Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Vận dụng tư tưởng ngoại giao hồ chí minh trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.53 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LẠI DUY CƯỜNG

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG
SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC
GIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: HỒ CHÍ MINH HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LẠI DUY CƯỜNG
\

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG
SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC
GIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC
MÃ SỐ: 60.31.02.04

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu


HÀ NỘI – 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan luận văn “Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia hiện
nay” là do tác giả tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu.
Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Lại Duy Cường

DANH MỤC VIẾT TẮT


ANBG

An ninh biên giới

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á


ANTT

An ninh trật tự

BGQG

Biên giới quốc gia

BĐBP

Bộ đội biên phòng

GDP

Gross Domestic Product(tổng sản phẩm quốc nội)

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

DOC

Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên biển Đông

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

CNH,HĐH


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐNBP

Đối ngoại biên phòng

KT-XH

Kinh tế xã hội


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.Lý do lựa chọn đề tài................................................................................... 1
2.Tình hình nghiên cứu đề tài ...................... Error! Bookmark not defined.
3.Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứuError!

Bookmark

not defined.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn . Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..... Error! Bookmark not defined.

7. Kết cấu của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
B. NỘI DUNG .................................................................................................. 8
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGError! Bookmark not
defined.
1.1. Những nội dung chính của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Kiên định đường lối ngoại giao độc lập tự chủ, độc lập tự chủ gắn
liền với chủ nghĩa xã hội ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Hòa bình và chống chiến tranh xâm lượcError! Bookmark not
defined.
1.1.4. Hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới
với Việt Nam............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Ngoại giao là một mặt trận ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Xử lý đúng đắn các mối quan hệ .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới
quốc gia ....................................................... Error! Bookmark not defined.


1.2.1. Về vai trò, vị trí, ý nghĩa của biên giới quốc gia và việc quản lý,
bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.Error!

Bookmark

not

Bookmark

not


defined.
1.2.2. Về bảo vệ chủ quyền an ninh quốc giaError!
defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH
TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI
QUỐC GIA – THÀNH TỰ VÀ HẠN CHẾ Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số nhân tố tác động đến sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh
biên giới ở nước ta thời gian qua (2004 – 2015)Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Đặc điểm tình hình thế giới và khu vựcError!

Bookmark

not

defined.
2.2.1.Đặc điểm tình hình trong nước ........ Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về tình hình biên giới nước taError!

Bookmark

not

defined.
2.2.1.Về biên giới đất liền ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Về biên giới trên biển ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.Về biên giới trên không ................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tình hình vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong bảo

vệ chủ quyền, an ninh biên giới ở nước ta thời gian qua (2004 - 2015)
Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hệ thống các văn bản của nước CHXHCN Việt Nam về bảo bệ chủ
biên giới quốc gia ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tình hình áp dụng thực tiễn trong việc bảo vệ chủ quyền an ninh
biên giới quốc gia trong thời gian qua ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Tình hình phân định vùng biển của Việt Nam và một số nước
trong khu vực ............................................ Error! Bookmark not defined.


2.3.4.Công tác phát huy vai trò quần chúng nhân dân, bảo vệ chủ quyền, an
ninh biên giới quốc gia .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Tình hình xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị với các nước
láng giềng .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Về công tác tuyên truyền biên giới và chủ quyền an ninh quốc
gia……………………………………………………………………….Er
ror! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá một số thành tựu, hạn chế trong quá trình vận dụng tư
tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong bảo vệ chủ quyền, an ninh biên
giới quốc gia ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Một số thành tựu nổi bật ................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2.Một số hạn chế và nguyên nhân trong quá trình vận dụng tư tưởng
ngoại giao Hồ Chí Minh trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới
quốc gia ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC
THÚC ĐẨY VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ
MINH TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN
GIỚI QUỐC GIA HIỆN NAY ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số quan điểm cơ bản ................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước trong lịch sử dân tộc đã
chuyển thành quy luật xây dựng CNXH phải gắn chặt với bảo vệ Tổ
quốc……………………………………………………………………..Er
ror! Bookmark not defined.
3.1.2. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,
hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia. ............................. Error! Bookmark not defined.


3.1.4. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới là bảo vệ sự nghiệp
đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCNError!

Bookmark

not defined.
3.1.5. Xây dựng thế trận lòng dân vững chắc trong thực hiện chiến lược
bảo vệ Tổ quốc .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp cụ thể .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Về biên giới đất liền ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về biên giới trên biển ................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................... Error! Bookmark not defined.
C. KẾT LUẬN ............................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) được Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI thông qua, Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động,
lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản” [17,tr.88]
Đây là kết luận rút ra từ kết quả tổng kết sâu sắc thực tiễn lịch sử của Đảng và
của cách mạng Việt Nam trong suốt quá trình cách mạng từ khi thành lập
Đảng đến nay. Đó là một quyết định có tầm lịch sử quan trọng thể hiện bước
tiến trong tư duy lý luận của Đảng ta.
Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, biên giới quốc gia (kể cả biên giới
đất liền và biên giới biển) không chỉ có nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn,
mà còn là nơi địa đầu, cửa ngõ của Tổ quốc, địa bàn chiến lược cả về chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Với Người,
biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, gắn liền với giá trị độc
lập, tự do của dân tộc, đất nước.
Hồ Chí Minh khẳng định, không có gì quý hơn độc lập, tự do. Nhưng,
để có được độc lập, tự do, trước hết chúng ta phải giành được chủ quyền, lãnh
thổ, với một đường biên giới được phận định rõ ràng. Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Miền núi chiếm hai phần ba tổng số diện tích nước ta... Miền núi có tài
nguyên rất phong phú, có nhiều khả năng để mở mang nông nghiệp và công
nghiệp. Những điểm đó nói rõ rằng miền núi có một vị trí cực kỳ quan trọng
về kinh tế, chính trị và quốc phòng của nước ta” [35,tr.608]. Biển, đảo đã
được Bác quan tâm đặc biệt bởi vị trí to lớn của nó, Bác từng nói: “Ngày
trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển
của ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”. Và xuất phát từ vị trí ý nghĩa
chiến lược của biên giới quốc gia, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu: “Giữ
1


nhà mà không giữ cửa có được không”? “Kẻ gian tế vào chỗ nào trước? Nó

vào ở cửa trước”. Do vậy Bác khẳng định chúng ta cần phải “canh cửa cho Tổ
quốc”. [33,tr.151]
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chủ Tịch luôn
coi giữ nước là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng; toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân phải dốc hết sức lực cho việc giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc. Bác đã từng dạy: “Các Vua Hùng đã có công dựng
nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Quản lý, giữ gìn, bảo vệ chủ
quyền, an ninh biên giới, canh giữ biên cương của Tổ quốc theo quan điểm
của Bác là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, nhưng cũng rất khó khăn, gian
khổ, phức tạp và là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của mọi
cấp, mọi ngành, song cần phải có lực lượng nòng cốt, chuyên trách.
Muốn bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Theo
Hồ Chí Minh, phải xây dựng Công an nhân dân vũ trang vững mạnh mọi mặt;
Đảng, Nhà nước phải thường xuyên quan tâm, chăm lo xây dựng lực lượng
Công an nhân dân vũ trang làm cho lực lượng này không chỉ khỏe mạnh, giỏi
võ thuật, bơi lội giỏi, chèo thuyền giỏi, mà còn “phải biết bắn súng giỏi, phải
có kỹ thuật”.
Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, khoá IX cho thấy, quá trình “Dựng nước đi đôi với giữ nước” là quy
luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay,
quy luật đó được biểu hiện tập trung trong hai nhiệm vụ chiến lược có mối
quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. “Vấn đề có tính chiến lược là phải
bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định lâu dài cho sự nghiệp xây dựng đất
nước; phải giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia và định hướng xã hội chủ
nghĩa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phải tạo nên sức mạnh

2



tổng hợp lớn nhất của đất nước, phát huy cao độ nội lực, giành thế chủ động
chiến lược trong mọi tình huống...”
Thấm nhuần những quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ
quốc cũng như quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trong tình hình
mới, hơn bao giờ hết chúng ta cần phải xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị
với các nước láng giềng, xem đây là giải pháp hữu hiệu góp phần bảo vệ vững
chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia mà Bác luôn cho rằng, mọi thắng
lợi của cách mạng nước ta gắn bó chặt chẽ với sự đoàn kết, ủng hộ quốc tế. Vì
vậy, thắng lợi của công tác bảo vệ, giữ gìn chủ quyền, an ninh biên giới quốc
gia không thể tách rời việc xây dựng một đường biên giới hòa bình, hữu nghị
với các nước láng giềng.
Trong thời đại ngày nay và đặc biệt trước sự phát triển và trỗi dậy của
một số quốc gia. Cùng với đó, vị trí địa chính trị của Việt Nam ngày càng trở
nên quan trọng với tình hình an ninh khu vực và quốc tế. Đồng thời, việc bảo
vệ chủ quyền quốc gia đang trở lên vô cùng cấp bách và quan trọng đối với sự
nghiệp phát triển của Đảng, sự phát triển của đất nước. Vì vậy, khi nói về
quan hệ với các nước láng giềng nói chung, xây dựng biên giới hòa bình, hữu
nghị nói riêng, Hồ Chí Minh thường sử dụng các từ “đặc biệt”, “lâu đời”,
“khăng khít”, “như anh, em ruột thịt”, “như răng với môi”,... Bác khẳng định
chính sách đối ngoại của Việt Nam là làm bạn với mọi nước, “nhất là các
nước láng giềng”. Với quan điểm “giúp bạn là tự giúp mình”, việc xây dựng
cho được biên giới hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng không những làm triệt tiêu cơ sở, điều kiện nảy sinh các vi
phạm về chủ quyền biên giới của nhau, mà còn tạo cơ sở, điều kiện xây dựng
“phên dậu” vững chắc, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới “từ xa”.
Chính vì những điều kiện đặc biệt đó, người viết quyết định lấy tên đề
tài “Vận dụng Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong sự nghiệp bảo vệ chủ

3



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh - Tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia
– Sự thật, Hà Nội, 2015.
2. Trần Đăng Bộ (Chủ biên), Một số vấn đề về đấu tranh quốc phòng ở
Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012.
3. Trần Đăng Bộ - Hoàng Văn Phai (Đồng Chủ biên), Quân đội nhân dân
Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật,
Hà Nội, 2015.
4. Bộ ngoại giao, Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nx b Chính trị
quốc gia, H.1995, tr 110.
5. Bộ ngoại giao - Ủy ban biên giới quốc gia, Biên giới trên đất liền Việt
Nam – Trung Quốc, Hà Nội, 2010.
6. Bộ ngoại giao - Ủy ban biên giới quốc gia, Biên giới trên đất liền Việt
Nam – Cam pu chia, Hà Nội, 2010.
7. Bộ ngoại giao - Ủy ban biên giới quốc gia, Biên giới trên đất liền Việt
Nam – Lào, Hà Nội, 2010.
8. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 19950,
tr.602
9. C.Mác và Ph.Ăngghen: Tuyển tập, t.3, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980,
tr.641
10.Chỉ thị số 34/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1952
11. Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, Nxb CTQG, Hà Nội,
2004, tr. 325-326.
12.Phạm Thành Dung, Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về công tác đối
ngoại, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5/2001.
4



13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật, H,
1975, tr. 5 – 6
14. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb CTQG, H, 2001.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hôi đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb CTQG, H, 2011.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp
hành Trung ương Khóa X, Nxb CTQG, H, 2007.
18. E. Côbêlép, Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010.
19. Ghi chú về Châu Á. Tạp chí của Hội nghiên cứu Đông Dương, Tập
XVII số 1. tr 79 – 100.
20. Hồng Hà: “Bác Hồ trên mặt trận đối ngoại” trong cuốn Bác Hồ trong
trái tim các nhà ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999, tr 36-37.
21.Học viện Ngoại giao, Hỏi - đáp về tình hình thế giới và chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2012
22.HungdahChiu & Choon-hoPark, Legal Status of the Paracels and
SpratlysIslands, 3 OCEAN DEV. & INTL. L. 3 (1975)
23. Nguyễn Khắc Huỳnh, Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với cuộc đàm
phán Paris, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội, 2012
24.Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, t.8, 1961-1963, tr.46.
25.Hồ Chí Minh - Nhà chiến lược quân sự thiên tài (Bộ Quốc phòng Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb CTQG -ST – 2013.

5


26.Hồng Hà, Bác Hồ trên mặt trận đối ngoại, Bác Hồ trong trái tim các
nhà ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999

27. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 3
28. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 4
29. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 5
30. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 6
31. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 7
32. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 8
33. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 9
34. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tập 10
35. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011. tập 11
36.Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011. tập 12
37.Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011. tập 13
38.Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011. tập 14
39.Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh với con đường
cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.51.
40.Hồng Khanh, Phong cách Bác Hồ đến cơ sở, Nxb CTQG, Hà nội 2013
41.Phạm Gia Khiêm, Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập, Nxb CTQG- ST, Hà Nội, 2012
42.Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người Nga nói về
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010
43.Nguyễn Xuân Mậu, Những kỷ niệm Bác Hồ với bộ đội phòng không không quân, Nxb CTQG – ST, Hà Nội, 2015
44.Monipue Chemillier – Gendreau, Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa, Nxb CTQG – ST, Hà Nội, 2012
45.Hoàng Khắc Nam, Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìn
lịch sử (Sách tham khảo), Nxb CTQG – ST, Hà Nội, 2015
6


46.Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và
các nước láng giềng, Tham luận hội Thảo mùa Hè về “Phát triển khu
vực châu Á Thái Bình Dương và tranh chấp Biển Đông” tổ chức tại

New York City, 16/7/1998
47.Hàn Nguyên Nguyễn Nhã, Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ
quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Nguyên
nhân và giải pháp, 2009
48.Trần Nhâm, Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng thiên tài, Nxb CTQG – ST,
Hà Nội, 2015
49.Sách trắng Việt Nam 1981, tài liệu đã trích dẫn số 30, trang 139.
50.Võ Văn Sung, Chiến dịch Hồ Chí Minh giữa lòng Paris, Nxb CTQG –
ST, Hà Nội, 2015
51.Tạp chí Vietnam Business Forum, 50 năm quan hệ Việt Nam – Lào (59-1962 – 5-9-2012): Sáng mãi tình anh em, 2012
52.Phùng Quang Thanh, "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" - Ý nghĩa
lịch sử và giá trị hiện thực, Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày
nay, Nxb CTQG – ST, Hà Nội, 2010.
53.Song Thành, Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb CTQG – ST,
Hà Nội, 2015
54.Tôn Đức Thắng – Những bài nói, bài viết chọn lọc, Nxb CTQG – ST,
Hà Nội, 2005, tr 27
55.Trần Trọng Tân, Giá trị văn hóa thời đại Hồ Chí Minh, Nxb CTQG –
ST, Hà Nội, 2013
56.Chu Đức Tính, Sức cảm hóa Hồ Chí Minh, Nxb Nxb CTQG – ST, Hà
Nội, 2014

7


57.Tuyên bố Lãnh hải của Trung Quốc, 1:28 PEKING REV. 21 (Sept. 9,
1958).
58. Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb. Từ điển bách khoa, H, 2005, t.4, tr
798.
59.Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương, Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

trong tình hình mới, Nxb Nxb CTQG – ST, Hà Nội, 2013
60.Văn kiện đảng toàn tập tập 51, Nxb CTQG-ST, Hà Nội, 2010
61.Về Công tác Dân tộc, Hồ Chí Minh - Nxb CTQG – 2003
62.Huỳnh Khái Vinh, Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh từ một hướng tiếp
cận, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng cần kiệm liêm chính
chí công vô tư, Báo Nhân dân, ngày 19/5/2000.
63.Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam
về công tác biên phòng, Nxb CTQG, H.2001
Một số trang web:
64. Phạm Văn Chúc, 60 năm tác phẩm Sửa đổi lối làm việc của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (10-1947-10/2007), Ý nghĩa và giá trị tư tưởng “Sửa đổi
lối làm việc của Đảng”, 30/11/2007.
65.Geetesh Sharma, Đấng cứu tinh của hòa bình, độc lập và hạnh phúc,
ngày 8/6/2012
66. Thái Thu Hoài - Hoàng Thị Ngân, Phát triển đới ven bờ làm điểm tựa
bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc - dẫn liệu từ địa bàn ven biển ven
biển Bắc Trung Bộ, />67.Bùi Kim Hồng, Hồ Chí Minh - Rạng ngời cốt cách vĩ nhân trong ánh
sáng đời thường, ngày 8/6/2012.
68.John Callow, “Tiếng sấm mùa xuân”: Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác và
nghệ thuật thực tiễn, ngày 8/6/2012.
8


69.Luật số 06/2003/QH11 của Quốc hội : LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA,
/>70.Bùi Văn Mạnh, Học viện Chính trị, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí
Minh về bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đăng trên website:
.
71.Nghị định số 34/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 của Chính phủ về Quy
chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam,


http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vanbanmoi

Ngày

9/5/2014
72.Nguyễn Nam, Trung Quốc tạm biệt “công xưởng thế giới”,
ngày 21/02/2015.
73.Phạm Thị Nhung, Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Việt
Nam, Thứ sáu, 30 Tháng 3 2012
74.Raun Vanđết Vivô, Sự nghiệp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội,
http://123.30.190.43:8080/ của báo điện tử Đảng cộng sản
75. Raymon

Aubrac,

Hồ

Chí

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/

Minh,
cập

nhật

ngày 8/6/2012.
76.Bùi Thanh Sơn, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựng nước đi đôi với giữ
nước”, , 19/09/2014.

77.Nguyễn Trung, Định vị Việt Nam trong thế giới của thập kỷ mới,
, 28/12/2009
78.Tuyên bố về ứng xử giữa các bên tại Biển Đông giữa ASEAN – Trung
Quốc”, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8 tại vào ngày 14 tháng
11, 2002, tại 30/3/2012

9


79.Nguyễn Vũ, Cuộc chiến ngôn ngữ, />22/5/2014
80.Võ Trọng Việt, Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền, an ninh
biên giới quốc gia, ngày 20 Tháng 12
2011.
81.Xamản Vinhakệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh với mối quan hệ hữu nghị
đoàn

kết

đặc

biệt

Lào



Việt

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu
8/6/2012


10

Nam,
ngày



×