dỗ tôi
trong quá trình học tập và hướng dẫn quy trình thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi
xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Phượng - người trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn, gia
đình, bạn bè đã đồng hành, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình vừa qua. Mặc dù đã cố
gắng hết sức song khóa luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót,
kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo để đề tài được hoàn thiện
hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm
2016
Học viên: Lê Thị Thu Hằng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lí do lựa chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu . Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ..... Error! Bookmark not
defined.
8. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1. KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở
HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY Error! Bookmark not
defined.
1.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế hộ gia đình ....... Error! Bookmark not
defined.
1.1.1 Khái niệm và các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ gia đình ....... Error! Bookmark not
defined.
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ gia đình .......... Error! Bookmark not defined.
1.2 Kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn , tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái quát về huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh . Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
hiện nay ......................................................... Error! Bookmark not defined.


1.2.3. Những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở Hương
Sơn, tỉnh Hà Tĩnh .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP . Error! Bookmark not

defined.
2.1. Thực trạng vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay .. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vai trò của phụ nữ trong phát triển lực lượng lao động của kinh tế
hộ gia đình ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vai trò của phụ nữ trong tổ chức, lao động sản xuất ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Vai trò của phụ nữ trong quản lý kinh tế hộ gia đình ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1.4. Vai trò của phụ nữ trong phân phối .... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Vai trò của phụ nữ trong huy động vốn, sử dụng nguồn lực để phát
triển kinh tế.................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Những vấn đề đặt ra liên quan đến vai trò người phụ nữ trong phát
triển kinh tế hộ gia đình................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Trình độ chuyên môn của phụ nữ chưa đáp ứng với yêu cầu của sự
phát triển kinh tế - xã hội .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Sự bất bình đẳng giới trong việc tiếp cận nguồn lực và ra quyết định
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phong tục tập quán lạc hậu và định kiến xã hội đối với phụ nữ Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Tâm lý an phận, tự ti của người phụ nữ ............ Error! Bookmark not
defined.
2.3. Giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của phụ nữ với phát triển kinh tế
hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay Error! Bookmark
not defined.


2.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức của người phụ nữ ....... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức quản lý và phát triển

phát triển kinh tế cho phụ nữ ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nhóm giải pháp về xây dựng cơ chế, chính sách, pháp luật lồng ghép
nội dung bình đẳng giới ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Xây dựng và phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện, xã
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 4

MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tư nhân là một thành phần quan trọng trong
cơ cấu kinh tế của xã hội. Kinh tế tư nhân đang có mặt ở nhiều ngành, nghề cả
nông thôn và thành thị. Đây cũng là thành phần kinh tế có điều kiện phát huy
nhanh, hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình và
cá nhân từng người lao động. Kinh tế tư nhân phần lớn hoạt động dưới hình thức
kinh tế hộ gia đình. Đây cũng là một thành phần quan trọng trong phát triển
nông nghiệp và đổi mới nông thôn. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nói
chung và ngành nông nghiệp nói riêng, kinh tế hộ gia đình ở nông thôn không
ngừng phát triển cả về quy mô và hình thức. Một bộ phận hộ nông dân chuyển
từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, từ sản xuất tự cung tự cấp sang quy mô sản
xuất hàng hóa lớn, hình thành các mô hình trang trại sản xuất có hiệu quả cao.
Từ sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI (1988), hộ
nông dân đã thực sự được trao quyền tự chủ trong sản xuất, do đó đã khơi dậy
nhiều nguồn lực và tiềm năng để phát triển kinh tế hộ gia đình.Chiến lược kinh
tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 của Đảng đã xác định kinh tế hộ gia đình là


một đơn vị sản xuất cơ sở, cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mô, nhằm
huy động mọi nguồn lực tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Từ đó đến nay, kinh tế hộ gia đình luôn là loại hình tổ chức sản xuất có

hiệu quả về kinh tế - xã hội, sẽ tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và đặc biệt là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đối
với quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay, các thành viên trong gia
đình đóng vai trò rất quan trọng với tư cách là lực lượng lao động trực tiếp, đặc
biệt là người phụ nữ.
Trong lịch sử đấu tranh chông giặc ngoại xâm, phụ nữ Việt Nam đã đi vào
lịch sử của Dân tộc với tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang”. Ngày nay, quá trình xây dựng và phát triển đất nước, người phụ nữ Việt
Nam không chỉ giữ thiên chức là người vợ, người mẹ mà còn là lực lượng lao
động chính, góp phần tích cực và quan trọng vào sự phát triển xã hội.
Hương Sơn là một huyện trung du miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Hà
Tĩnh. Tuy là một huyện miền núi với điều kiện tự nhiên khó khăn nhưng người
dân nơi đây không cam chịu phận nghèo. Với gần 70% dân cư hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp, trong thời gian gần đây, đặc biệt là khi cả nước thực hiện
chương trình xây dựng “nông thôn mới”, người dân Hương Sơn đã khai thác
hiệu quả thế mạnh của tự nhiên để xây dựng, phát triển kinh tế hộ gia đình. Nhờ
vậy, đời sống xã hội toàn huyện đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực.
Theo “Đánh giá kết quả tiêu chí thu nhập năm 2014, kế hoạch thực hiện năm
2015” của Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn, tính đến ngày 31/12/2014,
huyện Hương Sơn có tổng 1341 mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn
nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, tổng hợp. Trong đó,có 52 mô hình kinh tế cho doanh
thu trên 1 tỷ đồng/năm;77 mô hình đưa lại doanh thu 500 triệu - 1 tỷ đồng/năm;
543 mô hình cho doanh thu gần 500 triệu/năm. Đặc biệt, huyện có 83 mô hình

2


trang trại đã được công nhận và hoạt động có hiệu quả, đưa lại nguồn thu nhập
cao cho người dân.

Trong quá trình phát triển đó, có sự đóng góp không nhỏ của đông đảo
phụ nữ trong các hộ gia đình. Tuy nhiên, do một số trở ngại mà vai trò của họ
chưa được đánh giá một cách khách quan, và họ chưa có điều kiện để phát huy
hết khả năng và vai trò của mình. Việc phát huy một cách có hiệu quả vai trò của
phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình không chỉ là cách giúp các gia đình
thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu mà còn
góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đồng thời là con đường để giải
phóng phụ nữ. Chính vì vậy, tôi chọn vấn đề “Kinh tế hộ gia đình và vai trò của
phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài luận văn, đã có nhiều công trình công bố. Luận văn
phân chia các công trình đó theo các nhóm vấn đề sau:
Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu về vai trò của người phụ nữ, có
một số công trình tiêu biểu:
Nguyễn Thị Kim Thoa (2000), Vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ
trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua nghiên cứu tại tỉnh
Nam Định), Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà
Nội. Luận án đã góp tiếng nói về vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ trên
các phương diện đối với gia đình và sự phát triển chung của xã hội, đưa ra các
biện pháp nhằm nâng cao vai trò và vị thế của người phụ nữ nông thôn ở đồng
bằng Bắc Bộ hiện nay.
Hoàng Bá Thịnh (2001), Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp hóa
nông thôn (Nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng), Luận án Tiến sĩ Khoa
học Xã hội, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Công trình này đã

3


nghiên cứu một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa nông thôn, thực trạng vai

trò của người phụ nữ ở khu vực đồng bằng sông Hồng trong quá trình công
nghiệp hóa nông thôn, trình bày một số quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp
nhằm phát huy vai trò đó.
Nguyễn Thị Thúy (2011), Sự tham gia và quyền quyết định của phụ nữ
nông thôn trong gia đình và xã hội (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ đang tham
gia trong hệ thống chính trị cơ sở tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa), Luận án Tiến sĩ
Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội. Luận án đã cho thấy biến đổi kinh tế, xã
hội ở Việt Nam trong thời gian qua đã và đang làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các
quan hệ xã hội ở nông thôn, trong đó có quan hệ sắp xếp về phân công lao động
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới và phát triển,
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò
của nhà nước đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt
Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề về chính sách xã hội đối với phụ nữ
nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (13/04/2011), Thông tư quy định
về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, số 27
/2011/TT-BNNPTNT.
6. Bộ Tư pháp (2006), Luật Bình đẳng giới và văn bản hướng dẫn, Nxb Lao
động - xã hội, Hà Nội.

4


7. Bộ Tư pháp (2014), Luật Hôn nhân và gia đình (có hiệu lực thi hành từ

ngày 01/01/2015), Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
8. Nguyễn Cúc, Hoàng Văn Hoan, Doãn Hùng (2010), Chính sách của Nhà
nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO,
Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
9. Doãn Thị Chín (2012), Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức
người phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
10. Phạm Công Chung (2005), Hỏi đáp về kinh tế trang trại, Nxb. Thanh
Hóa.
11.C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.2, Nxb Chính trị quốc gia, Sự
thật, Hà Nội.
12.C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị quốc gia, Sự
thật, Hà Nội.
13. C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T.16, Nxb Chính trị quốc gia, Sự
thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2001 – 2010 (Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng).
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị
về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (05/08/2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy
Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5


18. Sa Trọng Đoàn (2000), Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá

trình chuyển sang cơ chế thị trường, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Trường Giang (2013), Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm
nghiệp trên địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm
1996 đến 2012, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông
lâm, Đại học Thái Nguyên.
20. Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát
triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn
Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học
Thái Nguyên.
21. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh(19/07/2012), Đề án quản lý, bảo vệ và
phát triển bền vững giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 32/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012
của Hội đồng nhân dân tỉnh)
22. Nguyễn Văn Huân (1993), “Kinh tế hộ, khái niệm, vị trí, vai trò, chức
năng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (4), tr.31
23. Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm và xu hướng biến đổi của giai
cấp nông dân nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
24. Lê Hồng Lam (2015), Giải pháp huy động sự đóng góp của người dân
trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh,
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt
Nam.
25. Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội
nhập, Nxb Thế giới.
26.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6



28. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ
trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
34. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh (2012), Kết quả và
tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011 tỉnh Hà Tĩnh,
Nxb.Thống kê.
35. Nguyễn Văn Ngừng (1998), Kinh tế hộ gia đình trong bước chuyển sang
cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
36.Trần Hoàng Phong (2013), Bài giảng Quản lý nhà nước về Nông nghiệp,
nông thôn, bộ môn Quản lý Nhà nước về kinh tế, Học viện Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
37. Phòng thống kê huyện Hương Sơn (2011), Niên giám thống kê huyện
Hương Sơn (2006-2010).
38. Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn (2014), Bảng các chỉ tiêu sản xuất
nông, lâm, thủy sản theo định hướng đến năm 2020.
39. Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn (2015), Kết quả rà soát biến động
mô hình tại các xã đến ngày 28/02/2015.
40.Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn (2015), Tổng hợp các mô hình sản
xuất có hiệu quả đến quý I năm 2015.
41. Lê Thị Quý (1995), “Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu giới và phát
triển ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ (3), tr.17.
42. Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với con đường đưa phụ nữ Việt
Nam tới bình đẳng, tự do, phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

7



43. Lê Thị Vinh Thi (1994), Giáo dục xã hội nhằm nâng cao vai trò phụ nữ
nông dân theo yêu cầu phát triển kinh tế hộ gia đình, Luận án phó Tiến sĩ
Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
44. Hoàng Bá Thịnh (2001), Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp hóa
nông thôn (Nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng), Luận án Tiến sĩ
Xã hội học, ĐH KHXH&NV.
45. Nguyễn Thị Kim Thoa (2000), Vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ
trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua nghiên cứu tại
tỉnh Nam Định), Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐH KHXH & NV Hà Nội.
46.Nguyễn Quang Thọ (2010), Phát triển chăn nuôi hươu theo hướng bền
vững trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ khoa
học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
47. Nguyễn Thị Thúy (2011), Sự tham gia và quyền quyết định của phụ nữ
nông thôn trong gia đình và xã hội (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ đang
tham gia trong hệ thống chính trị cơ sở tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa),
Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội.
48. Lê Thị Thúy (2013), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng
kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương.
49. Thủ tướng Chính phủ (16/04/2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc
ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
50.Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, Khoa
Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh.
51.Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở
nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện
Xã hội học.
52. Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Hương Sơn (2014),

Tình hình dân số huyện Hương Sơn giai đoạn 2011 – 2014
8


53. Vũ Quốc Tuấn (2006), Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng trưởng rừng
tự nhiên, phục hồi sau khai thác làm cơ sở đề xuất một số biện pháp xử lý
lâm sinh trong điều chế rừng ở Hương Sơn - Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ
Nông nghiệp, ĐH Nông Nghiệp 1
55. Phan Đức Tùng (2014), Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong
phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận
văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm
56. Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất huyện Hương Sơn, tỉnh HT thời kỳ 2001 – 2010.
57. Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn (2014), Báo cáo về việc thực hiện
Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại huyện Hương
Sơn.
58. Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn (2010), Báo cáo Tổng kết thực hiện
Chương trình 135 giai đoạn II (2006 - 2010).
59. Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn (2014), Đánh giá kết quả tiêu chí thu
nhập năm 2014, kế hoạch thực hiện 2015.
60.Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn (2006), Nghị quyết số 01 - NQ/HU
ngày 08/02/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về đề án phát triển
chăn nuôi giai đoạn 2006 – 2010.
61. Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn (2000), Văn kiện đại hội đại biểu
Đảng bộ huyện Hương Sơn lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2000 - 2005).
62. Vương Thị Vân (2009), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển
kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên,
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh

doanh, Đại học Thái Nguyên.
63. Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng Kinh tế hộ nông dân,
Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.
9


64.Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb. Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội.
65. Uông Thị Kim Yến (2011), Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và một số
biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam Bù ở Hương Sơn Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp
I Hà Nội.

10



×