Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng Kiemtra 45- Dao dong dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.49 KB, 2 trang )

Kiểm Tra 45 phút : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động:
A. Điện tích của tụ điện biến thiên dao động điều hòa với tần số góc
LC
1
=
ω
B. Điện tích của tụ điện biến thiên dao động điều hòa với tần số góc
LC
=
ω
C. Điện tích biến thiên theo hàm mũ của thời gian.
D. Điện tích biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 2: Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bằng biểu thức nào sau đây:
A.
LCT
π
2
=
B.
C
L
T
π
2
=
C.
LC
T
2
π


=
D.
L
C
T
π
=
Câu 3: Dao động điện từ tự do được hình thành do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cộng hưởng điện D. Hiện tượng từ hóa.
Câu 4: Sóng điện từ nào có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn.
Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch:
A. Tăng lên 4 lần B. Không đổi C. Tăng lên hai lần D. Giảm đi hai lần.
Câu 6: Trong mạch dao động dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?
A. Chu kỳ lớn B. Tần số lớn C. Cường độ lớn D. Năng lượng lớn.
Câu 7: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng dao động trong mạch LC
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hòa với tần số của dòng
điện xoay chiều trong mạch.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng trong mạch LC
A. Năng lượng điện từ trong mạch LC là đại lượng biến đổi tuyến tính theo thời gian.
B. Năng lượng điện từ trong mạch LC là đại lượng biến đổi điều hòa với tần số góc
LC
1
=

ω
C. Năng lượng điện từ trong mạch LC là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Năng lượng điện từ trong mạch LC là một đại lượng không đổi theo thời gian.
Câu 9: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc của dao
động trong mạch là: A. 200rad/s B. 2.10
4
rad/s C. 5.10
-5
rad/s D. 5.10
4
rad/s.
Câu 10. Biểu thức liên hệ giữa U
0
và I
0
trong mạch dao động LC là:
A.
L
C
UI
00
=
B.
L
C
IU
00
=
C. U
0

= I
0
LC

D. I
0
= U
0
LC

Câu 11: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 6µH

. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

A. 87,2mA B. 21,9mA C. 12mA D. 5,5mA
Câu 12:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 3500pF và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 6µH, điện trở thuần R = 1,5Ω

. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15V. Phải cung cấp cho mạch
một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó?
A. 13,13mW B. 98,44mW C. 19,69mW D. 23,69mW.
Câu 13: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức: i= 65 cos(2500t)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung
C = 750nF. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 426mH B. 374mH C. 213mH D. 125mH
Câu 14: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức: i= 0,01 cos(2000t)mA. Tụ điện trong mạch có điện
dung C = 250µF. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,025H B. 0,5H C. 0,1H D. 1mH
Câu 15: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 0,1H


. Hiệu điện thế trên tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế
cực đại trên tụ là: A. 4
2
V B. 2
5
C. 5V D. 5
2
V
Câu 16: Một mạch dao động LC có biểu thức cường độ dòng điện là i = 0,04cos(2.10
7
t)A. Điện tích trên
tụ điện là: A. 8nC B. 4nC C. 2nC D. 1nC
Câu 17: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 5µF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động
là 5.10
-5
J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 3,5.10
-5
J B. 5.10
-5
J C.2,75.10
-5
J D.10
-5
J

Câu 18. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L = 10
-4
H. Biểu thức cường

độ dòng điện trong mạch là i = 0,04cos(2.10
7
t)A. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
A. u = 80 cos(2.10
7
t -
2
π
) V B. u = 80 cos(2.10
7
t +
2
π
) V
C. u = 80 cos(2.10
7
t) V D. u = 80 sin(2.10
7
t -
2
π
) V
Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 40µF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,25mH.
Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là 50mA. Biểu thức điện tích trên
tụ là: A. q = 5.10
-10
cos(10
7
t +
2

π
) C B. q = 5.10
-10
cos(10
7
t ) C
C. q = 5.10
-9
cos(10
7
t -
2
π
) C D. q = 5.10
-9
cos(10
7
t +
2
π
) C
Câu 20. Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 36pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,15mH.
Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là 50mA. Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là: A. i = 5.10
-2
cos(
6
1
.10
8

t ) A B. i = 5.10
-2
cos(
6
1
.10
8
t - π) A
C. i = 5.10
-2
cos(
6
1
.10
8
t -
2
π
) A D. i = 5.10
-2
cos(
6
1
.10
8
t +
2
π
) A
Câu 21 : Khi mắc tụ điện C

1
vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f
1
= 30kHz. Khi
thay tụ điện C
1
bằng tụ điện C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là f
2
= 40kHz. Tần số dao động của
mạch khi mắc song song hai tụ điện có điện dung C
1
và C
2
là :
A. 10kHz B. 24kHz C. 50kHz D. 70kHz
Câu 22 : Khi mắc tụ điện C
1
vào mạch dao động thì chu kỳ dao động riêng của mạch là T
1
= 1,5.10
-6
s
Khi thay tụ điện C
1
bằng tụ điện C
2
thì chu kỳ dao động riêng của mạch là T
2

= 2.10
-6
s. Chu kỳ dao động
của mạch khi mắc nối tiếp hai tụ điện có điện dung C
1
và C
2
là :
A. 1,2.10
-6
s B. 2,5.10
-6
s C. 3,5.10
-6
s D. 0,5.10
-6
s
Câu 23: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được tích đến hiệu điện thế 100V,
sau đó mạch thực hiện dao động tắt dần. Năng lượng mất của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động
đến khi dao động điện từ tắt hẳn là : A. 10mJ B. 5mJ C. 10kJ D.5 kJ
Câu 24. Mạch chọn sóng ở đầu vào máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 1nF và
cuộn cảm L = 100µH (lấy π
2
= 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. 300m B. 600m C. 300km D. 1000m
Câu 25 : Mạch chọn sóng của một máy vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH
và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu vô tuyến có thể bắt được tất cả các
sóng vô tuyến nằm trong khoảng : A. 188,5m đến 942m B. 18,85m đến 188m
C. 600m đến 1680m D. 100m đến 500m


×