Bài 2:
Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng
dụng trong điều trị
Bộ môn Lý sinh Y học –Trường ĐHYK Thái Nguyên
Mục tiêu:
1. Liệt kê được các loại dòng điện thường dùng trong
điều trị.
2. Trình bày được tác dụng của các loại dòng điện lên
cơ thể và ứng dụng trong điều trị.
3. Giải thích được cơ chế gây ra hiện tượng điện giật.
4. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản phòng tránh
tai nạn do điện gây ra.
1. Các loại dòng điện
Trong kỹ thuật:
+ Dòng 1 chiều (dòng không đổi): cường độ của dòng
không thay đổi theo thời gian.
+ Dòng xoay chiều: cường độ của dòng biến đổi theo thời
gian, dưới dạng hình sin hoặc các xung khác nhau:
xung vuông, xung răng cưa,…
I
I
I
Dòng 1 chiều đều t
Dòng điện xung 1 chiều
t
Dòng xoay chiều
t
I(mA)
I(mA)
I(mA)
t (s)
t (s)
Tam giác
Chữ nhật
t (s)
Hình sin
- Tần số xung: số chu kỳ xung/ 1 s (Hz)
- Cường độ xung: cường độ đỉnh xung là biên độ xung đạt cao nhất
CĂN CỨ VÀO TẦN SỐ GIAO ĐỘNG CỦA DÒNG
ĐIỆN CHIA THÀNH:
+ DÒNG HẠ TẦN: F<1000HZ
+ DÒNG TRUNG TẦN: F = 1000HZ 300.000HZ
+ DÒNG CAO TẦN:F = 300.000HZ HÀNG NGÀN
MHZ
SÓNG NGẮN: F< 30MHZ, λ >10M.
SÓNG SIÊU NGẮN:
30MHZ < F < 400 MHZ, λ= 70CM-10 M.
SÓNG CỰC NGẮN:
400 MHZ < F < 2500 MHZ, λ = 10-70 CM.
2. Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng
dụng trong điều trị.
2.1. Tác dụng của
dòng điện 1 chiều
TN về hiện tượng điện phân
K
A
+
Kết quả:
-Tạo thành các chất mới tại điện cực (Tác dụng điện hoá).
- Dòng các ion chuyển về các cực trái dấu (Tác dụng ion hoá).
- Tác dụng của dòng Ganvanic.
Ví dụ: dd NaCl, tại cực âm: 2Na+ + 2e- + 2H2O H2 + 2NaOH
Tại cực dương: 2 Cl- + H2O 2HCl + 1/2 O2 + 2e-
Dung dịch
điện phân
Các liệu pháp điều trị:
a. Điện giải liệu pháp.
+ Cơ sở: Tác dụng điện hoá.
+ ứng dụng: đặt điện cực trực tiếp lên vùng cần điều trị,
chọn các điện cực có tính chất hoá học khác nhau tạo
ra các acide, base, các phức hợp hoá chất cần điều trị.
(Ví dụ: điện cực bạch kim tiêu diệt tế bào u).
b. ion hoá liệu pháp.
+ Cơ sở: Tác dụng ion hoá.
+ ứng dụng: - Điện phân dẫn thuốc
- Thuỷ châm, điện châm
- Liệu pháp ion qua não tuỷ