Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

HÓA VÔ CƠ NHÓM VIIB MỎ ĐỊA CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 38 trang )

Các thành viên nhóm 4:

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB

25/ 05/ 2015

Bài thuyết trình:

1


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

VI.

ĐIỀU CHẾ

V.

ỨNG DỤNG


VI.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

Nhóm 4- Báo cáo Nhóm VIIB

I.

25/ 05/ 2015

OUTLINE

2


25/ 05/ 2015

I. Cấu tạo nguyên tử

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

1. Vị trí trong bảng tuần hoàn

3


25/ 05/ 2015

2. Cấu tạo nguyên tố
Cấu hình:


5

2
4s

4d

5

2
5s

Tc và Re có trạng thái oxi hóa +7 đặc trưng

Mn có trạng thái oxi hóa +2; +4; +7 đặc trưng

Số phối trí: 4, 6, 7, 8, 9.
5d

5 6s2

6d

5

2
7s

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB


3d

5 2
( n-1 )d ns

Bán kính nguyên tử tăng dần từ Mn đến Re.

4


25/ 05/ 2015

So sánh cấu hình với các nguyên tố
nhóm VIIA
Nhóm VIIB

Nhóm VIIA

5 2
( n-1 )d ns


electron lớp ngoài cùng thuộc phân
lớp p, có 1 electron độc thân nên
dễ dàng nhân thêm môt electron
để trở thành cấu hình bền vững.








↑↓

Các nguyên tố nhóm VIIB lớp ngoài
cùng chỉ có 2 electron còn phân lớp
phía trong có 5 e độc thân nên chỉ có
khả năng nhường electron để tạo
thành hợp chất.

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

Các nguyên tố nhóm VIIA có 5



5


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC


IV.

ĐIỀU CHẾ

V.

ỨNG DỤNG

VI.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

I.

25/ 05/ 2015

OUTLINE

6


25/ 05/ 2015

II. Tính chất vật lý
Ở dạng bột mịn các loại này đều có màu xám, ở dạng khối có màu trắng
bạc. Nhìn bề ngoài mangan giống sắt còn tecnexi và reni giống platin.


Kim loại
Mn

Te

Re

1244

2700

3180

2120

4900

5670

Nhiệt độ thăng hoa, KJ/mol

280

649

777

Tỷ khối, g/cm^3

7,44


11,29

21,04

5 - 6

_

7,4

_

4,5

o
Nhiệt độ nóng chảy, C
o
Nhiệt độ sôi, C

Độ cứng ( thang Moxơ )
Độ dẫn điện ( Hg = 1 )

5

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

Tính chất vật lý

7



I.

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV.

ĐIỀU CHẾ

V.

ỨNG DỤNG

VI.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

25/ 05/ 2015

OUTLINE


1.

Phản ứng với phi kim

2.

Phản ứng với nước

3.

Phản ứng với Acid

4.

Phản ứng với Base
Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

Mangan

8


25/ 05/ 2015

III. Tính chất hóa học


Hoạt tính hóa học giảm dần từ Mn đến Re.




Mangan là kim loại tương đối hoạt động còn tecnexi và reni là kim
loại kém hoạt động.



Mangan dễ bị oxi hóa nhưng được lớp màng oxit bảo vệ không cho
bị oxi hóa, Tc và Re bền trong không khí.



Ở dạng bột nhất là khi đun nóng các nguyên tố này đều tác dụng
với oxi để tạo oxit.

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

1. Khái quát.

9


25/ 05/ 2015

2. Tính chất hóa học của mangan

Của Mangan

Phản ứng với phi kim:
o Phản ứng với hiđro:
Mn + H2 = MnH2


o

Phản ứng với oxi:
Mn + O2 = Mn3O4

o

Mangan hóa hợp trực tiếp với nitơ:
N2 + 3Mn

o

=

Mn3N2

Mangan hóa hợp trực tiếp với cacbon và silic tạo ra nhiều hợp chất

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

-

10


25/ 05/ 2015

Của Mangan


o



- Phản ứng với axit:

HCl, H2 SO4 loãng:
Mn + H2 SO4 loãng = MnSO4 + H2 ↑
HNO3, H2 SO4 đặc nóng:
Mn + 2H2 SO4 đặc nóng

o

HNO3 loãng:
3Mn + 8HNO3

o

= MnSO4 + SO2 ↑ + 2H2 O

= 3Mn(NO3) 2 + 2NO↑ + 4H2O

Mn bị thụ động hóa với HNO3 , H2 SO4 đặc nguội.

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

o

11



25/ 05/ 2015

Của Mangan

-

Phản ứng với halogen  MX2:
Mn + Cl2

-

= MnCl2

Phản ứng với nước:
Mn + 2 H2O = Mn(OH)2 + H2 ↑

-

Phản ứng với kiềm:
+ Mangan không phản ứng với kiềm.

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

* Mn phản ứng mãnh liệt trong nước có muối amoni.

12


25/ 05/ 2015


3. Tính chất hóa học của Tecnexi và Reni




Của Tecnexi và reni

Tc và Re chỉ tác dụng với axit có tinh oxi hóa mạnh như H 2SO4 , HNO3 đặc
3 Tc + 7 HNO3

= 3 HTcO4

+ 7 NO ↑ + 2H2O

axit petecnexic
3 Re + 7 HNO3

= 3 HReO4

+ 7 NO ↑ + 2H2O



Re tan trong hidropeoxit tạo thành axit perenic:
2 Re + 7 H2O2

=

2 HReO4


+

6 H 2O

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

axit perenic

13


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV.

ĐIỀU CHẾ

V.

ỨNG DỤNG


VI.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

I.

25/ 05/ 2015

OUTLINE

14


Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB


IV. Điều chế Mangan

15

25/ 05/ 2015


25/ 05/ 2015

o
1. Dùng Al, Si khử Mn3O4 đã được tạo nên khi đun pirolusit ở nhiệt độ 900 C


3MnO2  Mn3O4 + O2 ↑

2. Điện phân dung dịch MnCl 2 hoặc MnSO4 trong (NH4)2SO4

Quặng mangan sẽ được lọc qua axit sufuric  (NH4)2SO4 sẽ kết tủa các chất không mong muốn:
Al, Fe,...

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

8Al +3 Mn3O4  9Mn + 4Al2O3

16


25/ 05/ 2015

3. Khử MnO và Fe2O3 bằng than cốc ở nhiệt độ cao

MnO + Fe2O3 +5C  Mn + 2Fe + 5CO ↑

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

4. Khử NH4MnO4 bằng H2 ở nhiệt độ cao

17


25/5/2015




Điều chế Tc và Re



Tecnexi không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế băng
phương pháp nhân tạo.



Reni không phải là nguyên tố phổ biến, một lương nhỏ reni
lẫn trong quặng molipden và một số khoáng vật hiếm khác.

Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

Reni được điều chế bằng cách nung nóng NH4ReO4 trong
dòng hidro.

18


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC


VI.

ĐIỀU CHẾ

V.

ỨNG DỤNG

VI.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

Nhóm 4- Báo cáo Nhóm VIIB

I.

25/ 05/ 2015

OUTLINE

19


Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB


V. Ứng dụng
Mangan


20

25/ 05/ 2015


Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

1. Trong công nghiệp

21

25/ 05/ 2015


Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

2. Trong sinh học

22

25/ 05/ 2015




Tecnexi không gỉ và chịu được tác dụng của nơtron nên có
thể dùng làm vật liệu xây dựng lò phản ứng hạt nhân.




Reni chủ yếu dùng trong công nghiệp điện ( làm dây tóc
bóng đèn ) và làm chất xúc tác.

25/5/2015
Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

Tecnexi và Reni

23


I.

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV.

ĐIỀU CHẾ

V.

ỨNG DỤNG


VI.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

25/ 05/ 2015

OUTLINE

1.

Các mangan oxit.

2.

Các muối pemanganat và
manganat.

3.

Mangan sunfua.

4.

Các halogenua.

5.

Một số hợp chất khác.


Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB

Mangan

24


25/ 05/ 2015

VI. Hợp chất của Mangan
Các mangan oxit.
a. Mangan (VII) oxit (Mn2O7).



Chất lỏng, sánh, màu xanh đen, tính oxi hóa mạnh.



Các chất hữu cơ bốc cháy khi tiếp

xúc với Mn2O7.



0
Không bền, ở nhiệt độ 10 C nó

phân hủy nổ:
Nhóm 4 - Báo cáo Nhóm VIIB




2Mn2O7 = 4MnO2 + 3O2
Điều chế:



Cho axit sunfuric tác dụng với tinh thể KMnO4 :
2 KMnO4 + H2SO4 = Mn2O7

+ K2SO4 +

H2O

25


×