Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Trao đổi về quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.7 KB, 32 trang )

LOGO

TRAO ĐỔI VỀ QUY TẮC ỨNG XỬ,
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP


KẾ HOẠCH THEO QĐ 2151
Bảy nội dung chính của Kế hoạch:
1. Tập huấn nâng cao kỹ năng giao tiếp cho CBYT;
2. Thành lập các đơn vị chăm sóc “khách hàng”;
3. Quy định trang phục của cán bộ y tế;
4. Tiếp tục thực hiện “đường dây nóng”;
5. Duy trì, củng cố hòm thư góp ý;
6. Triển khai Đề án “Tiếp sức NB trong BV”;
7. Xây dựng phong cách, thái độ, phục vụ văn minh, thân
thiện, không có tiêu cực.
www.themegallery.com


KẾ HOẠCH THEO QĐ 2151
Bảy nhiệm vụ tổ chức thực hiện:
1. Thành lập BCĐ các cấp từ TW đến cơ sở
2. Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện KH
3. Tuyên truyền vận động BCYT và nhân dân.
4. Tổ chức ký cam kết thực hiện
5. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, xử lý vi phạm.
6. Triển khai công tác kiểm tra, giám sát.
7. Công tác thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết

www.themegallery.com



Nội dung
1
2
3
4

Tính tất yếu khách quan

Các nội dung đã triển khai thực hiện

Tổng quan chung

Một số nội dung cần thống nhất


1. Tính tất yếu khách quan
a)
b)
c)
4

Tính nguyên tắc

Tính thường xuyên

Tính cấp bách

Chủ trương hiện nay



a. Tính nguyên tắc
1. Luật phòng chống tham nhũng (QH khóa 11):
- Điều 36 quy định: Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử
sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành
nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm
những việc phải làm hoặc không được làm, phù hợp với
đặc thù công việc của từng nhóm cán bộ, công chức,
viên chức và từng lĩnh vực hoạt động công vụ, nhằm
bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, công
chức, viên chức.


a. Tính nguyên tắc
1. Luật phòng chống tham nhũng (QH khóa 11):
- Điều 41 quy định: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm
VP Chính phủ, Chủ nhiệm VP Quốc hội, Chủ nhiệm VP
Chủ tịch nước ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ,
công chức, viên chức làm việc trong cơ quan, ngành,
lĩnh vực do mình quản lý.


a. Tính nguyên tắc
2. Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày
13/11/2008:
“Điều 10. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng
đầu
3. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan
liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí …;

4. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân
chủ cơ sở, văn hóa công sở trong cơ quan, tổ chức,
đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức
thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp
luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây
phiền hà cho công dân..”


a. Tính nguyên tắc
2. Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008:
Điều 15. Đạo đức của cán bộ, công chức
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư….
Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở công sở
1. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái
độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải
chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp;
công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực
hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ.
.


a. Tính nguyên tắc
2. Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày
13/11/2008:
3. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù
hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy
tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp.
Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân
1. Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác

phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ
giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.


a. Tính nguyên tắc
2. Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày
13/11/2008:
2. Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền,
gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công
vụ.
Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm
liên quan đến đạo đức công vụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao;
gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia
đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái
pháp luật.


a. Tính nguyên tắc
2. Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày
13/11/2008:
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông
tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm
liên quan đến bí mật nhà nước
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan
đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức”.



a. Tính nguyên tắc
3. Luật viên chức số 58/2010/QH 13 ngày 15/11/2010
Điều 3: Có 2 Khoản định nghĩa từ ngữ
2. Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và
hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt
động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
quy định.
3. Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức
trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với
đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và
được công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành.


a. Tính nguyên tắc
4. QĐ số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 ban hành Quy
chế VH công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.
5. Luật Khám, chữa bệnh.
6. Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị;
Chỉ thị 1973/CT-TTg ngày 07/11/2011 về việc tiếp tục
đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh.
7. Ngành y tế đã lồng ghép các chủ trương của Đảng, Nhà
nước, Chính phủ để thực hiện (Chỉ thị 03 BCT)


b. Tính thường xuyên
1. Nâng cao trình độ CM, nghề nghiệp (tu nghiệp) và Trau dồi, rèn

luyện phẩm chất đạo đức (tu đức) là việc làm thường xuyên, liên
tục của mọi nghề trong đời sống xã hội.
2. Nghề y là 1 nghề khoa học tiếp cận với sinh mệnh của con người
(được coi là nghề đặc biệt); do đó, việc đồng thời tu nghiệp với tu
đức càng trở lên cần thiết hơn.
3. Thông tư số 19/2014/TT-BNV quy định, hướng dẫn công tác đào
tạo, bồi dưỡng viên chức, tại Điều 3 quy định:
- Nội dung bồi dưỡng: Đạo đức nghề nghiệp; Kiến thức bổ trợ theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp…


c. Tính cấp bách
1. Ngành y tế đạt được những thành tích rất đáng khích lệ,
được Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành
và nhân dân đánh giá cao.
- Nhiều tấm gương CC, VC, NLĐ trong ngành tận tụy phục
vụ nhân dân, hết lòng, hết sức chăm sóc, cứu chữa
người bệnh đã được Đảng, Chính phủ, ngành y tế tôn
vinh, được nhân dân, báo chí, công luận biểu dương,
nêu tấm gương tốt.


c. Tính cấp bách
2. Tuy nhiên, vẫn có đơn vị chưa thực sự quan tâm đến
công tác chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức nghề
nghiệp (ĐĐNN), triển khai còn chiếu lệ, chưa đi vào
chiều sâu, hiệu quả đạt chưa cao;
- Một bộ phận công chức lãnh đạo, quản lý chưa thực sự
thấm nhuần tầm quan trọng và vai trò của ĐĐNN, ứng
xử, chủ yếu tập trung vào công tác CM, chưa quan tâm

sâu sắc đến ĐĐNN, để xảy ra tình trạng viên chức y tế
vi phạm Quy tắc ứng xử, gây bức xúc trong dư luận XH.


c. Tính cấp bách

3. Đặc biệt, khi triển khai phương án tính đúng, tính đủ, để
điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế, thì muốn thu hút bệnh
nhân, các bệnh viện phải thay đổi, nâng cao chất lượng
phục vụ. Nếu phục vụ tốt, lượng người bệnh đến khám,
điều trị sẽ tăng, đó cũng chính là tăng nguồn thu nhập
cho bệnh viện, nâng cao mức sống cho cán bộ y tế.


2. Những nội dung đã triển khai thực hiện
- Quy định 12 Điều y đức (QĐ số 2088/QĐ-BYT ngày
6/11/1996);
- Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa
bệnh (QĐ số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001);
- Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự
nghiệp y tế có 4 Điều (QĐ số 29/QĐ-BYT ngày 18/8/2008)
và Quy tắc ứng xử của công chức cơ quan Bộ Y tế có 04
Chương, 10 Điều (QĐ 5303/QĐ-BYT ngày 31/12/2009)
- Phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam để Hội Điều dưỡng
Việt Nam ban hành “Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của
Điều dưỡng viên Việt Nam”.


2. Những nội dung đã triển khai thực hiện
- Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 quy định về

Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao
động làm việc tại các cơ sở y tế (có 5 Chương, 18 Điều)
- Quyết định 2151/QĐ-BYT ngày 02/6/2015 phê duyệt Kế
hoạch triển khai thực hiện “Đổi mới phong cách, thái độ
phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của
người bệnh”


3. Tổng quan chung
 Y đức
- Đạo đức nghề nghiêêp ngành y - y đức (medical ethics) là
môêt loại hình đạo đức nghề nghiêêp (Williams, 2005).
- Nghiên cứu và ứng dụng các giá trị đạo đức, quyền và
trách nhiêêm của người hành nghề y.
- Xây dựng và ban hành các chuẩn đạo đức ngành y mang
tính hướng dẫn làm căn cứ để mỗi thành viên/hôêi viên
quyết định hành vi ứng xử đúng chuẩn mực trong các tình
huống liên quan đến đạo đức khi hành nghề (Williams,
2005).


3. Tổng quan chung
- Thế kỷ thứ 5 trước CN, Hyppocrates đã đưa ra khái niêêm
“nghề y” và các nguyên lý cơ bản của y đức.
- Thời kỳ hiêên đại, sự ra đời của khái niệm quyền con người
đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến y đức:
+ Trong thế giới đa văn hóa, quan niêêm về đạo đức đa dạng
song đối với các quyền của con người, trong đó có quyền
được sống khỏe mạnh vẫn đạt được sự thống nhất chung
mang tính toàn cầu, được luâêt pháp quốc tế bảo vêê.



3. Tổng quan chung
+ Người thầy thuốc thường phải đối măêt với các vấn đề liên
quan đến quyền con người khi hành nghề (chỉ định phác đồ
điều trị, kê đơn thuốc, chỉ định các kỹ thuật lâm sàng khi
chưa tiến hành tư vấn để đạt được sự đồng thuận mang tính
tự nguyện từ người bệnh).
Sự phát triển của khoa học kỹ thuâêt y học cũng là môêt yếu
tố khiến các quy tắc đạo đức mới được bổ sung, đăêc biêêt là
các quy tắc trong nghiên cứu khoa học y khoa (Williams,
2005).


3. Tổng quan chung
- 1847, Hiệp hội Y khoa Hoa kỳ ban hành Quy ước đạo đức
nghề nghiệp ngành Y (Code of Medical Ethics); đã được sửa
đổi 3 lần (AMA 2013).
- Năm 1948, Đại hội Hiệp Hội y khoa thế giới lần thứ 2 đã
thông qua Tuyên ngôn Geneva về 10 điều đạo đức thầy
thuốc cam kết đối với mỗi thành viên khi được chấp nhâên
hành nghề.


3. Tổng quan chung
- Năm 1949, Hiêêp hôêi Y khoa thế giới (World Medical
Asociation) ban hành Quy ước Đạo đức nghề nghiêêp ngành
y quốc tế (International code of medical ethics). Bôê chuẩn
này cũng đã được sửa đổi lần thứ 3 (WMA 2013). Những
sửa đổi này nhằm đưa ra các quy ước phù hợp với tiến trình

phát triển của khoa học, công nghêê y khoa và sự biến đổi
các giá trị xã hôêi.


×