Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu chế tạo và chức năng hóa vật liệu nano zn2sno4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.73 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Ngô Như Việt

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ CHỨC NĂNG HÓA VẬT LIỆU
NANO Zn2SnO4

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Ngô Như Việt

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ CHỨC NĂNG HÓA VẬT LIỆU
NANO Zn2SnO4

Chuyên ngành: Vật lý chất rắn
Mã số: 60440104

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. Lê Văn Vũ

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1

Vật liệu nền Zn2SnO4 ............................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1

Cấu trúc tinh thể.............................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2

Các tính chất vật lý ......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3

Ứng dụng của vật liệu nano ZTO .................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.4

Các phương pháp chế tạo vật liệu nano ZTO ................. Error! Bookmark not defined.

1.2


Vật liệu Zn2SnO4 pha tạp Eu3+ ................................................ Error! Bookmark not defined.

1.3

Chức năng hóa vật liệu ô xít kim loại bằng APTES ................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4
Nghiên cứu sự hình thành tinh thể Zn2SnO4 trong quá trình thủy nhiệt Error! Bookmark not
defined.
Nghiên cứu tính chất vật liệu Zn2SnO4 pha tạp Eu3+ .............. Error! Bookmark not defined.

1.5

1.6
Nghiên cứu quá trình chức năng hóa bề mặt nền tinh thể Zn2SnO4 bằng APTES .......... Error!
Bookmark not defined.
1.7
Chức năng hóa bề mặt các hạt tinh thể Zn2SnO4 pha tạp Eu3+..............Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.8

Sự hình thành tinh thể Zn2SnO4............................................... Error! Bookmark not defined.

1.9

Nghiên cứu pha tạp Eu3+ vào tinh thể Zn2SnO4 – ZTO/Eu3+ .. Error! Bookmark not defined.

1.9.1


Cấu trúc........................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.9.2
Phổ PL của vật liệu ZTO/Eu3+ với các tỉ lệ pha tạp Eu3+ khác nhau ... Error! Bookmark
not defined.
1.10 Nghiên cứu quá trình chức năng hóa bề mặt các hạt Zn2SnO4 ..............Error! Bookmark not
defined.
Phổ FTIR của các hạt Zn2SnO4 trong quá trình chức năng hóa ..... Error! Bookmark not defined.
1.11

Chức năng hóa bề mặt các hạt nano ZTO/Eu3+ ...................... Error! Bookmark not defined.

1.11.1 Phổ PL của vật liệu ZTO/Eu3+ trước và sau khi chức năng hóa....Error! Bookmark not
defined.
1.11.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại của vật liệu ZTO/Eu3+ trước và sau khi chức năng hóa .. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................................................. Error! Bookmark not defined.


TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................11

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình

Trang

Hình 1.1. Cấu trúc lập phương của tinh thể ZTO.

3


Hình 1.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của mẫu ZTO được chế tạo
bằng phương pháp thủy nhiệt.

4

Hình 1.3. Phổ tán xạ Raman của vật liệu Zn2SnO4 dạng khối (hình
trái) và ở kích thước nano (hình phải). Có thể thấy so với vật liệu
dạng khối thì phổ tán xạ Raman của các hạt nano Zn2SnO4 có thêm
một đỉnh tại 626 cm-1ứng với dao động sai hỏng A1g (2). Bên cạnh đó
đỉnh phổ tại 527 cm-1 bị tách thành hai đỉnh tại 522cm-1 và 532 cm-1.

5

Hình 1.4. Ảnh SEM của dây nano ZTO.

6

Hình 1.5. Ảnh TEM (a, b) và ảnh SEM (c) của tinh thể nano ZTO
được chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt.

7

Hình 1.6. Ảnh TEM của thanh nano ZTO và các tinh thể nano ZTO.

8

Hình 1.7. Đồ thị sự phụ thuộc của (ahυ)2 vào hυ của ZTO.

9


Hình 1.8. Phổ huỳnh quang của ZTO được kích thích tại bước sóng
280 nm.

10

Hình 1.9. Phổ huỳnh quang PL của ZTO tại nhiệt độ phòng.

11

Hình 1.10. Phổ hấp thụ của chất màu MO pha thêm ZTO với các
khoảng thời gian khác nhau.

12

Hình 1.11. Ứng dụng của ZTO trong sensor phát hiện khí, độ ẩm.

13

Hình 1.12. Phổ XRD của mẫu tiền chất trước khi ủ nhiệt (a) và sau
khi ủ nhiệt: (b) tại 350oC trong 24 giờ; (c) tại 600oC trong 24 giờ; (d)
tại 600oC trong 48 giờ; (e) tại 650oC trong 24 giờ và (f) tại 750oC

14


trong 24 giờ.
Hình 1.13. Phổ XRD của mẫu Zn2SnO4 được chế tạo bằng phương
pháp nghiền cơ với tỷ lệ ZnO/SnO2 là 1:1 (a) và 2:1 (b).


15

Hình 1.14. Phổ XRD của mẫu Zn2SnO4 chế tạo bằng phương pháp
nhiệt plasma với các điều kiện chế tạo khác nhau.

17

Hình 1.15. Phổ XRD của mẫu Zn2SnO4:xEu được nung ở nhiệt độ
1200oC trong 3 giờ với các giá trị: (a) x=0%; (b) x=1%; (c) x=3% và
(d) x=5%.

20

Hình 1.16. Phổ huỳnh quang của mẫu Zn2SnO4:xEu với ánh sáng kích
thích là tia UV 374nm: (a)Phổ huỳnh quang của mẫu pha tạp 3% Eu;
(b) Sự phụ thuộc của cường độ huỳnh quang vào nồng độ Eu.

21

Hình 1.17. Phản ứng chức năng hóa bề mặt các hạt nano ô xít kim
loại với các phân tử APTES. Đầu tiên các phân tử APTES bị thủy
phân trong môi trường pH cao. Sau đó, các gốc Si-OH bị phá vỡ để
tạo thành liên kết Si-O-M (M là kim loại) trên bề mặt tinh thể các hạt
nano ô xít kim loại. Sản phẩm cuối cùng là các hạt nano bị silane hóa
bởi một lớp Si-O có đính các nhóm chức amin (NH2) với sản phẩm phụ
là ethanol (C2H5OH).

23

Hình 2.1. Sơ đồ chức năng hóa vật liệu nano Zn2SnO4.


26

Hình 3.1. Kết quả nhiễu xạ tia X (XRD) của các mẫu dung dịch trước
khi thủy nhiệt (M0), và thủy nhiệt với tổng thời gian khác nhau, lần
lượt là 40 phút (M1), 60 phút (M2), 120 phút (M3), 180 phút (M4), 240
phút (M5), 360 phút (M6) và 720 phút (M7).

28

Hình 3.2. Nhiễu xạ tia X của các mẫu M1, M2, M3 và M4 trong khoảng
[30o-35o]. Ở thời gian thủy nhiệt là 40 phút (mẫu M1) hầu như chỉ thấy
sự có mặt của tinh thể ZHS. Bên cạnh đó có xuất hiện một đỉnh rất
thấp ứng với đỉnh (311) của tinh thể Zn2SnO4. Khi thời gian thủy nhiệt
tăng lên, tỉ lệ giữa đỉnh (220) của tinh thể ZHS và (311) của Zn2SnO4
giảm dần. Đến thời gian thủy nhiệt là 120 phút thì không còn sự xuất
hiện của tinh thể ZHS và chỉ còn lại đỉnh (311) của ZTO.

30

Hình 3.3. Ảnh SEM của các mẫu với thời gian chế tạo khác nhau, lần
lượt là mẫu M1 (40 phút), M2 (60 phút), M3(120 phút), M4 (180
phút), M5 (240 phút), M6 (360 phút), M7 (720 phút).

33


Hình 3.4. Phổ EDX của mẫu M0.

34


Hình 3.5. SEM và vị trí quan sát EDX của mẫu M3- thời gian thủy
nhiệt là 120 phút. Các hạt cubic có tỉ lệ thành phần hóa học là
Zn:Sn:O = 1:0,8:5,5, cho thấy sự mất nước của các tinh thể ZHS. Có
sự xuất hiện của các tinh thể Zn2SnO4 dạng bát diện với tỉ lệ Zn:Sn:O
= 2:1:7,8. Kích thước các hạt này vào khoảng 1µm. Song song với đó,
pha trung gian được hình thành là các hạt dạng ô van có kích thước
nhỏ 20 -30 nm. Các hạt này có tỉ lệ thành phần Zn:Sn:O = 1:0,3:2 –
rất phù hợp với tỉ phần của ZnO2.

36

Hình 3.6. SEM và vị trí quan sát EDX của mẫu M5 và M6 – thời gian
thủy nhiệt tương ứng là 240 phút và 360 phút.

37

Hình 3.7. Phổ tán xạ Raman của các mẫu với thời gian thủy nhiệt
khác nhau. M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 tương ứng với khoảng thời
gian thủy nhiệt là 40 phút, 60 phút, 120 phút, 180 phút, 240 phút, 360
phút và 720 phút. Mẫu M0 là mẫu trước khi thủy nhiệt.

38

Hình 3.8. Phổ tán xạ Raman của mẫu M4 và M6. Hình dạng phổ
Raman của mẫu M5 và M6 giống nhau và đều có nhiều hơn phổ của
mẫu M4 1 đỉnh, đỉnh đó ở vị trí 625 cm-1 tương ứng với dao động
Raman A1g(2).

40


Hình 3.9. Sơ đồ mô tả quá trình hình thành và phát triển các tinh thể
nano Zn2SnO4.

41

Hình 3.10. Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu ZTO pha tạp Eu3+ với
các tỉ lệ nồng độ ion Eu3+/Zn2+ban đầu lần lượt là 1%, 2%, 3%, 4% và
5% mol (a). Phân tích đỉnh nhiễu xạ ứng với mặt tinh thể (400), nhận
thấy đỉnh phổ dịch chuyển không đáng kể khi nồng độ pha tạp tăng lên
(b).

42

Hình 3.11. Phổ tán xạ Raman của các mẫu ZTO pha tạp Eu3+ với các
tỉ lệ nồng độ ion Eu3+/Zn2+ khác nhau. Nhận thấy các đỉnh Raman đặc
trưng của vật liệu dịch rất ít về phía số sóng thấp hơn khi nồng độ pha
tạp ban đầu tăng lên.

43

Hình 3.12. Phổ huỳnh quang và kích thích huỳnh quang của vật liệu
ZTO pha tạp Eu3+ với tỉ lệ pha tạp khi chế tạo của Eu3+/Zn2+ lần lượt
là 1%, 2%, 3%, 4% và 5% mol. Các phép đo huỳnh quang được thực
hiện với bước sóng của ánh sáng kích thích là 393 nm. Phổ kích thích

44


huỳnh quang đo tại bước sóng phát xạ là 615 nm trên mẫu pha tạp 4%

Eu3+.
Hình 3.13. Giản đồ năng lượng của Eu3+.

45

Hình 3.14. Phổ FTIR của mẫu Zn2SnO4 trước và sau khi chức năng
hóa bề mặt bằng APTES với các khoảng thời gian khác nhau.

46

Hình 3.15. Sự phụ thuộc của cường độ hấp thụ (trong hình – Hệ số
hấp thụ) tại các vị trí 2324 cm-1(a) và 2360 cm-1(b) theo thời gian
phản ứng. Các đỉnh hấp thụ này nằm độc lập trên đồ thị và đặc trưng
cho các dao động của nhóm –CH2 trong phân tử APTES (trên nhánh
ethyl và propyl). Thời gian phản ứng tăng, số lượng các phân tử
APTES phản ứng với bề mặt của ô xít Zn2SnO4 tăng, cũng làm gia
tăng số lượng các liên kết –CH2. Hệ quả nhận được là hệ số hấp thụ
tại các đỉnh hấp thụ đặc trưng tăng theo.

47

Hình 3.16. Phổ huỳnh quang của dung dịch chứa các hạt nano
Zn2SnO4 pha tạp Eu3+ trước và sau khi chức năng hóa bởi các phân tử
APTES.

49

Hình 3.17. Phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourier của bột các hạt
nano Zn2SnO4 pha tạp Eu3+ trước khi (hình trên) và sau khi (hình
dưới) chức năng hóa bởi các phân tử APTES.


51

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng mô tả các điều kiện chế tạo mẫu Zn2SnO4 bằng
phương pháp nhiệt plasma. Trong đó a là kí hiệu loạt mẫu sử dụng
dây hợp kim giàu Sn và b chỉ loạt mẫu sử dụng dây hợp kim giàu Zn.

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Zn2SnO4

ZTO

ZnSn(OH)6

ZHS

16


Quá trình phân hủy và tái cấu trúc

Quá trình D-R

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy
giáo PGS.TS. Lê Văn Vũ. Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thầy luôn tận tình
chỉ bảo và giúp em định hƣớng để hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Thiện và thầy Lƣu Mạnh Quỳnh
đã trực tiếp hƣớng dẫn và đƣa ra những ý kiến đóng góp quý báu giúp em hoàn thành

luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của sinh viên Hoàng Mạnh Hƣng trong quá
trình làm thực nghiệm.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, anh, chị tại Khoa Vật lý,
Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên nói chung và Trung tâm Khoa học vật liệu nói
riêng, đã giúp đỡ trong suốt quá trình tôi học tập là thực hiện đề tài tại đây.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám đốc trung tâm Khoa học Vật liệu đã tạo điều
kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị để em hoàn thành luận văn này.
Luận văn này có sử dụng các kết quả đo trên các hệ thiết bị thuộc dự án “Tăng
cƣờng lĩnh vực nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học, công nghệ nano và ứng dụng
trong y, dƣợc, thực phẩm, sinh học, bảo vệ môi trƣờng và thích ứng biến đổi khí hậu
theo hƣớng phát triển bền vững” do Đại học Quốc Gia Hà Nội đầu tƣ nhƣ: hiển vi điện
tử quét Nano-SEM NOVA NPE 119, hệ đo tán xạ Raman LABRAM 800- HORIBA.


Kết quả của luận văn đƣợc thực hiện theo hƣớng nghiên cứu trong đề tài
"NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU HUỲNH QUANG
PHA ĐẤT HIẾM TRÊN CƠ SỞ LaPO4, Zn2SnO4”, Mã số QGTĐ 13.04.
Sau cùng, sự cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi từ gia đình, ngƣời
thân là động lực to lớn giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 1 năm 2016
Học viên

Ngô Nhƣ Việt


MỞ ĐẦU
Hiện nay vật liệu bán dẫn oxit vùng cấm rộng ngày càng đƣợc tập trung nghiên
cứu mở rộng để có thể phát triển các ứng dụng trong một số lĩnh vực mà các vật liệu bán
dẫn truyền thống (Si, GaAs, Ge) bị hạn chế. Các vật liệu có độ rộng vùng cấm lớn nhƣ

TiO2, ZnO, Zn2SnO4 (ZTO) rất đƣợc quan tâm, trong đó vật liệu ZTO có nhiều ƣu thế
vƣợt trội vì có nhiều tính chất vật lý thích hợp, là chất xúc tác quang làm mất màu thuốc
nhuộm, chế tạo các điện cực trong suốt cho pin mặt trời, điện cực của pin Li-ion, làm
cảm biến nhạy khí, chíp nhớ điện trở, cảm biến đo khí, độ ẩm. Do có tính trong suốt,
ZTO có thể có nhiều ứng dụng rộng rãi khác nhƣ chế tạo các tấm panel cho màn hình,
các tấm phim transistor siêu mỏng, màn hình xuyên thấu. So với các loại oxit hai thành
phần, các loại oxit ba thành phần nhƣ ZTO có trạng thái bền vững hơn nên chúng đƣợc
xem là rất lý tƣởng cho việc ứng dụng trong các điều kiện khắc nghiệt nhƣ làm chất
chống cháy và chất ức chế khói
Vật liệu kẽm stannate (Zn2SnO4) thuộc nhóm vật liệu AIIBIVO4. Đây là vật liệu
bán dẫn vùng cấm rộng, độ rộng vùng cấm phổ biến của chúng là 3,6 – 3,7 eV nhƣng
cũng có khi lên tới 4,1 – 4,2 eV. ZTO có độ linh động điện tử cao và nhiều đặc tính
quang học hấp dẫn.
Các nghiên cứu về pha tạp đất hiếm vào vật liệu nano đang đƣợc các nhà khoa
học trên thế giới rất quan tâm. Nguyên tố đất hiếm đƣợc đặc trƣng bởi lớp điện tử chƣa
đƣợc lấp đầy 4f. Quỹ đạo 4f của các ion RE đƣợc che chắn bởi các quỹ đạo đã đƣợc lấp
2

6

đầy nằm bên ngoài là 5s và 5p . Do vậy, ảnh hƣởng của trƣờng tinh thể mạng chủ lên
n

các dịch chuyển quang trong cấu hình 4f là nhỏ. Khi pha tạp đất hiếm vào ZTO, ta có
thể nhận đƣợc vật liệu phát huỳnh quang rất đặc trƣng dùng để đánh dấu sinh học có độ
bền cao.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh

1.

Alagappan Annamalai, Daniel Carvalho, K.C. Wilson, Man-Jong
Lee (2010), “Properties of hydrothermally synthesized Zn2SnO4
nanoparticles using Na2CO3 as a novel mineralizer”, Materials
Characterization, 61, 873 – 881.

2.

Caihong Liu a, Haiyan Chen b, Zheng Ren a, Sameh Dardona c,
Martin Piech c, Haiyong Gao a, Pu-Xian Gao (2014), “Controlled
synthesis and structure tunability of photocatalytically active
mesoporous metal-based stannate nanostructures”, Applied Surface
Science, 296, 53–60.

3.

Dongmin An, Qiong Wang, Xiaoqiang Tong, Qingjun Zhou, Zepeng
Li, Yunling Zou, Xiaoxue Lian, Yan Li (2015),“Synthesis of
Zn2SnO4 via a co-precipitation method and its gas-sensing property
toward ethanol”, Sensors and Actuators B, 213, 155–163.

4.

Elmira FarrokhTakin, Gianni Ciofani, Mauro Gemmi, Vincenzo
Piazza, Barbara Mazzolai, Virgilio Mattoli (2012), “Synthesis and
characterization

of


new

barium

titanate

core–gold

shell

nanoparticles”, Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects,
415, 247–254.
5.

Hsiu-Fen Lin, Shih-Chieh Liao, Sung-Wei Hung, Chen-Ti Hu
(2009), “Thermal plasma synthesis and optical properties of
Zn2SnO4 nanopowders”, Materials Chemistry and Physics, 117, 9–
13.

6.

I. Stambolova, A. Toneva, V. Blaskov, D. Radev, Ya. Tsvetanova, S.
Vassilev, P. Peshev (2005), “Preparation of nanosized spinel


stannate, Zn2SnO4, from a hydroxide precursor”, Journal of Alloys
and Compounds, 391, L1–L4.
7.

L. C. Nehrua and C. Sanjeeviraja (2013), “Controllable growth of

Zn2SnO4 nanostructures by urea assisted microwave-assisted
solution combustion process”, Journal of Ceramic Processing
Research, Vol. 14, No. 5, pp. 606~609.

8.

Laura Lazzarini, Giancarlo Salviati, Filippo Fabbri, Mingzheng Zha,
Davide Calestani, Andrea Zappettini, Takashi Sekiguchi, and
Benjamin Dierre (2009), “Unpredicted Nucleation of Extended Zinc
Blende Phases in Wurtzite ZnO Nanotetrapod Arms” Acsnano, VOL.
3, NO. 10, 3158–3164.

9.

Q.R. Hu, P. Jiang, H. Xu, Y. Zhang, S.L. Wang, X. Jia, W.H. Tang
(2009),“Synthesis and photoluminescence of Zn2SnO4 nanowires”,
Journal of Alloys and Compounds, 484, 25–27.

10.

Salah Eddine Boulfelfel and Stefano Leoni (2008), “Competing
intermediates in the pressure-induced wurtzite to rocksalt phase
transition in ZnO”, Physical Review B, 78, 125204.

11.

Sunandan Baruah and Joydeep Dutta (2011), Zinc stannate
nanostructures:hydrothermal synthesis, Sci. Technol. Adv. Mater,12,
013004 (18pp).


12.

T.B. Ivetic, N.L. Fincur, Lj. R. Ðacanin, B.F. Abramovic, S.R.
Lukic-Petrovi (2015), “Ternary and coupled binary zinc tin oxide
nanopowders: Synthesis, characterization, and potential application
in photocatalytic processes”, Materials Research Bulletin, 62, 114–
121.


13.

Vladimir Sepel, Sebastian M. Becker, Ingo Bergmann, Sylvio Indris,
Marco Scheuermann, Armin Feldhoff, Christian K€ ubel, Michael
Bruns, Ninette St€ urzl, Anne S. Ulrich, Mohammad Ghafari, Horst
Hahn, Clare P. Grey, Klaus D. Beckerbk and Paul Heitjans (2012),
“Nonequilibrium structure of Zn2SnO4 spinel nanoparticles”, J.
Mater. Chem, 22, 3117.

14.

Wang Cun, Wang Xinming, Zhao Jincai, Mai Bixian, Sheng
Guoying,

Peng

characterization

Ping’An,
and


Fu

Jiamo

(2002),

photocatalyticproperty

“Synthesis,

of

nano-sized

Zn2SnO4”, Journal Of Materials Science,37, 2989 – 2996.
15.

Xianliang Fu, Xuxu Wang, Jinlin Long, Zhengxin Ding, Tingjiang
Yan,

Guoying

Zhang

(2009),

“Hydrothermal

synthesis,


characterization, and photocatalytic properties of Zn2SnO4”, Journal
of Solid State Chemistry, 182, 517–524.
16.

Xiangdong Lou, Xiaohua Jia, Jiaqiang Xu, Shuangzhi Liu, Qiaohuan
Gao

(2006),“Hydrothermal

synthesis,

characterization

andphotocatalyticproperties of Zn2SnO4 nanocrystal”, Materials
Science and Engineering A 432, 221–225.
17.

Yu-Chung Chen, Yen-Hwei Chang and Bin-Siang Tsai (2004),
“Photoluminescent Properties of Europium-Activated Zn2SnO4
Phosphors”, Materials Transactions, Vol. 45, No. 5, pp. 1684 to
1686.

18.

Xianliang Fu, Xuxu Wang, Jinlin Long, Zhengxin Ding, Tingjiang
Yan, Guoying Zhang, Zizhong Zhang, Huaxiang Lin, Xianzhi Fu
Hydrothermal

synthesis,


characterization,

and

photocatalytic


propertiesof Zn2SnO4, Journal of Solid State Chemistry 182 (2009)
517–524.
19.

Yue Liu, Yueming Li, Xue-Mei Li, Tao He (2013), “Kinetics of (3
Aminopropyl)triethoxylsilane

(APTES)

Silanization

of

Superparamagnetic Iron Oxide Nanoparticles”, Langmuir, 29,
15275−15282.


CÁC CÔNG BỐ KHOA HỌC

1.

Luu Manh Quynh, Nguyen Duy Thien, Nguyen Ngoc Long, Le Van Vu and
Ngo Nhu Viet, Hydrothermal synthesis, characterization and bio-activation

nanocolloids, The 7th

International Workshop on

ADVANCED MATERIALS SCIENCE

AND NANOTECHNOLOGY

of Zn2SnO4

(IWAMSN201 4 ), Halong City, November 2 - 6, 2014 , (NLE-P20), p.346
2.

Nguyen Duy Thien, Ngo Nhu Viet, Nguyen Ngoc Long, Le Van Vu.
Synthesis and optical properties of Zn2SnO4:Eu3+ nanocrystals. VNU
Journal of Science: Mathematics – Physics, Vol. 31, No. 1S (2015) 66-72.

3.

Hoang Manh Hung, Ngo Nhu Viet, Luu Manh Quynh, Nguyen Duy Thien
and Le Van Vu, Nghiên cứu cơ chế hình thành tinh thể kẽm stannate trong
quá trình thủy nhiệt với PVP là chất hoạt động bề mặt. Hội nghị Vật lý chất
rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 9 - SPMS2015, Tp. Hồ Chí
Minh, 08-11/11/2015, trang 243-246.



×