Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thực trạng công tác quan trắc và phân tích một số chỉ tiêu môi trường tại trung tâm quan trắc môi trường hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 62 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường sống – cái nôi của nhân loại ngày càng ô nhiễm trầm trọng, cùng
với sự phát triển của xã hội, môi trường đang từng bước bị hủy diệt đang là mối
quan tâm không chỉ riêng một quốc gia nào. Ô nhiễm môi trường sẽ gây ra nhiều
ảnh hưởng cho con người, sức khỏe con người bị suy giảm mạnh do phải hít phải
không khí, uống phải nước chứa nhiều chất ô nhiễm, con người còn phải tiếp xúc
nhiều với tia cực tím, đối mặt với nhiều thảm họa của tự nhiên… Trong những năm
qua tình trạng môi trường đã ở mức báo động, chính là do sự suy thoái môi trường
sinh thái bởi những nguyên nhân: sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, các ngành
công nghiệp gây ô nhiễm, tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi
toàn cầu, do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải
khai thác các tài nguyên tự do nhiều, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá
vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường….Việc quản lý, bảo vệ môi
trường ngày nay là nhiệm vụ hết sức cấp bách và cần phải được thực hiện với
những biện pháp mạnh để chống lại sự xuống cấp môi trường ngày càng nghiêm
trọng.
Để nghiên cứu các vấn đề ô nhiễm môi trường chúng ta cần hiểu rõ tất cả các
nguồn phát sinh ô nhiễm, các loại chất gây ô nhiễm, nồng độ chất gây ô nhiễm cũng
như tác hại của chúng tới môi trường như thế nào? Từ đó, xây dựng đề xuất các giải
pháp để xử lý ô nhiễm một cách có hiệu quả nhất để bảo vệ và cải thiện môi trường.
Vì vậy, quan trắc môi trường là một trong những phương pháp cung cấp
thông tin về môi trường một cách chính xác, đáng tin cậy có hệ thống và cập nhật
liên tục những luận cứ khoa học rất quan trọng của quá trình xây dựng một cách
đúng đắn và có hiệu quả của các chiến lược, chính sách cũng như kế hoạch hành
động phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Ở nước ta, hầu hết các tỉnh thành đều đã tiến hành và đang phát triển hệ
thống quan trắc để theo dõi và giám sát chất lượng môi trường.

i



Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Quan trắc môi trường Hà Nội, em đã có
cơ hội đi thực tế lấy mẫu, học hỏi kinh nghiệm quan trắc môi trường và phân tích
một số chỉ tiêu môi trường trong phòng thử nghiệm.
-

Tìm hiểu về quy trình lấy mẫu tại hiện trường và nội dung chính của công

tác quan trắc môi trường.
-

Tìm hiểu và thực hiện phân tích một số chỉ tiêu cơ bản.

-

Thu thập các tài liệu liên quan: Quy trình lấy mẫu tại hiện trường, các

quy chuẩn, các phương pháp và quy trình xác định chỉ tiêu môi trường.
-

Học hỏi kinh nghiệm và phong cách làm việc của các anh chị trong trung

tâm.

ii


LỜI CẢM ƠN
Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học tài nguyên và môi trường
Hà Nội, cùng toàn thể thầy cô đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt khóa học.
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn Th.S Phạm Phương Thảo,

đã đóng góp ý kiến cho em hoàn thành cuốn báo cáo này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý cơ quan, cùng toàn thể các anh
phòng thử nghiệm và phòng hiện trường của Trung tâm quan trắc môi trường Hà
Nội đã giúp đỡ tận tình, chu đáo em trong thời gian thực tập và thực hiện cuốn báo
cáo thực tập tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn gia đình, thầy cô, các cán bộ tại cơ quan thực tập và các bạn đã
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Do lần đầu tiếp xúc trực tiếp với công nghệ thực tế và lượng kiến thức của
bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, vì vậy rất mong nhận
được ý kiến và sự đóng góp chân thành từ các anh chị trong trung tâm, thầy cô và
tất cả các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Lê Chí Thành

iii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..
Mã sinh viên
: …………………………………………………………..
Khóa học
: …………………………………………………………..
1. Thời gian thực tập :

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung :
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Hà Nội, Ngày ....... tháng 08 năm 2016
Cán bộ hướng dẫn của cơ quan

Thủ trưởng cơ quan

đến thực tập

(Ký tên và đóng dấu)

(Ký và ghi rõ họ tên)

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Hà Nội, Ngày ....... tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

v


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ
NỘI..............................................................................................................................xi
1.2.1. Chức năng..........................................................................................................xi
1.2.1. Nhiệm vụ..........................................................................................................xii
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI
TRƯỜNG HÀ NỘI..................................................................................................xvii
Công tác chuẩn bị để Quan trắc:.............................................................................xviii
Lấy mẫu, đo và phân tích hiện trường:.....................................................................xix
2.2.1. Quy trình đo khí thải, bụi thải tại nguồn bằng máy test nhanh TESTO........xxi
2.2.2. Quy trình lấy mẫu bụi bằng máy SIBATA....................................................xxii
2.2.3. Quy trình lấy mẫu khí CO..............................................................................xxv
2.2.4. Quy trình lấy mẫu khí SO2 bằng máy SKC.................................................xxvi
2.2.5. Quy trình lấy mẫu NO2 bằng máy SKC......................................................xxvii
2.2.6. Quy trình lấy mẫu NO2 trong không khí.....................................................xxvii
2.2.7. Quy trình lấy mẫu nước thải.......................................................................xxviii
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH TẠI PHÒNG THÍ
NGHIỆM...............................................................................................................xxxiii
3.2.1.Tổng quan về CO.........................................................................................xxxiii
3.2.2. Phạm vi áp dụng..........................................................................................xxxiv
3.2.3. Nguyên tắc...................................................................................................xxxiv
3.2.4. Dụng cụ và hóa chất....................................................................................xxxiv
3.2.5. Quy trình phân tích......................................................................................xxxvi
3.2.6. Tính toán kết quả........................................................................................xxxvii
3.3.1. Tổng quan về bụi.......................................................................................xxxviii
3.3.2. Phạm vi áp dụng................................................................................................xl

vi


3.3.3. Dụng cụ và hóa chất..........................................................................................xl
3.3.4. Quy trình phân tích..........................................................................................xlii
3.3.5. Tính toán kết quả.............................................................................................xlii
3.4.1. Tổng quan về NO2.........................................................................................xliii
3.4.2. Phạm vi áp dụng.............................................................................................xliv
3.4.3. Nguyên tắc......................................................................................................xliv
3.4.4. Dụng cụ và hóa chất........................................................................................xlv
3.4.5. Quy trình phân tích.........................................................................................xlvi
3.4.6. Tính kết quả....................................................................................................xlvi
3.5.1. Tổng quan về SO2.........................................................................................xlvii
3.5.2. Phạm vi áp dụng............................................................................................xlvii
3.5.3. Nguyên tắc...................................................................................................xlviii
3.5.4. Dụng cụ, hóa chất.........................................................................................xlviii
3.5.5. Quy trình phân tích..............................................................................................l
3.5.6. Tính toán kết quả................................................................................................li
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................lii
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................lv
PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ
KIẾN DR5000..............................................................................................................1
PHỤ LỤC 2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN PHÂN TÍCH....................................3

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

viii



DANH MỤC HÌNH ẢNH

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QCVN:
BYT:
BTNMT:
SS:
ĐKTC:

Quy chuẩn Việt Nam.
Bộ y tế.
Bộ tài nguyên môi trường.
Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids).
Điều kiện tiêu chuẩn.

x


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Tên cơ quan thực tập: Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội.
Lãnh đạo đơn vị: Ks. Nguyễn Văn Thùy - Q. Giám đốc
Địa chỉ: Số 7, Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 84.04.3577


Fax: 84.04.3577.

Website:
Email:
Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục
Môi trường - thành lập trên cơ sở Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng
cục Môi trường.
Trung tâm Quan trắc có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện
nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường,
ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về
chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục; là
Trung tâm đầu mạng trong mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.
1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
1.2.1. Chức năng
- Trung tâm Quan trắc môi trường là một trong 4 đơn vị sự nghiệp theo
Quyết định số 188/QĐ-TCMT ngày 23/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng
cục Môi trường.
- Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng
cục Môi trường, có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm
vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường,
thống kê môi trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây

xi


dựng các báo cáo về chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ
của Tổng cục.
- Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị dự toán cấp III, có tư cách pháp

nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng
theo quy định của Pháp luật và các quy định hiện hành.
1.2.1. Nhiệm vụ
- Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ
việc

xây

dựng

các

văn

bản quy phạm pháp luật, chính

sách,

chiến

lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự
phân công của Tổng cục trưởng.
- Là Trung tâm đầu mạng của mạng lưới quan trắc môi trường trong hệ
thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch
tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.
-

Chủ

trì


xây

dựng



tổ

chức

thực

hiện

các chương trình quan trắc môi trường quốc gia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên
quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường khác.
- Tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề án trong lĩnh
vực quan trắc môi trường thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục.
- Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản
xuất, khu công nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, quy trình, quy phạm,
hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp
dụng định mức trong quan trắc môi trường; tham gia hướng dẫn, kiểm tra và tổ
chức thực hiện việc xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang
bị, thiết bị, số liệu quan trắc môi trường quốc gia.
- Phối hợp với các đơn vị liênquan đánh giá, chứng nhận các đơn vị đủ điều
kiện quan trắc môi trường.
- Đầu mối thống nhất quản lý số liệuquan trắc, điều tra môi trường; chủ trì
xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin
về quan trắc môi trường; xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, mạng diện rộng để

xii


thu

thập, quản lý,

xử

lý,

phân

tích,

tổng

hợp

thông

tin,

số

liệu quan trắc môi trường từ các trạm quantrắc môi trường quốc gia, địa phương và
các bộ, ngành; đánh giá và phổ biến thông tin, số liệu quantrắc môi trường cho cộng
đồng; đánh giá, dự báo tình trạng ô nhiễm và sức chịu tải của các thành
phần môi trường theo khu vực và vựng trờn phạm vi cả nước.
- Đầu mối thực hiện kiểm chuẩn cácthiết bị quan trắc môi trường.

- Thực hiện phân tích môi trường; là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích
trọng tài môi trường.
- Chủ trì xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, báo cáo chuyên
đề về môi trường theo quy định.
- Chủ trì xây dựng và hướng dẫn về thu thập, quản lý và khai thác các Bộ chỉ
thị môi trường; điều tra, khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu Bộ chỉ tiêu
thống kê môi trường, các Bộ chỉ thị môi trường.
- Tham gia xây dựng các quy định về xây dựng,quản lý, khai thác và bảo trì
cơ sở dữ liệu môi trường; tham gia xây dựng định mức, đơn giá, quy định kỹ thuật
đối với hoạt động quan trắc môi trường.
- Thực hiện chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ sản xuất, tư vấn
về quan trắc và phân tích môi trường, thông tin, dữ liệu môi trường; ứng dụng và
phát triển công nghệ thông tin; tư vấn xây dựng các dự án về công nghệ thông tin,
cơ sở dữ liệu, sản phẩm công nghệ thông tin; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng
nghiệp vụ kỹ thuật về quantrắc, thông tin dữ liệu môi trường.
- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông, viễn
thám, hệ thông tin địa lý (GIS) trong điều tra, quan trắc, phân tích, xử lý các dữ liệu
không gian, phục vụ công tác bảo vệ môi trường;
- Thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa
học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu, thông
tin môi trườngtheo sự phân công của Tổng cục trưởng;
- Tham gia, phối hợp thực hiện các hoạt động:

xiii


+ Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, trang thông tin điện tử và
các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin của Tổng cục Môi trường và Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
+ Điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá môi trường phục vụ công tác bảo

vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng;
+ Thiết kế, xây dựng các chuẩn dữ liệu và cơ sở dữ liệu về môi trường;
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu môi trường và
các lĩnh vực khác theo sự phân công của Tổng cục trưởng; tham gia mạng
lưới quan trắc giám sát môi trường toàn cầu, ứng phó môi trườngtoàn cầu.
- Hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị quản lý trực thuộc Tổng
cục qua hình thức cử chuyên gia tư vấn và biệt phái cán bộ tham gia các nhiệm vụ
công tác của Tổng cục.
- Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách
hành chính của Tổng cục.
- Quản lý tài chính, tài sản thuộc Trung tâm; thực hiện nhiệm vụ của đơn vị
dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tổ chức, biên chế, viên chức, người lao động theo quy định.
- Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được
giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao.
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
Trung tâm gồm có 06 phòng chuyên môn, nghiệp vụ: Phòng Hành chính Tổng hợp, Phòng Quan trắc môi trường, Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi
trường, Phòng Thí nghiệm môi trường, Phòng Dữ liệu và Hệ thống thông tin, Phòng
Thí nghiệm DIOXIN.

xiv


TRUNG TÂM QUAN
TRẮC MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI

GIÁM ĐỐC


PHÓ GIÁM
ĐỐC

Phòng
Hành
chính Tổng
hợp

Phòng
Quan
trắc
môi
trường

Phòng
Kiểm
chuẩn
thiết bị
quan
trắc MT

Phòng
Thí
nghiệm
môi
trường

Phòng
Dữ liệu
và Hệ

thống
thông
tin

Phòng
Thí
nghiệm
Dioxin

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội
- Phòng Hành chính - Tổng hợp: Thực hiện nhiệm vụ về tổ chức, hành
chánh, kế hoạch tài vụ; nhận mẫu và trả kết quả.
- Phòng Quan trắc môi trường: Phòng Quan trắc môi trường có chức năng
giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ, đề tài, dự án và hoạt động dịch vụ
trong lĩnh vực quan trắc môi trường và các nhiệm vụ khác theo phân công của Giám
đốc. Với lĩnh vực hoạt động ngày càng đa dạng, nguồn lực cán bộ của Phòng cũng
ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng theo thời gian. Đến nay, Phòng đã
hình thành các bộ phận chuyên trách theo từng mảng lĩnh vực hoạt động, góp phần
chuyên môn hoá và nâng cao chất lượng hoạt động Phòng và của Trung tâm.
- Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường: có chức năng kiểm tra các
thiết bị quan trắc môi trường đảm bảo cho việc phân tích và chuẩn hóa dữ liệu của
trung tâm.
xv


- Phòng Thí nghiệm môi trường: có chức năng giúp Giám đốc thực hiện
nhiệm vụ phân tích môi trường; là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích trọng tài
môi trường và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trung tâm.
- Phòng Dữ liệu và Hệ thống thông tin: Phòng Dữ liệu và Hệ thống thông tin
là đơn vị trực thuộc Trung tâm Quan trắc môi trường, có chức năng giúp Giám đốc

Trung tâm tổ chức, thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phân tích, xử lý và quản lý dữ
liệu môi trường, thống kê môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi
trường, xây dựng, phát triển các phần mềm, hệ thống thông tin và các ứng dụng
công nghệ thông tin (CNTT), truyền thông về môi trường trong khuôn khổ chức
năng nhiệm vụ của Trung tâm.
- Phòng Thí nghiệm DIOXIN: Phòng thí nghiệm Dioxin thành lập năm 2009
với sự tài trợ của 2 quỹ Quốc tế: Gates Foundation và Atlantic Philanthropies. Tổng
cục Môi trường là đơn vị chủ trì thực hiện. Trung tâm Quan trắc môi trường phối
hợp triển khai các hoạt động theo chỉ đạo của phó giám đốc.

xvi


CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI
TRƯỜNG HÀ NỘI
2.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC
− Định nghĩa về quan trắc
Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi thường xuyên chất lượng môi
trường với các trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững.
- Các mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường
-

Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô

quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
-

Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng vùng


trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường.
-

Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy

thoái môi trường.
-

Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ,

cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc tế và quốc gia.
2.2. MỘT SỐ QUY TRÌNH LẤY MẪU TẠI HIỆN TRƯỜNG
Trong quá trình vận động của tự nhiên và các hoạt động sản xuất của con
người đã sinh ra nhiều chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước và
môi trường không khí. Ở đây chúng ta chỉ quan tâm đến sự ô nhiễm có thể kiểm
soát được của quá trình sản xuất và các hoạt động khác của con người.
Để phục vụ cho công tác quản lý, giám sát môi trường… và đảm bảo cho sự
chính xác của các số liệu sau khi phân tích của các chỉ tiêu đánh giá môi trường.

xvii


Bảng 2.1. Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng

STT
1

2


3
4
5

6

Ngành sản xuất
Nhà máy nhiệt điện, lò nung, nồi hơi
Chế biến thực phẩm

Hydrocacbon, Andehyt
Bụi, mùi;

+) Sản xuất nước đá

Ồn, NH3 ( nếu dùng gas

+) Chế biến hạt điều

Ammoniac)
Bụi, mùi hôi, các phenol
Bụi, mùi hôi, Nicotin
Bụi, hợp chất hữu cơ
Bụi, mùi hôi

Thuốc lá
Dệt, nhuộm
Giấy
Sản xuất hóa chất
+) Axit sunfuric


SOx

+) Superphotphat

Bụi, HF, H2SiO6, SO3

+) Ammoniac

NH3

+) Keo, sợi, vecni

Bụi, hợp chất hữu cơ bay hơi

+) Xà bông, bột giặt

7
8
9
10
11
12
13
14

Các chất ô nhiễm đặc trưng
Bụi,SOx, NOx, COx,

Bụi, kiềm


+) Lọc dầu

Các hydrocacbon, bụi, COx, SOx,

Sành sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng
Luyện kim, lò đúc
Nhựa, cao su, chất dẻo
Thuốc trừ sâu

NOx
Bụi, COx, HF
Bụi, SOx, COx, NOx
Bụi, mùi, dung môi hữu cơ, SO2
Bụi, mùi hôi, dung môi hữu cơ,
TBVTV
Mùi hôi ( do các hợp chất

Thuộc da
Bao bì

sunfua, Mecaptan, Ammoniac)
Mùi hôi của các dung môi hữu

Khí thải giao thông

cơ, bụi
Bụi, chì, NOx, SOX, COx, hợp

Khí thải do đốt phục vụ sinh hoạt

Công tác chuẩn bị để Quan trắc:
xviii

chất hữu cơ
Bụi, mùi hôi, COx


-

Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực dự định

lấy mẫu.
-

Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết.

-

Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn

các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường.
-

Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu.

-

Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và phân tích theo quy

-


Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển

-

Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động.

định.
mẫu.
Lấy mẫu, đo và phân tích hiện trường:
-

Tại vị trí lấy mẫu, tiến hành đo các thông số khí (nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

khí quyển, tốc độ gió và hướng gió,NOx, SOx, CO,… ) tại hiện trường.
-

Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu, phương pháp đo, phân tích và lấy

mẫu không khí phải tuân theo một trong các phương pháp quy định tại bảng dưới
đây:
Bảng 2.2. Phương pháp đo, phân tích, lấy mẫu khí tại hiện trường
STT
1

Thông số
SO2

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
TCVN 7726:2007(ISO 10498:2004)

TCVN 5971:1995(ISO 6767:1990)

2
3
4

CO
NO2
O3

TCVN 5978: 1995(ISO 4221: 1980)
TCVN 5972:1995( ISO 8186:1989)
TCVN 6137:2009( ISO 6768:1998)
TCVN 6157:1996( ISO 10313:1993)

5
6
7

Chì bụi
Bụi
Các thông số

TCVN 7171:2002( ISO 13964:1998)
TCVN 6152:1996(ISO 9855:1993)
TCVN 5067:1995
Theo các quy định quan trắc khí

khí tượng


tượng của Tổng cục khí tượng thủy
văn.
xix


Theo các hướng dẫn sử dụng thiết bị
quan trắc khí tượng của các hãng sản
xuất.

Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia về đo, phân tích và lây mẫu không khí tại
hiện trường tại bảng hoặc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tương
đương hoặc cao hơn.
Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng tại hiện trường thực
hiện theo các văn bản, quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về hướng dẫn
bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
-

Bảo quản và vận chuyển mẫu

-

Phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc và kỹ

thuật phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm. Mẫu cần phải đo đạc, phân tích ngay một
số chỉ tiêu dễ thay đổi, sau đó nếu phải bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2 - 5°C.
-

Đối với các mẫu lấy theo phương pháp hấp thụ, dung dịch đã hấp thụ

được chuyển vào lọ thủy tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận

vào thùng bảo quản lạnh.
-

Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thể tích, dụng cụ đựng mẫu phải

được sắp xếp gọn gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên nhằm
tránh bị vỡ hoặc hạn chế rò rỉ.
-

Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp

vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thường.
Bảng 2.3. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định.
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)
TT
1
2
3
4

Thông số

Trung

Trung

Trung

Trung


SO2
CO
NOx
O3

bình 1 giờ
350
30000
200
180

bình 3 giờ
10000
120

bình 24 giờ
125
5000
100
80

bình năm
50
40
-

xx



5
6

Bụi lơ lửng (TSP)
Bụi ≤ 10 μm

300
-

-

200
150

140
50

(PM10)
7
Pb
1,5
0,5
Trong thời gian thực tập tại phòng hiện trường của Trung tâm em đã được tìm
hiểu một số quy trình sau:
2.2.1. Quy trình đo khí thải, bụi thải tại nguồn bằng máy test nhanh TESTO
Hình 2.1. Xác định một số chỉ tiêu bằng máy testo 350 XL

Bước 1: Xác định vị trí cần lấy mẫu trên ống khói (thông thường bằng 5 đến
7 lần khoảng cách đường kính ống khói được tính từ vị trí sau hệ thống xử lý đến vị
trí điểm cần lấy mẫu).

Bước 2: Kiểm tra việc kết nối giữa thiết bị phân tích và thiết bị điều khiển,
có thể kết nối trực tiếp giữa hai thiết bị hoặc kết nối thông qua cáp. Kết nối đầu dò
đo vào thiết bị phân tích.
Bước 3: Kiểm tra máy và mở nguồn, trong thời gian khoảng 1 phút máy sẽ
tự động test zero, sau đó màn hình chính sẽ xuất hiện.
Chú ý: Trong thời gian test zero không được để máy gần nguồn phát thải.
Bước 4: Chọn loại nhiên liệu đốt tương ứng với danh sách nhiên liệu đã mặc
định sẵn trong máy. Trường hợp không có loại nhiên liệu đã mặc định trong máy ta
chọn nhiên liệu đốt là User fuel 1 hoặc User fuel 2, sau khi chọn nhiên liệu xong
chọn OK.
xxi


Cách chọn: Menu→ Input→ Fuel→ Heavy oil (dầu FO)
Light oil (dầu DO)
Coal (than đá)
Test gas (gas)
User fuel 1 (củi vụn)
Bước 5: Lấy mẫu: trước khi đo yêu cầu lò vận hành đúng công suất, khởi
động máy, đặt tên công ty cần đo, đo lưu lượng, save vào máy, cài chương trình đo
Program, thời gian đo 5 phút, thời gian lưu mỗi mẫu là 30 giây, đo hết chu kỳ
ngưng và xem lại kết quả nếu đạt yêu cầu thì không cần đo tiếp. Trong trường hợp
nếu có sự nghi ngờ thì sau 30 phút hoặc 60 phút đo lại lần nữa, nếu cần thì liên hệ
người phụ trách kỹ thuật để xin ý kiến, sau khi đo đạc xong về nhà kết nối máy tính
với testo và lấy dữ liệu save vào máy tính đồng thời lấy 03 kết quả có nồng độ ô
nhiễm cao nhất để tính trung bình, in bảng dữ liệu gốc và bảng tính kết quả chung
trên một trang giấy.
Chú ý: Khi đo lưu lượng xong, trường hợp muốn đo lại lưu lượng thì phải
nhấn nút V on để test zero lại.
Bước 6: Kết thúc quá trình lấy mẫu, nhấn nút nguồn và đợi khi máy tắt hoàn

toàn ta bỏ máy cẩn thận vào thùng và khóa lại.
2.2.2. Quy trình lấy mẫu bụi bằng máy SIBATA

xxii


Hình 2.2. Lấy mẫu bụi tại trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội
Theo TCVN 5067-1995 và Thường qui Kỹ thuật YHLĐ &VSMT 2002 - Bộ
Y Tế.
Thiết bị: High Volume Air Sampler HVS 500 (SIBATA- Nhật Bản).
a. Dụng cụ, thiết bị:
-

Màng lọc (giấy bụi PM 10) được đánh số, đặt trong bao giấy can sấy ở

nhiệt độ 600C trong khoảng 5 đến 6 giờ để loại ẩm sau đó được đặt trong bình hút
ẩm 24 giờ trước khi cân xác định khối lượng (mo).
-

Máy lấy mẫu bụi Sibata

-

Máy phát điện, dây điện

-

Giá đỡ máy

-


Nhãn dán

-

Kẹp gắp

b. Cách tiến hành:
-

Dùng kẹp gắp đặt màng lọc (giấy bụi PM10) vào đầu thu của máy

-

Đặt máy ở vị trí cần lấy mẫu cách mặt sàn từ 1,2-1,5m.

-

Cắm điện mở nguồn, để máy ổn định, điều chỉnh lưu lượng và thời gian

Sibata.

lấy. Sau đó nhấn start cho máy chạy.
-

Khi máy tắt dùng kẹp giấy gắp màng lọc (giấy bụi PM 10) ra khỏi đầu

thu cho vào bao giấy can, ghi lại vị trí lấy mẫu, đăc điểm nơi lấy mẫu, bảo quản
trong bình hút ẩm.
Chú ý:

-

Khi lấy mẫu cần chú ý lấy mẫu sao cho mẫu cần lấy là đại diện cho vùng

một vùng để khả năng thu bụi là đặc trưng nhất. Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi
trống, thoáng gió từ mọi phía.
-

Thể tích không khí cần lấy cho một mẫu phải đảm bảo sao cho lượng bụi

thu được trên cái lọc không nhỏ hơn hơn 10mg.
-

Tránh lẫn lộn giữa các bao màng lọc dẫn đến làm sai số về khối lượng.

xxiii


-

Không được sử dụng tay để lấy màng lọc khi kết thúc lấy mẫu hoặc khi

lắp đặt.

xxiv


2.2.3. Quy trình lấy mẫu khí CO
a. Dụng cụ, thiết bị:
-


Bơm hút chân không.
Dung dịch hấp thu PdCl2

0,1% đã chuẩn bị.
-

Chai lấy mẫu.

b. Cách tiến hành:
Chọn vị trí mẫu cần lấy:
-

Hình 2.3. Lấy mẫu khí CO

Lấy mẫu ở môi trường lao động, cần lấy ngang tầm hô hấp người tiếp

xúc. Đặt chai lấy mẫu hút theo chiều hô hấp
của công nhân (xuôi) hoặc ngang tầm hô hấp nhưng thẳng góc với hướng
chất độc bay ra (tránh ngược chiều).
-

Nơi lấy mẫu: Giữa khu vực chất

độc bay ra, nơi đi lại, nơi công nhân làm
việc. Khoảng cách 10m, 50m, 100m, xét
thấy cần định mức ô nhiễm do nguồn
chính bay ra.
-


Dùng bơm hút chân không để

hút hết không khí trong chai thu mẫu CO.
-

Thêm chính xác 1ml dung dịch
Hình 2.4. Chai đựng khí CO

PdCl2 0,1%o vào chai mẫu CO.
-

Dán giấy parafilm vào miệng chai CO.

-

Ghi lại vị trí lấy mẫu.

Chú ý:
-

Sau khi lấy mẫu xong nhớ đóng nhanh nắp chai dung dịch PdCl 2 0,1%.
Chai lấy mẫu CO cần được rửa sạch bằng acid loãng và sấy thật khô

trước khi đem đi lấy mẫu.

xxv


×