KIỂM TRA
KIỂM TRA
Câu 1:
Câu 1:
- Nêu định nghĩa điện thế?
- Nêu định nghĩa điện thế?
- Đơn vị của điện thế là gì?
- Đơn vị của điện thế là gì?
- Nêu đặc điểm của điện thế?
- Nêu đặc điểm của điện thế?
Câu 2:
Câu 2:
Đơn vị của điện thế là vôn (V)
Đơn vị của điện thế là vôn (V)
. 1V b
. 1V b
ằng?
ằng?
A. 1J.C
A. 1J.C
B. 1J/C
B. 1J/C
C. 1N/C
C. 1N/C
C. 1J/N
C. 1J/N
Trả lời:
Trả lời:
KIỂM TRA
KIỂM TRA
-
-
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng
đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế
đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế
năng khi đặt tại đó một điện tích q. Được xác định
năng khi đặt tại đó một điện tích q. Được xác định
bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q
bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q
khi di chuyển từ điểm đó ra vô cực và độ lớn của q
khi di chuyển từ điểm đó ra vô cực và độ lớn của q
- Đơn vị của điện thế là vôn (V)
- Đơn vị của điện thế là vôn (V)
Đặc điểm:
Đặc điểm:
-
-
L
L
à đại lượng đại số
à đại lượng đại số
- Điện thế ở đất và một điểm ở vô cực được chọn làm mốc (bằng
- Điện thế ở đất và một điểm ở vô cực được chọn làm mốc (bằng
không)
không)
Tiếp tục
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tụ điện:
1. Tụ điện là gì?
2. Cách tích điện cho tụ
II. Điện dung của tụ:
1. Đònh nghóa
2. Đơn vò điện dung
3. Các loại tụ điện
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện
I.
I.
Tụ điện
Tụ điện
1.
1.
Tụ điện là gì?
Tụ điện là gì?
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt
gần nhau và ngăn cách nhau bằng
gần nhau và ngăn cách nhau bằng
một lớp cách điện.
một lớp cách điện.
+ Tụ điện dùng để chứa điện tích
+ Tụ điện dùng để chứa điện tích
Tích và phóng điện
Tích và phóng điện
trong mạch
trong mạch
+
+
Tụ dùng phổ biến nhất là tụ
Tụ dùng phổ biến nhất là tụ
phẳng
phẳng
Hai bản kim loại phẳng đặt song song
Lớp điện môi
Tụ phẳng
+ Nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ:
- Ký hiệu tụ trong mạch
C
I. Tụ điện
Thực tế:
- Hai bản kim loại thường
là hai tấm kẽm hoặc nhôm
- Lớp điện môi là lớp giấy
tẩm chất cách điện
(parafin)
Nối với cực âm
Nối với cực dương
Nhựa cách điện
Tấm kim loại
nhôm hoặc thiếc
Giấy tẩm Parafin
Vỏ ngoài
2. Cách tích điện cho tụ điện
2. Cách tích điện cho tụ điện
- Bản nối với cực âm: Tích điện âm
- Bản nối với cực âm: Tích điện âm
C
+ -
+ -
Hình 6.4
-
Nối hai bản của tụ với hai cực của
Nối hai bản của tụ với hai cực của
nguồn điện.
nguồn điện.
-
Bản nối với cực dương: Tích điện
Bản nối với cực dương: Tích điện
dương
dương
- Ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện
- Ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện
- Điện tích hai bản luôn bằng nhau nhưng trái dấu.
- Điện tích hai bản luôn bằng nhau nhưng trái dấu.
Lưu ý:
Lưu ý:
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
- Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận vớihiệu
- Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận vớihiệu
điện thế U đặt giữa hai bản của nó.
điện thế U đặt giữa hai bản của nó.
Q = CU hay
U
Q
=C
Điện dung của tụ là một đại lượng đặc trưng cho khả
Điện dung của tụ là một đại lượng đặc trưng cho khả
năng tích điện
năng tích điện
của tụ
của tụ
ở một hiệu điện thế nhất định. Được xác định bằng thương số
ở một hiệu điện thế nhất định. Được xác định bằng thương số
của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế gữa hai bản của nó.
của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế gữa hai bản của nó.
C: là điện dung của tụ
1.Định nghĩa
1.Định nghĩa
- Ở cùng một hiệu điện thế, khả năng tích điện của các tụ
- Ở cùng một hiệu điện thế, khả năng tích điện của các tụ
điện khác nhau là khác nhau.
điện khác nhau là khác nhau.
a. Nhận xét:
a. Nhận xét:
b.Định nghĩa
b.Định nghĩa
2. ĐƠN VỊ CỦA ĐIỆN DUNG
2. ĐƠN VỊ CỦA ĐIỆN DUNG
- Thông thường các tụ có điện dung rất nhỏ. Do đó ta dùng các ước
- Thông thường các tụ có điện dung rất nhỏ. Do đó ta dùng các ước
của fara
của fara
Q
C
U
=
1C
1F
1V
=
- Đơn vị: fara
- Đơn vị: fara
- Kí hiệu: F
- Kí hiệu: F
-Từ công thức:
-Từ công thức:
suy ra:
suy ra:
-
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt gữa hai bản của nó
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt gữa hai bản của nó
một hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C
một hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C
+ microfara (
+ microfara (
µ
µ
F) : 1
F) : 1
µ
µ
F = 10-6 F
F = 10-6 F
+ nanofara (nF) : 1 nF = 10-9 F
+ nanofara (nF) : 1 nF = 10-9 F
+ picofara (pF) : 1 pF = 10-12 F
+ picofara (pF) : 1 pF = 10-12 F
3. CÁC LOẠI TỤ ĐIỆN.
3. CÁC LOẠI TỤ ĐIỆN.
- Trên vỏ: ghi cặp thông số
- Trên vỏ: ghi cặp thông số
điện
điện
dung - hiệu điện thế
dung - hiệu điện thế
. Chẳng
. Chẳng
hạn : (88
hạn : (88
µ
µ
F – 444V ); (10
F – 444V ); (10
µ
µ
F –
F –
250V )….
250V )….
- Người ta thường lấy tên lớp
- Người ta thường lấy tên lớp
điện môi, hình dạng hoặc cách
điện môi, hình dạng hoặc cách
hoạt động để đặt tên cho tụ điện:
hoạt động để đặt tên cho tụ điện:
- Ví dụ: Tụ không khí, tụ giấy,
- Ví dụ: Tụ không khí, tụ giấy,
tụ mica, tụ sứ, tụ gốm, tụ cầu, tụ
tụ mica, tụ sứ, tụ gốm, tụ cầu, tụ
xoay….
xoay….