Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ban cam ket trung duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.18 KB, 29 trang )

Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

MỤC LỤC
I. Thông tin chung:...................................................................................................2
II. Các tác động môi trường......................................................................................8
2.2.1. Sự cố cháy nổ.....................................................................................25
2.2.2. Sự cố do tai nạn lao động và tai nạn giao thông.................................25
III. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực...........................................................25
3.3.2. Biện pháp an toàn và vệ sinh lao động...............................................28
IV. Các công trình xử lý môi trường, chương trình giám sát môi trường..............28
V. Cam kết thực hiện .............................................................................................29

Công ty Cổ phần Trùng Dương

1


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Núi Thành, ngày tháng 3 năm 2015
Kính gửi: Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai.
Chúng tôi là: Công ty Cổ phần Trùng Dương.
Địa chỉ: Thôn 5, xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Xin gửi đến Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai bản cam kết bảo vệ môi
trường để đăng ký với các nội dung sau đây:
I. Thông tin chung:
1.1. Tên dự án đầu tư: Cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan khu khu lịch


Trùng Dương.
1.2. Chủ dự án: Công ty Cổ phần Trùng Dương.
1.3. Địa chỉ liên hệ của chủ dự án: Thôn 5, xã Tam Quang, huyện Núi
Thành, tỉnh Quảng Nam
1.4. Người đại diện theo pháp luật của dự án:
Ông: Lê Văn Việt

Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị.

1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án:
- Điện thoại: 0510.3550333 - Fax: 0510.3550686
1.6. Địa điểm thực hiện dự án:
* Vị trí dự án
Trong khuôn viên đất thuê của khu du lịch Trùng Dương tại Thôn 5, xã Tam
Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
- Tọa độ ranh giới dự án:
Tọa độ
Điểm

X (m)

Y (m)

R1

601089

1708079

R2


601149

1708060

R3

601205

1708060

Công ty Cổ phần Trùng Dương

2


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

R4

601208

1708031

R5

601122

1707985


R6

601156

1707927

R7

601119

1707885

R8

600988

1707890

R9

600942

1707899

R10

600899

1707915


R11

600872

1707983

R12

600889

1708017

R13

600921

1708050

R14

600966

1708084

- Diện tích: 4,8 ha
Công ty Cổ phần Trùng Dương

3



Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

*Mối tương quan giữa dự án và các đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội
- Dự án nằm ở xã Tam Quang, gần khu vực biển Rạng, nằm gần đường giao
thông DDT620 nên thuận lợi cho việc giao thông, vận chuyển.
- Hệ thống sông, suối, ao hồ: Gần dự án có dòng suối cạn, vùng tụ và thoát
nước vào mùa mưa của khu vực.
- Trong phạm vi 01km cách khu vực dự án không có công trình di sản văn
hoá nào.
1.7. Mục tiêu, quy mô dự án.
1.7.1. Mục tiêu dự án
Cải tạo khuôn viên khu lịch Trùng Dương, trồng cây xanh cảnh quan, tạo
không gian sạch đẹp, thoáng mát, thu hút du khách đến tham quan, giải trí.
1.7.2. Quy mô
- Diện tích: 4,8 ha.
1.8. Quy trình thực hiện
San gạt cos nền

Di chuyển phần cát
thừa

Bổ sung đất màu

Trồng cây tạo cảnh
quan

Thuyết minh quy trình
Công ty Cổ phần Trùng Dương


4


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

1.8.1. San gạt cos nền – thoát nước:
Để trồng cây và tạo cảnh quan tại khu vực dự án cần thiết phải san ủi mặt
bằng dụ án về cao trình thiết kế. Thực tế địa hình tại khu vực có cao trình từ 1,1m
đến 3m
* Cơ sở thiết kế
- Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất của dự án khu du lịch Trùng
Dương.
- Bản đồ liên hệ vùng.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về thoát nước và vận hành hệ thống thoát nước.
- Các tài liệu khác có liên quan.
* Nguyên tắc thiết kế
- Tuân thủ và khớp nối với cao độ hiện trạng các tuyến đường và khu vực xung
quanh.
- Tổ chức thoát nước theo định hướng thoát nước chung theo quy hoạch
chung.
- Xem xét hợp lý cao độ hiện trạng, tính toán cao độ thiết kế hợp lý đảm bảo
thoát lũ và điều kiện kinh tế dự án.
* Giải pháp san nền – thoát nước
- San nền
+ Dựa theo hiện trạng khu vực định hướng thoát nước của lưu vực, ta quyết
định độ dốc san nền chính của toàn khu theo hướng thoát nước thấp dần từ Tây
sang Đông.
+ Độ dốc dọc theo từng tuyến đường cụ thể phụ thuôc vào diện tích thu gom

nước mặt của từng tuyến mương dọc trên đường.
+ Khu vực thiết kế có cao độ tự nhiên thấp nhất 1,1m, cao nhất 3 m.
- Thoát nước
+ Dựa theo độ dốc san nền chính của toàn khu và định hướng thoát nước của
lưu vực thì hướng thoát nước chính chủ yếu tập trung từ Tây sang Đông theo các
tuyến cống chính xả ra biển.
+ Tần suất thiết kế: P = 2%
+ Khẩu độ mương từ 0,6m - 1,0m.
+ Kết cấu: Kiểu mương hở đậy đan bê tông cốt thép. Móng mương bê tông
M100 đá 4x6, thân mương bêtông cốt thép M200 đá 1x2, đan bê tông cốt thép
M200 đá 1x2.
Công ty Cổ phần Trùng Dương

5


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

+ Hố ga bố trí cách khoảng 20m/hố. Kết cấu thân hố ga bằng bê tông M150,
móng hố ga bằng bêtông M100, đan bêtông cốt thép M200.
1.8.2. Di chuyển phần cát thừa
Phần cát thừa trong quá trình san gạt được vận chuyển ra khỏi khu vực dự án,
được tận dụng để san lấp mặt bằng các công trình xây dựng trên địa bàn.
1.8.3. Bổ sung đất màu
Tại khu vực dự án là đất cát nhiễm mặn, để đảm bảo cây trồng phát triển tốt
cần bổ sung một lượng đất màu. Dự kiến bổ sung lượng đất với chiều cao 0,5m,
diện tích 4,8ha, như vậy cần 24.000 m3 đất.
1.8.4. Trồng cây tạo cảnh quan
Nguyên tắc chọn giống cây xanh:

Việc chọn loài cây, giống cây trồng phải phù hợp với thổ nhưỡng và xét đến
yếu tố sinh lý, sinh thái của cây trồng. Trên quan điểm đó, một số tiêu chí đề nghị
chọn loại cây trồng như sau:
- Cây có tán đẹp, hoa, lá, trái có màu sắc xinh tươi
- Hoa, lá, trái, nhựa cây không có tính độc hại
- Thân, cành, nhánh không thuộc loại dòn, dễ gãy, trái không to dễ gây nguy
hiểm cho du khách
- Lá thường xanh, không thuộc chủng loại rụng lá toàn phần
- Cây xanh chọn loại cây ít rụng lá, không có mùi hôi thối, mùa hè che được
nắng, mùa đông ánh sáng chiếu đến mặt đất, có khả năng chống bão, bụi, sâu
bệnh.
Việc bố trí cây xanh, tổ chức cảnh quan sẽ được phân ra các loại như sau:
- Cây xanh theo tuyến: Bố trí theo các trục giao thông, hai bên lối đi bộ và
theo ranh giới khu đất. Cây có bóng mát, ít rụng lá, thân cao, tán rộng, chịu được
gió lớn như lộc vừng, dừa, cọ...
- Cây xanh theo điểm: Bố trí tạo cảnh, tạo điểm nhấn, thường phối hợp một
vài loại cây có dáng đẹp, thân dẻo dai như Si, Hoàng Anh...
- Cây xanh theo mảng: Bố trí thành cụm, tạo mảng xanh. Tùy vào khu vực và
ý tưởng tạo cảnh cần có nhiều loại cây phù hợp, tán rộng thân nhỏ như cọ, dừa...
Cây cỏ: Để dể dàng cho việc phủ xanh khu vực, trồng thêm các loại cây cỏ, cây
chịu bóng râm, các loại cây bụi, cỏ lá gừng, lông heo, cỏ nhung.
1.9. Công trình, thiết bị phục vụ dự án
1.9.1. Hạng mục công trình xây dựng trong thực hiện dự án
Công ty Cổ phần Trùng Dương

6


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương


Do dự án nằm trung Khu du lịch Trùng Dương nên các hạng mục công trình
phục vụ dự án sử dụng các công trình hiện có của khu du lịch:
1.9.2. Trang thiết bị sử dụng
Bảng 1.2. Trang thiết bị phục vụ dự án
STT

DANH MỤC

SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT XUẤT XỨ

01

Máy đào

01

1,4m3

Nhật Bản

02

Máy ủi

01

Đ5

Nhật Bản


03

Xe tải tự đổ

4

10 tấn

Nhiều loại

1.10. Tổng vốn đầu tư của Dự án
Tổng mức vốn đầu tư của dự án là: 1.125.595.000 đồng, trong đó:
1.11. Tiến độ thực hiện dự án
Dự kiến dự án được triển khai từ ngày 01/4/2015 hoàn thành vào 30/6/2015.
1.12. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
- Dự án sử dụng máy đào gàu ngược 1,4m 3 kết hợp với máy ủi 110CV để ủi
gom đống và sử dụng ôtô 10 tấn để vận chuyển cát dư thừa.
- Khối lượng cát dư thừa 5.000 m3.
Bản 1.3. Tổng hợp nhu cầu thiết bị và số lượng ca máy thi công dự án
T
T

1

Khối
lượng
(m3)

Nội dung công việc

Bốc xúc cát, đất bằng
tổ hợp máy đào 1,4m3

29.000

(*)

Máy ủi 110cv gom cát
2

Vận chuyển cát ra khỏi
dự án và đất màu vào
để trồng cây, cự ly 3km

29.000(*)

Loại máy sử
dụng

Định
Số lượng
mức
ca máy sử
3
(ca/m ) dụng (ca)

Máy đào 1,4 m3 0,00198

57,42


Máy ủi 110CV

0,00056

16,24

Ô tô 10 tấn

0,0153

443,7

Ghi chú: (*): 5.000m3 cát vận chuyển ra + 24.000m3 đất màu vận chuyển
vào khu vực dự án

Công ty Cổ phần Trùng Dương

7


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Nhiên liệu phục vụ cho hoạt động của các máy móc cơ giới là dầu Diezel,
mỡ bôi trơn các loại. Định mức tiêu hao nhiên liệu như sau:
- Tổng nhu cầu sử dụng dầu Diezel của dự án:
+ Máy ủi: 56,2096 lít/ca x 16,24 ca = 912,84 lít.
+ Máy xúc: 135,8452 lít/ca x 57,42 ca = 7.800 lít.
+ Xe tải 10 tấn và xe tưới nước: 66,7925 lít/ca x 443,7 ca = 29.653 lít.
Tổng nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu diezel của máy móc cơ giới khoảng:

38.365 lít.
(Định mức tiêu hao nhiên liệu của thiết bị được tính theo bảng giá trị dự toán
ca máy và thiết bị xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 06/2005TT-BXD ngày
15/4/2005 của Bộ xây dựng)
1.13. Nhu cầu sử dụng điện
Sử dụng nguồn điện quốc gia để phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên.
1.14. Nhu cầu sử dụng nước
Đơn vị sử dụng nguồn nước từ các ao hồ, kênh mương hoặc giếng đào đã có
sẵn tại khu vực để cung cấp cho các hoạt động: sinh hoạt, phun tưới đường giảm
bụi.
1.15. Chế độ làm việc
+ Số ngày làm việc cho toàn bộ dự án : 60 ngày
+ Số ca sản trong ngày

: 1ca/ngày

+ Số giờ sản xuất trong ca

: 8h/ca.

II. Các tác động môi trường
2.1. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình thực hiện dự án
Các yếu tố tác động đến môi trường do hoạt động của dự án được trình bày
tóm tắt trong bảng 2.1

Công ty Cổ phần Trùng Dương

8



Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn phát sinh tác động gây ô nhiễm môi trường
trong hoạt động dự án.
TT
1

Nguồn phát sinh
San gạt cos nền

Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường
- Bụi đất.
- Chất thải rắn (Cây cối, đất tầng phủ, gạch,
bê tông do di dời mồ mả..)

2

3

Vận chuyển phần cát
thừa

- Bụi đất do quá trình san ủi, xúc đất

Xúc bốc, vận chuyển
đất màu

- Bụi đất phát sinh trong quá trình vận

chuyển

- Khí thải, tiếng ồn từ các máy móc thiết bị

- Khí thải, tiếng ồn từ các phương tiện vận
chuyển
4

Bảo trì máy móc, thiết
bị

- Chất thải nguy hại (dầu mỡ, giẻ lau dính
dầu mỡ)

5

Sinh hoạt của CBCNV - Nước thải sinh hoạt
- Chất thải rắn sinh hoạt

2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
2.1.1.1. Tác động do bụi đất
a. Nguồn phát sinh
Trong quá trình thực hiện thì nguồn phát sinh bụi chủ yếu từ hoạt động san
gạt cos nền, vận chuyển cát dư, xúc bốc và vận chuyển đất màu về khu vực dự án.
b. Thành phần và tải lượng
* Thành phần
Thành phần chủ yếu của bụi này là các hạt đất, cát có kích thước lớn hơn
10µm, thuộc dạng bụi nặng, dễ sa lắng, không phát tán đi xa.
* Tải lượng bụi đất phát sinh khi san gạt cos nền
Tổng diện tích khu vực dự án: 4,8 ha ~ 48.000 m2

Chiều dày trung bình của lớp cát cần san gạt: 0,1 m.
=> Tổng lượng đất cần san gạt: 4.800 m3.

Công ty Cổ phần Trùng Dương

9


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Dự án thực hiện trong 2 tháng, số ngày làm việc 60 ngày => lượng đất cần
san gạt khoảng gần 80 m3/ngày.
Theo hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 1993,
lượng bụi lơ lửng phát sinh trong quá trình san gạt cát là 0,134 kg/tấn cát. Tỷ
trọng của cát khô là 1,41 tấn/m3.
=> Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình san gạt lớp tầng phủ:
80 m3/ngày × 1,41 tấn/m3 × 0,134 kg/tấn cát = 15,11kg/ngày ~ 0,52 g/s
(Tính 1 ngày làm việc 8 giờ)
* Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển:
Tổng trữ lượng cát và đất vận cần vận chuyển là 29.000m3, thời gian thực
hiện là 60 ngày. Do đó, khối lượng vận chuyển trong 1 ngày là 483m 3 (ngày làm
việc 8 giờ).
Sử dụng xe vận chuyển có dung tích thùng chứa 7 m3
Số lượt xe vận chuyển trong 1 ngày: 483/7 = 69 lượt xe/ngày
=> Số lượt xe vận chuyển ra vào khu dự án trong 1 giờ: 69/8 = 9 lượt xe/h.
Số lượng xe có tải và không tải ra vào khu vực dự án: 9 x 2 = 18 lượt xe/h.
Theo giáo trình thiết kế mỏ - Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, tải lượng
bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển được xác định theo công thức:
L = 1,7.k.[

Trong đó:

W 0,7 w 0,5 365 − p
s
S
].[ ].[
] .[ ] .[
]
12 48 2,7
4
365

- L: Hệ số phát thải bụi (kg/km/lượt xe/năm);
- k: Kích thước hạt, k = 0,2;
- s: lượng đất trên đường, s = 8,9 %;
- S: Tốc độ trung bình của xe, S = 25 km/h;
- W: Trọng lượng có tải của xe, W = 8 tấn;
- w: Số bánh xe, w = 6 bánh;
- p: Số ngày hoạt động trong năm, p = 60 ngày.

Thay số ta được:

L = 0,102 kg/km/lượt xe/năm.

Tổng lượt xe ra vào khu vực là: 18 lượt xe/h (tính cho cả vòng đi và vòng về).
=> Tổng tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển: 1,228 kg/km/h,
tương đương 0,341mg/m/s.
Với khoảng cách vận chuyển tối đa 5 km thì tải lượng bụi phát sinh là: 0,76
g/s.
Công ty Cổ phần Trùng Dương


10


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Bảng 2.2. Tải lượng bụi đất phát sinh trong quá trình vận chuyển
TT

Các công đoạn thực hiện

Tải lượng bụi (g/s)

1

San gạt cos nền

0,52

2

Vận chuyển

0,76

Tổng lượng bụi phát sinh

1,28


* Nồng độ bụi phát tán vào môi trường không khí (công đoạn san gạt
có nền)
Bụi đất sinh ra trong quá trình san gạt phát tán trên diện tích rộng nên có thể
áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ bụi.
Khối không khí tại khu vực khai trường được hình dung như một hình hộp
với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chiều cao H (m), một
cạnh đáy của hình hộp không khí song song với hướng gió. Giả sử luồng gió thổi
vào hộp là không ô nhiễm và không khí tại khu vực khai trường vào thời điểm
chưa san gạt là sạch thì nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 01 giờ được tính
theo công thức:
C=

Es . L
(1 − e -ut/L )
u. H

(g/m3)

Trong đó:
- Es: Lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích
Es = Mbụi/(L × W) (mg/m2.s)
- Mbụi : tải lượng bụi (mg/s), Mbụi = 1,638 g/s;
- u: Tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp
không khí (m/s), lấy u = 3 m/s;
- H: Chiều cao xáo trộn (m), lấy H = 20 m;
- L, W: Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m);
Kết quả tính toán nồng độ bụi phát tán theo chiều dài (L) và chiều rộng (W)
của hộp không khí được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.3. Nồng độ bụi phát tán trong không khí do hoạt động ủi, xúc cát, bóc lớp
phong hoá

Công ty Cổ phần Trùng Dương

11


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

L (m)

W (m)

10
20
50
100

10
20
50
100

Nồng độ C
(mg/m3)
7,012
3,304
1,967
1,010

150


150

0,545

200

200

0,407

250

250

0,377

300

300

350

350

0,2967
0,235

QCVN
05:2009/BTNMT

0,3

Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
* Nồng độ bụi phát tán vào không khí trong quá trình vận chuyển
Để tính nồng độ bụi phát tán trong quá trình vận chuyển, áp dụng mô hình
cải biên của Sutton (xét nguồn đường ở độ cao gần mặt đất, gió thổi vuông góc
với nguồn đường).
Khi đó nồng độ bụi trung bình tại một điểm bất kỳ trong không khí được xác
định theo mô hình cải biên của Sutton như sau:
C = 0,8 . E {exp[-(z+h)2/2σz2] + exp [-(z-h)2/2σz2]}/(σz.u)
Trong đó:
C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
E - Nguồn thải (mg/m/s); E = 0,608 mg/m/s.
z - Độ cao của điểm tính (m);
σz - Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của khoảng cách x
theo phương gió thổi; σz = 0,53.x0,73;
u - Tốc độ gió trung bình (m/s), lấy u = 3 m/s;
h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), lấy h = 0,5 m.
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 1997, Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội.
Kết quả tính toán nồng độ bụi theo khoảng cách (x) và độ cao (z) được thể
hiện ở bảng sau:
Công ty Cổ phần Trùng Dương

12


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương


Bảng 2.4. Nồng độ bụi phát tán trong không khí do hoạt động vận chuyển.
Chất
ô
nhiễm

Khoảng
cách x
(m)

Nồng độ (mg/m3)
z = 0,5

z=1

z = 1,5

z=2

z=3

2

0,5231 0,3667 0,2312

0,1876

0,1961

4


0,3678 0,3410 0,3854

0,1650

0,1587

QCVN
05:2009/BTNMT

Bụi

0,3
6

0,3418 0,3155 0,3069

0,1413

0,1311

8

0,2412 0,2250 0,1237

0,1239

0,1121

10


0,2084 0,2053 0,1087

0,1089

0,1023

Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
Kết quả tính toán ở bảng 2.4 cho thấy nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn quy định
trong vòng bán kính < 6 m, tính từ tim đường ra hai bên.
Số liệu ở trên chỉ tính toán đối với lượng bụi phát sinh do cuốn lên từ nền
đường. Nguyên liệu được vận chuyển ở đây là cát và đất san nền nên ngoài lượng
bụi bị cuốn lên từ mặt đường còn có một lượng lớn bụi sinh ra do đất, cát rơi vãi.
Do đó, trên thực tế, lượng bụi phát tán ra môi trường xung quanh sẽ lớn hơn số
liệu đã tính toán.
c. Đánh giá tác động
- Tác hại của bụi đất:
Bụi đất phát sinh có thành phần bao gồm cả bụi nặng (d > 10 µm) và bụi
nhẹ (d ≤ 10 µm). Đối với bụi có kích thước d > 10 µm nếu tiếp xúc với mắt có
thể gây tổn thương cho mắt, gây nhiễm trùng, dị ứng. Đối với bụi bay có kích
thước d < 5 µm có thể xâm nhập vào phổi gây ra các bệnh về đường hô hấp như
hen suyễn, viêm cuốn phổi, nếu tiếp xúc lâu dài bụi sẽ lắng đọng và tích tụ gây
xơ hóa phổi.
- Tác động của bụi đến những công nhân làm việc tại công trường:
Tại khu vực dự án, nồng độ bụi tính toán được cao gấp 6,8 - 24 lần so với
giới hạn cho phép. Công nhân làm việc tại công trường là đối tượng chịu ảnh
hưởng nhiều nhất bởi nguồn tác động này.
Nếu công nhân làm việc liên tục, thường xuyên trong môi trường có nồng
độ bụi cao mà không được trang bị hoặc không sử dụng các dụng cụ bảo hộ sẽ có
Công ty Cổ phần Trùng Dương


13


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

nguy cơ mắc phải các bệnh về đường hô hấp, về mắt, nếu nặng sẽ dẫn đến bệnh
viêm phổi.
Ngoài ra, bụi đất phát tán trong không khí sẽ làm giảm độ trong suốt của
khí quyển, hạn chế tầm nhìn, do đó làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, gây
ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của công nhân.
Tác động này được đánh giá ở mức độ lớn.
- Tác động của bụi đến các đối tượng xung quanh khu vực dự án:
Kết quả tính toán nồng độ bụi phát tán ra môi trường xung quanh theo
khoảng cách cho thấy bụi đất sẽ ảnh hưởng đến các đối tượng nằm trong phạm vi
bán kính < 300 m tính từ vị trí dự án.
Trong khu vực này hiện có trồng nhiều Phi Lao - là loại cây có khả năng
cản gió, cát rất tốt, do đó cản trở được phần nào sự phát tán của bụi ra môi trường
xung quanh. Như vậy, trong điều kiện thời tiết bình thường, bụi đất phát sinh do
hoạt động cải tạo ảnh hưởng không đáng kể đến người dân.
Trong trường hợp có thời tiết bất lợi như có bão hoặc áp thấp, tốc độ gió
lớn, bề mặt khu vực dự án lại bị cày xới nên rất dễ gây ra hiện tượng cát bay, khi
đó phạm vi phát tán của bụi sẽ xa hơn, hàm lượng bụi cũng cao hơn, gây ảnh
hưởng lớn đến người dân. Tuy nhiên, hiện tượng này thường xảy ra trong thời
gian ngắn (khoảng 0,5-1h trước khi có bão), sau đó thường xuất hiện mưa lớn kèm
theo nên hiện tượng này sẽ kết thúc. Thêm vào đó, nhờ vành đai cây xanh hiện
hữu trong khu vực có tác dụng hạn chế mức độ phát tán bụi nên nhìn chung tác
động này không đáng kể.
Nhìn chung, đối với dân cư trong khu vực, tác động này chỉ ở mức độ

trung bình.
- Tác động đến môi trường không khí xung quanh:
Chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án sẽ bị suy giảm do phải
tiếp nhận lượng bụi khá lớn phát sinh từ hoạt động vận chuyển. Lượng bụi này
phát sinh chủ yếu do cuốn lên từ mặt đất.
Môi trường không khí bị suy giảm sẽ gây ảnh hưởng đến các đối tượng tồn
tại trong phạm vi tác động như con người, động thực vật… Ngoài ra, bụi còn làm
giảm độ trong suốt của khí quyển, thu hẹp tầm nhìn nên có thể gây tai nạn lao
động và tai nạn giao thông trên đường vận chuyển
* Đối tượng và quy mô tác động
- Đối tượng bị tác động: môi trường không khí, các hộ dân sống ven đường
vận chuyển và những người tham gia giao thông.
2.1.1.2. Tác động do khí thải
Công ty Cổ phần Trùng Dương

14


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

a. Khí thải phát sinh do vận hành các thiết bị, máy móc.
* Nguồn tác động
Trong quá trình vận hành các máy móc, thiết bị như máy ủi, máy xúc sẽ làm
phát sinh khí thải chứa bụi khói và các khí độc hại như CO, SO 2, NOx, VOC... ra
môi trường xung quanh do việc đốt cháy nhiên liệu dầu DO của động cơ.
Lượng dầu DO tiêu thụ ước tính khoảng 38.365 lít/02 tháng ~ 32.034 kg/02
tháng (tỷ trọng của dầu 0,835 kg/lít). Như vậy lượng dầu tiêu thụ mỗi ngày là
534kg, tương đương 67kg/h
Thành phần dầu DO:

Ap

:

0,15

%

Cp

:

85,55

%

Hp

:

11,5

%

Np

:

0,2


%

Op

:

0,2

%

Sp

:

0,4

%

Wp

:

2,0

%

Lượng nhiên liệu tiêu thụ (B)

: 67 kg/h


Hệ số cháy không hoàn toàn (η)

: 1,4%

Hệ số thừa không khí (α)

: 1,2

Hệ số tro bụi bay theo khói (a)

: 0,4

Nhiệt độ

: 2200C

Lưu lượng khí thải ở điều kiện thực tế

: 0,5540 m3/s

Lưu lượng khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn

: 0,3068 m3/s

Nguồn: Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3, NXB
KH&KT, Hà Nội.

Kết quả tính toán tải lượng và nồng độ khí thải được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.5. Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị


Công ty Cổ phần Trùng Dương

15


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

QCVN
19:2009/BTNMT
(Kv=1, Kp=1, cột
B)

Thông số

Tải lượng
(g/s)

Nồng độ ở đk
tiêu chuẩn
(mg/Nm3)

Bụi

0,00226

42,598

200


SO2

0,03053

318,138

500

NOx

0,01039

195,632

850

CO

0,10533

1097,706

1.000

Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B.
Nhận xét:
So sánh kết quả tính toán với QCVN 19:2009/BTNMT cho thấy nồng độ các
chất ô nhiễm hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép, chỉ có CO vượt nhẹ so với

giá trị giới hạn cho phép nhưng không đáng kể.
* Đối tượng và quy mô bị tác động
- Đối tượng bị tác động: môi trường không khí, công nhân vận hành máy
móc, thiết bị.
- Phạm vi tác động: cục bộ tại nguồn phát thải.
- Mức độ tác động: thấp.
* Đánh giá tác động
Khí thải phát sinh do hoạt động của các máy móc, thiết bị không cao. Tuy
nhiên, tùy thuộc vào chất lượng máy móc hoạt động và loại nhiên liệu sử dụng,
nồng độ khí thải phát sinh sẽ thay đổi. Nếu sử dụng máy móc quá cũ, không đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật hoặc sử dụng nhiên liệu có chất lượng kém thì nồng độ các
khí độc hại trong khí thải phát sinh sẽ cao hơn.
Do nồng độ phát thải thấp, không gian phát thải thoáng đãng, khả năng pha
loãng tự nhiên mạnh nên tác động chỉ diễn ra cục bộ tại điểm xả thải, chủ yếu chỉ
gây cảm giác khó chịu khi con người hít phải khói thải.

b. Khí thải phát sinh do vận hành các phương tiện vận chuyển
* Nguồn tác động
Công ty Cổ phần Trùng Dương

16


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển làm phát sinh các chất gây ô
nhiễm môi trường không khí như bụi khói, SO 2, NOx, CO, VOC... do việc đốt
cháy nhiên liệu dầu DO trong động cơ.
Theo hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh do Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 1993

thiết lập đối với động cơ chạy bằng dầu Diezel loại trọng tải (3,5 - 16) tấn chạy ở
vùng ngoại ô thì tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải do các phương tiện giao
thông gây ra là:
Bảng 2.6. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ phương tiện vận chuyển
TT

Chất ô nhiễm

Định mức tải lượng
(kg/1000 km)

Tải lượng (mg/m/s)

01

TPS

0,9

0,0068

02

SO2

4,15S

0,0125

03


NOx

14,4

0,1080

04

CO

2,9

0,0218

05

VOC

0,8

0,0060

Ghi chú: S - Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu. Giá trị đặc trưng của S
đối với dầu Diezel là (0,2 - 0,5)%, lấy S = 0,4%.
(Tải lượng chất ô nhiễm trong bảng 2.6 được tính toán với mật độ xe là 18
lượt xe/h).
Để tính toán nồng độ khí thải sinh ra do các phương tiện vận chuyển theo các
khoảng cách và độ cao khác nhau, áp dụng mô hình toán về ô nhiễm nguồn đường
theo mô hình cải biên của Sutton (tương tự như cách tính toán nồng độ bụi đất

phát sinh do hoạt động vận chuyển ở phần trên).
Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải theo khoảng cách (x)
và độ cao (z) được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải từ phương tiện vận chuyển
Chất ô Khoảng
nhiễm cách x
TPS

Nồng độ (mg/m3)
z = 0,5

z=1

z = 1,5

z=2

z=3

QCVN
05:2013/BTN

2

0,0047

0,0034

0,0019


0,0008

0,0001

0,3

4

0,0033

0,0029

0,0022

0,0015

0,0005

6

0,0026

0,0024

0,0020

0,0017

0,0009


Công ty Cổ phần Trùng Dương

17


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

NOx

VOC

SO2

CO

8

0,0022

0,0020

0,0018

0,0016

0,0011

10


0,0019

0,0018

0,0016

0,0015

0,0011

2

0,0749

0,0533

0,0294

0,0123

0,0009

4

0,0530

0,0454

0,0350


0,0243

0,0085

6

0,0414

0,0378

0,0324

0,0262

0,0142

8

0,0343

0,0322

0,0291

0,0252

0,0167

10


0,0294

0,0282

0,0261

0,0235

0,0174

2

0,0042

0,0030

0,0016

0,0007

0,0000

4

0,0029

0,0025

0,0019


0,0013

0,0005

6

0,0023

0,0021

0,0018

0,0015

0,0008

8

0,0019

0,0018

0,0016

0,0014

0,0009

10


0,0016

0,0016

0,0015

0,0013

0,0010

2

0,0087

0,0062

0,0034

0,0014

0,0001

4

0,0061

0,0053

0,0040


0,0028

0,0010

6

0,0048

0,0044

0,0038

0,0030

0,0016

8

0,0040

0,0037

0,0034

0,0029

0,0019

10


0,0034

0,0033

0,0030

0,0027

0,0020

2

0,0151

0,0108

0,0059

0,0025

0,0002

4

0,0107

0,0092

0,0071


0,0049

0,0017

6

0,0084

0,0076

0,0065

0,0053

0,0029

8

0,0069

0,0065

0,0059

0,0051

0,0034

10


0,0059

0,0057

0,0053

0,0047

0,0035

0,2

-

0,35

30

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
Nhận xét:
So sánh với tiêu chuẩn quy định QCVN 05:2013/BTNMT thì nồng độ của hầu
hết các chất ô nhiễm trong khói thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển đều
nhỏ hơn giới hạn cho phép.
* Đối tường và quy mô bị tác động
- Đối tượng bị tác động: những người tham gia giao thông trên các tuyến
Công ty Cổ phần Trùng Dương

18



Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

đường vận chuyển.
- Phạm vi tác động: cục bội tại nguồn phát thải.
- Mức độ tác động: thấp.
* Đánh giá tác động
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải của các phương tiện vận tải thấp
hơn nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Do vậy, mức độ
ảnh hưởng của tác động này đối với môi trường xung quanh và con người là
không đáng kể.
2.1.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Hoạt động của dự án chủ yếu làm phát sinh chất thải rắn của cán bộ công
nhân viên làm việc tại dự án:
* Nguồn tác động
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt của CBCNV có thành phần bao
gồm: các chất thải hữu cơ (thức ăn, rau quả thừa…), các chất thải vô cơ (vỏ đồ
hộp, bao bì, chai lọ...).
Theo hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 1993,
định mức lượng rác thải sinh hoạt của mỗi người là 0,4 kg/người/ngày (tính tương
đương với lượng rác thải sinh hoạt hằng ngày của người dân thuộc vùng có thu
nhập thấp).
Với tổng số CBCNV là 10 người thì tổng lượng rác thải sinh hoạt là:
0,4 kg/người/ngày × 10 người = 4 kg/ngày.
Trên thực tế công nhân hầu hết là người địa phương, chỉ ở lại công trường
vào buổi trưa nên khối lượng rác thải phát sinh hằng ngày có thể nhỏ hơn tính toán
ở trên.
* Đối lượng và quy mô tác động
- Đối tượng bị tác động: cảnh quan, môi trường không khí, CBCNV.

- Phạm vi tác động: cục bộ tại khu vực.
- Mức độ tác động: thấp.
* Đánh giá tác động
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt hằng ngày của các CBCNV có
khối lượng không nhiều, song có mức độ ô nhiễm cao do chứa nhiều các hợp
chất hữu cơ dễ phân hủy gây mùi hôi khó chịu, đồng thời thu hút các loài sinh
vật có hại, gây ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh tại khu lán trại. Tác động này
được đánh giá ở mức thấp.
Công ty Cổ phần Trùng Dương

19


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

2.1.1.4. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
a. Nguồn tác động
Ngoài các nguồn chất thải nêu trên, trong quá trình sửa chữa, bảo trì máy
móc, thiết bị hoạt động tại công trường sẽ làm phát sinh các loại chất thải nguy hại
bao gồm: dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu mỡ... Các chất thải này nằm trong danh
mục chất thải nguy hại ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày
14/4/2011.
- Ước tính lượng dầu thải ra cho một lần thay là 15 lít/lần/chiếc. Với lượng
máy móc sử dụng 07 chiếc và số lần thay 01 lần/2 tháng thì tổng lượng dầu thải ra
trong 01 năm là:
15 lít/lần/chiếc × 7 chiếc × 1 lần/2 tháng = 105 lít/2 tháng
- Giẻ lau dính dầu mỡ, phụ tùng hư hỏng dính dầu mỡ… có khối lượng thải
không đáng kể.
b. Đối lượng và quy mô tác động

- Đối tượng bị tác động: môi trường đất, nước ngầm.
- Phạm vi tác động: cục bộ tại khu vực bảo quản nhiên liệu, sửa chữa máy
móc, thiết bị.
- Mức độ tác động: thấp.
c. Đánh giá tác động
Theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 ban hành Danh
mục chất thải nguy hại thì dầu mỡ thải và các chất thải dính dầu mỡ đều là chất
thải nguy hại, có tính độc và dễ cháy.
Chất thải nguy hại phát sinh tuy có khối lượng không đáng kể nhưng do có
tính độc cao nên sẽ tác động xấu đến môi trường nếu không được thu gom và xử lý.
Nếu thải đổ dầu mỡ trực tiếp ra đất lâu ngày sẽ gây ô nhiễm môi trường đất
cục bộ tại điểm xả thải. Khi có mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cuốn trôi
dầu mỡ thải gây ảnh hưởng đến các vùng đất lân cận khu vực.
2.1.1.5. Nguồn phát sinh nước thải
Hoạt động của dự án không phát sinh nước thải sản xuất. Nước thải phát
sinh hằng ngày tại khu vực dự án chỉ có nước thải sinh hoạt của CBCNV.
a. Nước thải sinh hoạt
* Nguồn tác động
Công nhân làm việc cho dự án phần lớn là người địa phương nên số lượng
người cư trú qua đêm ít. Nước thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động tắm giặt, vệ
sinh cá nhân.
Công ty Cổ phần Trùng Dương

20


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt:

+ Lưu lượng nước thải ước tính tương đương 85% lượng nước cấp.
+ Lưu lượng nước thải từ sinh hoạt cá nhân:
Qsh = 0,6 m3/ng.đ × 85% = 0,51 m3/ng.đ
- Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt:
Theo tính toán thống kê của nhiều quốc gia đang phát triển, tải lượng các
chất ô nhiễm do mỗi người đưa vào môi trường hàng ngày nếu không tiến hành xử
lý như sau:
Bảng 2.8. Tải lượng tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do
con người đưa vào môi trường
Tải lượng
(g/người/ngày)

Tác nhân ô nhiễm
- BOD5

45 - 54

- COD

72 - 102,6

- TSS

70 - 145

- Dầu mỡ

10 - 30

- Amoniac


2,4 - 4,8

- Tổng Nitơ

6 - 12

- Tổng Photpho

0,8 - 4,0

- Tổng Coliforms

106 - 109 (MNP/100ml)

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Nồng độ
(mg/l)

QCVN 14:2008/BTNMT
(cột B)

- BOD5

700 - 840

50


- COD

1.120 - 1.587

-

Chất ô nhiễm

Công ty Cổ phần Trùng Dương

21


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Nồng độ
(mg/l)

QCVN 14:2008/BTNMT
(cột B)

1.089 - 2.256

100

- Dầu mỡ

156 - 467


20

- Amoniac

37 - 75

10

- Tổng Nitơ

93 - 187

-

- Tổng Photpho

12 - 62

-

Chất ô nhiễm
- TSS

Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt, cột B: áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. [-]: không quy định.
Kết quả từ bảng 2.9 cho thấy nồng độ của hầu hết các chất ô nhiễm đều vượt
QCVN 14:2008/BTNMT nhiều lần, cụ thể:
- Nồng độ BOD cao gấp 14 - 17 lần so với giá trị giới hạn cho phép.
- Nồng độ TSS cao gấp 11 - 23 lần so với giá trị giới hạn cho phép.

- Nồng độ dầu mỡ cao gấp 8 - 23 lần so với giá trị giới hạn cho phép.
- Nồng độ Amoniac cao gấp 4 - 8 lần so với giá trị giới hạn cho phép.
* Đối tượng và quy mô bị tác động
- Đối tượng bị tác động: môi trường đất, nước ngầm, CBCNV.
- Phạm vi tác động: cục bộ tại điểm xả thải.
- Mức độ tác động: rất thấp.
* Đánh giá tác động
Nước thải sinh hoạt phát sinh hằng ngày có nồng độ các chất ô nhiễm vượt
nhiều lần so với quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, nước thải sinh hoạt có lưu lượng
thải ra hằng ngày nhỏ (khoảng 0,51 m3/ng.đ), không tạo thành dòng chảy nên chỉ
gây tác động cục bộ tại điểm xả thải.
Đối tượng bị tác động là môi trường đất tại điểm xả thải - nơi thường xuyên
phải tiếp nhận nguồn nước thải này. Ngoài ra, nước thải sinh hoạt còn phát sinh
mùi hôi thối rất khó chịu, thu hút các loài sinh vật có hại, gây mất vệ sinh và ảnh
hưởng đến sức khỏe của những công nhân lưu trú lại trên công trường.
Tác động được đánh giá ở mức độ thấp.
b. Nước mưa chảy tràn
Bản chất của nước mưa chảy tràn sạch, tuy nhiên khi chảy qua mặt bằng
khu vực, nước mưa sẽ cuốn trôi theo đất cát, rác và các chất thải trên mặt bằng.
Công ty Cổ phần Trùng Dương

22


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Nước mưa thường có lưu lượng lớn, có khả năng pha loãng cao, vì vậy nồng độ
các chất ô nhiễm trong nước mưa thấp.
Nước mưa tại khu dự án thoát tự nhiên do sự chênh lệch độ cao địa hình.

Nơi tiếp nhận nước mưa là suối nhỏ trong khu vực, các vùng trũng và khu vực
xung quanh nơi có địa hình thấp hơn địa hình dự án.
Điều kiện thổ nhưỡng trong khu vực chiếm phần lớn là đất cát, khả năng
thấm hút và lọc nước tốt, do đó tác động của nước mưa là không đáng kể.
2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
2.1.2.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn
a. Nguồn tác động
Tiếng ồn chủ yếu phát sinh do hoạt động của các thiết bị và các phương tiện
vận tải.
Theo tài liệu “Môi trường không khí” của Phạm Ngọc Đăng, cường độ
tiếng ồn do hoạt động của các máy móc, thiết bị gây ra tại vị trí cách nguồn ồn 08
m như sau:
Bảng 2.10. Mức ồn của các thiết bị
TT

Thiết bị

Mức ồn (dB)

QCVN 26:
2010/BTNMT

93

70

1

Máy ủi


2

Máy xúc

75 - 85

3

Ô tô tải

90

Ghi chú: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Khi lan truyền trong không gian, cường độ tiếng ồn sẽ giảm dần theo độ tăng
của khoảng cách. Độ giảm của tiếng ồn theo khoảng cách được tính toán theo
công thức sau:
r 

1+ a
2
∆L = 20.lg  r 
(dB)



1



Trong đó:

∆L - Mức chênh lệch độ ồn;
r1 - Khoảng cách từ vị trí đo đến nguồn ồn;
r2 - Khoảng cách từ nguồn đến điểm khảo sát;
a - hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (đối
với mặt đất có trồng cỏ thì a = 0).
Công ty Cổ phần Trùng Dương

23


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 1997, Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội.
Bảng 2.11. Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách
Độ ồn theo khoảng cách (dB)
TT Thiết bị
8

100 200 400 800 1000
68,9 62,2 55,6 49,0 46,9

1

Máy ủi

93

2


Máy
xúc

85 60,9 54,2 47,6 41,0 38,9

3

Ô tô tải

90 65,9 59,2 52,6 46,0 43,9

QCVN 26:
2010/BTNMT

Ghi chú: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng
ồn.
Nhận xét:
- Tiếng ồn ngay tại vị trí đang hoạt động các máy móc đều vượt giới hạn
cho phép của QCVN 26:2010.
- Khi lan truyền trong không gian, cường độ tiếng ồn giảm dần và chỉ ảnh
hưởng trong vòng bán kính < 200 m.
b. Đối tượng và quy mô bị tác động
- Đối tượng bị tác động: CBCNV là việc tại khu vực dự án, người dân sống
gần khu vực dự án và những hộ dân nằm ven các tuyến đường vận chuyển.
- Phạm vi tác động: trong vòng bán kính < 200m tính từ nguồn ồn.
- Mức độ tác động: trung bình.
c. Đánh giá tác động
- Đối với CBCNV làm việc tại khu vực dự án:
Theo số liệu trong bảng 2.10, tiếng ồn gây ra bởi các máy móc thiết bị hầu
hết đều vượt quy chuẩn cho phép. Nếu các máy móc này hoạt động liên tục

8h/ngày sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân như gây căng thẳng, mệt
mỏi, mất khả năng tập trung. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao
động.
- Đối với người dân trong khu vực:
Khi tính toán lan truyền của tiếng ồn ra khu vực xung quanh cho thấy bán
kính tác động của tiếng ồn < 200 m tính từ nguồn ồn.

Công ty Cổ phần Trùng Dương

24


Bản cam kết bảo vệ môi trường của Công trình cải tạo đất, trồng cây xanh cảnh quan trong khu
du lịch Trùng Dương

Khoảng cách từ khu dự án đến nhà dân gần nhất là 100m. Tuy nhiên xung
quanh khu vực có nhiều cây cối bao bọc nên tiếng ồn phát sinh từ khu vực dự án
tác động đến người dân được giảm đi đáng kể.
2.1.2.1. Tác động đến kinh tế - xã hội địa phương
- Việc tập trung công nhân làm việc tại công trường có thể phát sinh mâu
thuẫn xã hội hoặc tệ nạn xã hội, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa phương.
- Hoạt động của các xe vận chuyển có tải trọng lớn sẽ gây ảnh hưởng đến
chất lượng đường sá.
- Chất lượng đường sá giảm xuống cùng với lượng bụi cuốn lên từ nền
đường sẽ gây cản trở việc đi lại của người dân trên tuyến đường này.
2.2. Sự cố trong quá trình hoạt động
2.2.1. Sự cố cháy nổ
Trong quá trình bảo quản nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ), nếu không đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật sẽ rất dễ gây ra sự cố cháy nổ gây thiệt hại về người, tài sản
và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

2.2.2. Sự cố do tai nạn lao động và tai nạn giao thông
Trong quá trình vận chuyển, các tai nạn lao động thường xảy ra do việc vận
hành máy móc, thiết bị không đúng kỹ thuật, do công nhân mất tập trung, do máy
móc, thiết bị không đảm bảo an toàn hoặc do tai nạn giao thông trong quá trình
vận chuyển...
Tai nạn lao động xảy ra thường có tính bất ngờ, gây thiệt hại lớn về người
và tài sản. Do đó, Chủ đầu tư cần chú trọng và có các giải pháp cụ thể nhằm hạn
chế thấp nhất khả năng xảy ra tai nạn lao động.
III. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
3.1. Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải
3.1.1. Giảm thiểu tác động của bụi đất
a. Giảm thiểu bụi đất từ hoạt động san gạt cos nền
Việc phát sinh bụi đất trong quá trình san gạt là điều không thể tránh khỏi.
Hơn nữa, đây là nguồn hở, không gian phát tán rộng nên rất khó có thể kiểm soát,
khống chế và giảm thiểu.
Các biện pháp Chủ đầu tư sẽ áp dụng trong quá trình thực hiện:
- Lựa chọn thời điểm triển khai dự án hợp lý vào mùa khô, triển khai thực
hiện nhanh trươc mùa mưa bão.
- Thực hiện che chắn xung quanh khu vực dự án
Công ty Cổ phần Trùng Dương

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×