Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG vốn của CÔNG TY TNHH THIÊN HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.37 KB, 43 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
---------------o0o---------------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN NGHIỆP VỤ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA
CÔNG TY TNHH THIÊN HƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Lan
Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Thu Hương
Lớp: K5- TCNH1
Ngành học:Tài chính doanh nghiệp
Niên khóa: 2012-2016
Địa điểm thực tập: Số 581- Ngô Gia Tự- Đức Giang- Long Biên- Hà Nội.
Hà Nội: Năm 2016
A. MỤC LỤC
1


2


DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

3


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khi con người ngày càng phát triển cả vật chất lẫn tinh
thần thì nhu câu về du lịch , khách sạn ngày càng phát triển và có vai trò


vô cùng quan trọng đối với mỗi người . Vì thế để đáp ừng nhu cầu đó
các công ty du lịch lữ hành, dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ là một trong
những nền kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của
đất nước : “Du lịch ngành công nghiệp không khói” ngày càng được hình
thành và phát triển một cách nhanh chóng với những loại hình du lịch
hấp dẫn, phong phú, đa dạng.
Với sự phát triển của ngành du lịch nói chung và sự đóng góp
không nhỏ sự thành công đó thì trước hết là lĩnh vự kinh doanh khách
sạn, nó làm thỏa mãn những nhu cầu tất yếu của khách du lịch.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc kinh doanh
khách sạn nói chung và kinh doanh dịch vụ lưu trú nói riêng nên em đã
chọn và liên hệ thực tập tại công ty TNHH Thiên Hương. Để đánh giá
tình hình kinh doanh của công ty, đặc biệt là phân tích tình hình sử dụng
vốn của công ty cũng như chỉ ra những điều đã đạt được và chưa đạt
đươc, nguyên nhân của nó để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị
giúp cho công ty đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn trong thời gian tới
nên em đã lựa chọn đề tài : “ Phân tích tình hình sử dụng vốn của công
ty TNHH Thiên Hương”.

4


PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THIÊN HƯƠNG
Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1. Tên doanh nghiệp:
Công ty TNHH Thiên Hương
1.2. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp:
Bà: Nguyễn Thị Huệ
1.3. Địa chỉ:
Số 09 – Nhà Thờ - Phường Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội

1.4. Cơ sở pháp lý của DN
Nghị định số 88/2006/NĐ – CP ban hành ngày 25/10/2006 về đăng ký
kinh doanh
1.5. Loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH
1.6. Chức năng, nhiệm vụ của DN
• Chức năng của công ty
Con người tồn tại và phát triển được phải thỏa mãn nhu cầu vật
chất lẫn nhu cầu tinh thần. Trong đó nhu cầu ăn uống là không thể thiếu
được. Khi xã hội phát triển thì nhu cầu du lịch của con người cũng tăng
lên. Cơ sở này tạo điều kiện cho khách sạn chức năng sản xuất ra
những sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Sản phẩm dịch vụ là một sản phẩm trừu tượng, phụ thuộc và cảm
nhận của từng người sử dụng dịch vụ đó, nó được thông qua bầu
không khí, nơi nghỉ mát, chất lượng phục vụ, quan cảnh, thủ tục thanh
toán…
Cũng các khách sạn khác, các khách sạn của công ty TNHH Thiên
Hương cũng tổ chức quá trình lưu thông sản phẩm của mình. Lưu thông
là quá trình thanh đổi trạng thái giá trị của hàng hóa dịch vụ từ hàng hóa
dịch vụ sang tiền.
Tổ chức quá trình lưu thông nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội về hàng
hóa dịch vụ tại các mặt: Số lượng, chất lượng, cơ cấu hàng hóa, dịch vụ
theo không gian, thời gian một cách liên tục với chi phí thấp nhất. Mục
tiêu đó được thể hiện tại khách sạn thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi
nhuận. Chức năng này được biểu hiện khác nhau qua tưng thời kỳ, lưu
5


thông do sản xuất quyết định và ngược lại nó cũng tác dụng lại đối với
sản xuất, nó cung cấp cho sản xuất những thông tin về nhu cầu hàng

hóa trên thị trường.
• Nhiệm vụ của công ty
- Luôn đổi mới sáng tạo và phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch có chất
lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng
trong nước và quốc tế.
- Đảm bảo những giá trị lợi ích của khách hàng cũng như thỏa mãn nhu
cầu an toàn trong ngành dịch vụ.
- Thực hiện chế độ thanh toán tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền lương
và đơn giá tiền lương đã đăng ký. Thực hiện khen thưởng cho các cá nhân, tập
thể có thành tích xuất sắc góp phần vào hoàn thành kế hoạch kinh doanh của
Công ty.
- Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề cho

cán bộ công nhân viên.
- Phối hợp với tổ chức: Đảng, Đoàn thể, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong

Công ty thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của
người lao động, chăm lo đời sống vật chất văn hóa và tinh thần của CBCNV.
1.7. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
Tháng 10 năm 2006 công ty được cấp giấy phép kinh doanh. Do
vấn kinh doanh chư nhiều, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trang thiết bị
còn nghèo nàn, hoạt động kinh doanh với quy mô nhỏ.
Ngày nay, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, vị trí địa lý
thuận lợi, khí hậu ôn hòa, đặc biệt là vị trí trung tâm thủ đô của cả nước,
với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nền văn hóa cổ truyền,
đậm đà bản sắc dân tộc …nên ngày càng thu hút sự tham quan của mọi
người trong nước cũng như nước ngoài khi đến Hà Nội để thăm quan.
Để đáp ứng nhu cầu đó, tháng 5/2010 Giám đốc công ty đã quyết định
mở rộng quy mô khách sạn của mình đến các quận, huyện lân cận trong
thành phố Hà Nội, những nơi mà có nhiều khách du lịch đến thăm quan.

6


Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cùng với chất lượng dịch vụ ngày càng
được công ty quan tâm cải tiến, nâng cấp. Từ khi thành lập đến hiện nay
chuỗi những nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ của công ty TNHH Thiên
Hương vẫn hoạt động theo những ngành nghề kinh doanh đã đăng ký
và không ngừng mở rộng quy mô của mình.
1.7. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1.7.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Giám đốc
Phó giám đốc
(Trưởng bộ phận nhân
sự)
Trưởng bộ
phận Lễ tân

Trưởng bộ
phận Buồng

Trưởng bộ
phận Bếp

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Trưởng bộ

phận Kế
toán
Nhân viên

Trưởng bộ
phận Bảo
vệ
Nhân viên

Sơ đồ 1. : Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
1.7.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
1. Giám đốc:
- Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty và chịu trách
nhiệm về công tác đối ngoại.
-

Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến
lược của công ty.

-

Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty.

- Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu
tư của công ty.
-

Đề xuất các chiến lược kinh doanh và phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm trong nước.


-

Trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế.
7


-

Quyết định toàn bộ giá cả mua bán hàng hóa vật tư thiết bị.

- Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ
thể trong công ty
-

Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.

-

Giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động trong công ty.

2. Phó Giám đốc (Trưởng bộ phận nhận sự)
Thay mặt Giám đốc điều hành mọi công việc khi Giám đốc đi vắng
Tuyển dụng người lao động
Theo dõi quá trình làm việc của cán bộ khách sạn để phân công
công việc
- Xây dựng và thực hiện các chế độ chính như: lương, chính sách xã
hội và những chính sách khác đối với người lao động.
- Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên của công
ty. Phối hợp với các cơ quan đơn vị có chức năng, tổ chức các khóa
đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các đối tượng liên

quan.
-

Quản lý, thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.

- Xây dựng và trình Giám đốc phê duyệt nội quy, quy chế làm việc của
công ty, quy định về quản lý bảo vệ tài sản công, bảo vệ an ninh, an
toàn của doanh nghiệp.
-

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

3. Bộ phận lễ tân
Trưởng bộ phận lễ tân: Là người đại hiện cho bộ phận lễ tân chịu
trách nhiệm trước ban Giám đóc về việc tổ chức dịch vụ, đón tiếp, chịu
trách nhiệm về hoạt động đăn ký chỗ, thanh toán cho khách hàng, phân
công ca làm việc cho nhiên viên và theo dõi nhân viên làm việc
- Nhân viên lễ thân: Là bộ mặt của khách sạn, nhà hàng có nhiệm vụ
đón khách, nhận và trả phòng cho khách, là trung tâm quảng cáo, giới
thiệu cho khách các sản phẩm dịch vụ mà khách cần, giúp khách sạn

8


chọn lựa và bán dịch vụ bổ sung như: Tham gi các tour di lịch, giới thiệu
du lịch,
4. Bộ phận buồng
Trưởng bộ phận buồng: Là người giám sát nhân viên và luôn làm cho
các phòng của khách sạn, nhà hàng cũng nhưng các khu vực trong
khách sạn, nhà hàng gọn gàng, sạch sẽ giải quyết các tình huống và yêu

cầu của khách hàng trong thời gian lưu trú tại khách sạn, nhà hàng,
phân chia ca làm việc cho nhân viên trong bộ phận.
- Nhân viên giặt ủi: Đáp ứng mọi nhu cầu giặt ủi cho khách cũng như
giặt ùi ga, gối…để luôn đảm bảo sự thơm tho, sạch sẽ cho phòng ngủ
của khách.
- Nhân viên làm phòng: Là người được tuyển chọn và đào tạo, có kỹ
năng cao và thành thạo trọng công việc dọn dwoj phòng, nắm vững
nghiệp vụ, làm phòng trong khách sạn và đặc biệt là không thể thiếu đức
tính cần cù, siêng năng, trung thực.
- Nhân viên công cộng: Chịu trách nhiệm chăm sóc toàn bộ cây cảnh
trong khuôn viên nhà hàng, khách sạn, dọn dẹp khu vực nhà vệ sinh,
hành lang, cầu thang…
Tất cả các nhân viên đều dày dặn kinh nghiệm để để đáp ứng việc tăng
năng suất buồng giường và có thể đpa ứng nhu cầu của khách trong
thời gian lưu trú.
5. Bộ phận kế toán
Có nhiệm vụ thu nhận các báo cáo doanh thu, đề xuất mua hàng từ
các bộ phận, thống kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận cũng như các chứng
từ thu chi hàng tháng, quý và năm để báo cáo trước Giám đốc và làm tất
cả các nghiệp vụ liên quan đến kế toán.
6. Bộ phận bảo vệ
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về trật tự trong khuôn viên cả nhà
hàng, khách sạn, bố trí chỗ để xe cho khách, đảm bảo công tác chữa
cháy và đảm bảo trật tự cho khách 24/24h.
7. Bộ phận bếp
Chịu trách nhiệm về các món ăn trong nhà hàng, khách sạn phục vụ nhu
cầu cho khách hàng, từ khâu mua thực phẩm, bảo quản, chế biến, nấu
9



ăn, đến cả việc dự trữ sản phẩm và cũng như nắm bắt được những
khẩu vị của khách hàng..
Nhìn chung trình độ chuyên môn của người lao động trong công ty
tương đối tốt, có trình độ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm tạo cho sự phát
triển toàn diện của công ty.
1.7.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
doanh nghiệp
Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào
những vai trò, những công việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng
thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác
nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung.
Cơ cấu tổ chức công ty gồm 3 cấp độ:
-

Cấp độ cơ cấu vĩ mô: là cách sắp xếp, tổ chức vị trí, vai trò của
từng cá nhân trong công ty.

- Cấp độ vi mô: là cách qui định quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí mà
các cá nhân trong công ty nắm giữ.
-

Hệ thống bổ trợ: bao gồm hệ thống điều hành của tổ chức, quá
trình quản lý sự phát triển của công ty, hệ thống văn hoá công ty và hệ
thống quản lý hoạt động công ty.
Công ty sẽ không thực hiện có hiệu quả các chức năng của mình nếu
3 cấp cơ cấu này không được thiết lập một cách đúng mức để hỗ trợ
cho hoạt động của công ty.
1.8. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.8.1. Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty
- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn

- Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác..
- Dịch vụ tắm hơi, massage và dịch vụ tăng cường sức khỏe tương tự
- Dịch vụ giặt ủi, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ
sử dụng hoặc đi thuê
- Tổ chức các tuyến du lịch, điều hành tour du lịch
10


- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức du lịch
- Dịch vụ thuê ô tô
- Đặt vé theo yêu cầu của khách hàng các tuyến trong nước và ngoài
nước
1.8.2. Lượt khách đến khách sạn từ năm 2012-2014
Bảng 1. : Lượt khách đến khách sạn từ năm 2012-2014
STT
Chỉ tiêu
1
Khách quốc tế
2
Khách nội địa
Tổng lượt khách

ĐVT
Người
Người
Người

2012

769
6515
7284

2013
2014
1010
988
6357
6877
7368
7865
(Nguồn kế toán)

Hình : Số lượt khách đến khách sạn từ năm 2012-2014

Nhìn vào bảng 1 cho thấy tổng số lượt khách đến với khách sạn
của công ty ngày càng tăng từ năm 2012 đến 2014.
1.8.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty TNHH Thiên Hương có rất nhiều các khách sạn, nhà nghỉ,
trong số đó có thể kể đến Kingtown Hotel rất lý tưởng cho cả khách du
lịch đến Hà Nội nói chung và đến Hồ Hoàn Kiếm nói riêng. Tất cả các
phòng đều có ban công riêng nhìn ra hồ và thiết bị hiện đại: Truyền hình
cáp và internet wifi. Du khách có thể thưởng thưc một bữa ăn vui vẻ tại
khách sạn với nhiều lựa chọn các món Âu, Á.
Được thiết kế dựa trên ý tưởng kết hợp phong cách kiến trúc Á
Đông nhẹ nhàng và ấm cúng mang đậm bản sắc truyền thông Việt Nam.
Khách sạn gồm 11 tấng, có nhà hàng, tầng hầm để xe, bãi đậu xe rộng
rãi và an toàn cho quý khách.
Với 50 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế, trang thiết bị đầy đủ tiện nghi,

sang trọng, cafe phục vụ 24/24.
Sơ đồ khách sạn
Tầm hầm giữ xe
Tần trệt và tầng 1 là nhà hàng và quầy lễ tân
Tầng 2 gồm: Phòng 201, 202, 203, 204, 205, 206 và 207
Tầng 3 gồm: 301, 302, 303, 304, 305, 306 và 307
11


Tầng 4 gồm: 401, 402, 403, 404, 405, 406 và 407
Tầng 5 gồm: 501, 502, 503, 504, 505, 506 và 507
Tầng 6 gồm: 601, 602, 603, 604, 605, 606 và 607
Tầng 7 gồm: 701, 702, 703, 704, 705, 706 và 707
Tầng 8 gồm: 801, 802, 803, 804, 805, 806 và 807
Tầng 9 gồm: 901, 902, 903, 904, 905, 906 và 907
Tầng 10 gồm: 1001, 1002, 1003, 1004, 1005, 1006 và 1007
Tầng 11: Quán cafe + karaoke

12


Bảng 1. . Các trang thiết bị trong phòng
Loại phòng
Trang thiết bị, tiện nghi
VIP
Ban công có thể nhìn ra Hồ Gươm, và thành phố, máy
lạnh, tủ lạnh, điện thoại bàn, tivi LG tinh thể lỏng, truyền
hình cáp vệ tinh, máy vi tính, wifi, hệ thống nước nóng
năng lượng mặt trời, bòn tắm, báo cháy tự động, phòng
DELUXE


rộng và có phòng khách riêng
Ban công có thề nhìn ra Hồ Gươm và thành phố, máy
lạnh, tủ lạnh, điện thoại bàn, tivi, truyền hình cáp, hệ
thống nước nóng năng lượng mặt trời, bồn tắm, báo cháy

SUPERIOR

tự động.
Phòng có máy lạnh, tủ lạnh, điện thoại, tivi truyền hình
cáp, hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, bồn tắm,

STANDARD

báo cháy tự động.
Phòng có máy lạnh, tủ lạnh, điện thoại, tivi truyền hình
cáp vệ tinh, hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, bồn
tắm, báo cháy tự động
(Nguồn: Phòng lễ tân)
Đặt phòng

- Giờ đặt phòng: 24/24
- Giá phòng được giảm giá nếu:
+ Khách ở dài ngày hoặc khách đoàn
+ Giảm giá đặc biệt vào mùa thấp điểm
+ Tặng 1 giờ karaoke với dàn âm thanh sống động cho khách nếu khách
ở từ 3 phòng trở lên, mang đến giây phút thư giãn cho quý khách
+ Không tính thêm phụ cho 1 trẻ em dưới 12 tuổi đi cùng bố mẹ
+ Bảng giá đã bao gồm thuế VAT
- Đối với tài xế:

+ Miễn phí phòng ngủ máy lạnh đạt tiêu chuẩn
+ Tài xế được phục vụ điểm tâm, trưa, chiều và giặt giũ miễn phí.
+ Miễn phí dịch vụ rửa xe cho tài xế.
13


Bảng 1. : Danh mục tài sản trong phòng của khách sạn
Số

Giá bồi

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

lượng
01
02
03
03
04
02
03

thường (VNĐ)
150.000

3.650.000
75.000
35.000
280.000
420.000
45.000

Khăn mặt

Cái

03

20.000

Rèm nhựa bồn tắm
Dép
Gương soi
Ly thủy tinh
Gạt tàn
Thùng rác
Giỏ nhựa
Đèn hộp chiếu sáng
Điện thoại cố định
Điều kiển điều hòa
Điều khiển tivi
Tivi

Cái
Cái

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

01
03
03
04
01
01
01
03
01
01
01

270.000
12.000
160.000
8.000
24.000
25.000
25.000
150.000

150.000
100.000
100.000

Cái

01

3.999.000

Tủ lạnh
Máy điều hòa
Tủ đầu giường
Tủ tivi
Tủ gấp
Móc áo
Đèn chiếu gương nhà vệ

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

01
01
01
01
01

01

1.850.000
8.260.000
460.000
750.000
150.000
25.000

Cái

01

180.000

Cái

01

1.700.000

Cái

01

1.350.000

STT

Tên tài sản


ĐVT

1
2
3
4
5
6
7

Bảng khóa và chìa khóa
Đệm giường
Gối
Vỏ gối
Ga giường
Màn
Khăn tắm

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

sinh
Rèm cửa lớn

29

Rèm cửa nhỏ

(Nguồn: Phòng lễ tân)
Quý khách sẽ kiểm tra danh mục tài sản phòng khi nhận phòng.
Nếu làm mất hoặc hỏng sẽ đền bù theo đúng quy định của khách sạn
14


1.8.4. Giá phòng
Bảng 1. : Bảng giá phòng
Loại phòng
VIP

Số phòng


Việt Nam
(VNĐ)
1.200.000 –

204, 802

1.800.000
DOUBLE

202, 302, 402, 502,

DELUXE

602, 702, 902,
1002, 501, 601,

TRIPPLE

701, 801, 901,1001
203, 303, 403, 503,

DELUXE

603, 703, 803,

TWIN

903, 1003
201, 301, 401


SUPERRIOR
TRIPPLE

205, 206, 306, 406,

STANDARD

506, 706, 806, 906,

STANDARD

1006
205, 305, 405, 505,
605, 705, 805, 905,

DOUBLE

1005
204, 304, 504, 604,

SUPERIOR

704, 804, 904,

Quốc tế (USD)
63 – 95

700.000


37

8.000.000

42

500.000

26

600.000

29

550.000

28

450.000

25

1004
Bảng giá trên áp dụng cho thời vụ di lịch, những mùa thấp điểm
giá có thể giảm xuống. Các ngày lễ, tết giá không thay đổi so với giá
niêm yết. Ưu tiên cho những khách hàng thân thiết và công ty lư hành.
1.8.5. Các yếu tố đầu vào
1.8.5.1. Yếu tố nguồn lao động

15



Bảng 1. : Trình độ nguồn lao động trong Công ty
Bộ phận Tổng số

Trình độ chuyên môn

Trình độ Ngoại ngữ

lao
động
ĐH

CĐ TC

PT

ĐH

BằngC Bằng Bằng Khôn

Ban Giám

2

2

0

0


1

1

Đốc
Kế toán
Lễ tân
Tổ Buồng
Bếp
Tổ bảo vệ
Tổng cộng
Tỷ lệ (%)

2
10
24
20
12
70
100

2
6
0
10
0
20
28,57


0
4
16
10
2
32
45,71

0
0
8
0
10
18
25,72

0
2
0
0
0
3
4,29

0
3
0
0
0
4

5,71

B
0

A
0

g
0

1
1
0
2
3
0
2
6
16
4
4
12
1
1
10
10
15
38
14,29 21,43 54,28


Nhìn vào bảng trên cho thấy lao động có trình độ cao đẳng, trung
cấp chiếm đa số 32 người trong tổng số 70 người trong công ty (chiếm
tới 45,71%) sau đó là đến lao động có trình độ Đại học, và lao động phổ
thông lần lượt chiếm tỷ lệ 28,57% và 25,72%. Trong đó, chủ yếu lao
động là không có ngoại ngữ chiếm 54,28%, tập trung là ở các tổ Bảo vệ,
tổ Buồng, tổ Bếp, lao động có trình độ Đại học về Ngoại ngữ chiếm một
phần nhỏ (chiếm 4,29%) tập trung trong Ban Giám đốc.
1.8.5.2. Yếu tố về vốn
a. Nguồn vốn kinh doanh

16


Bảng 1. : Vốn kinh dianh trong giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm

Năm 2013

Năm 2014

4.469

5.765

1. Doanh thu thuần


Tr.đ

2012
4.212

2. Lợi nhuận sau thuế
3. Vốn kinh doanh bình

Tr.đ

43,52

45,41

49,06

Tr.đ

51.083

56.736

78.173

quân

Nguồn vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây liên
tục tăng, năm 2014 là 78.173 triệu đồng, tăng 21.437 triệu đồng so với
năm 2013, tăng 27.090 triệu đồng so với năm 2012.

b. Vốn ngắn hạn
Bảng 1. : Vốn ngắn hạn trong giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2012

Năm 2013

Vốn ngắn hạn bình quân

Tr.đ

43.214

48.626

Năm
2014
68.266

Vốn ngắn hạn của công ty tăng lên trong thời gian vừa qua.
c. Vốn dài hạn
Bảng 1. : Vốn dài hạn trong giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm


Năm

Năm

2012

2013

2014

7.869 8.110,5 9.907,5
Vốn dài hạn bình quân
Tr.đ
Vốn dài hạn cũng được tăng lên trong giai đoạn năm 2012 - 2014

17


PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH
THIÊN HƯƠNG
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là rất quan
trọng nhằm đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn từ đó giúp doanh
nghiệp thấy được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân tồn tại và đưa ra
biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản
ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đó chính là
sự tối thiểu hóa số vốn cần thiết sử dụng về tối đa hóa kết quả hay khối
lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân

tài vật lực phù hợp với hiệu quả kinh tế.
2.1. Vốn chủ sở hữu
Đây là nguồn vốn đầu tiên khi tham gia vào hoạt động kinh doanh:
Bao gồm nguồn vốn tự có, thặng dư vốn trên cổ phần, các nguồn kinh
phí, kinh quỹ. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn với công ty nếu công ty
muốn mở rộng quy mô sản xuất cần phải gia tăng nguồn vốn này đồng
thời công ty cần phải quản lý tốt nguồn vốn này để có thể thu về lợi
nhuận cao nhất cho công ty.
Trong nguồn vốn của công ty TNHH Thiên Hương là toàn bộ
nguồn vốn chủ sở hữu, không có các khoản vay vốn từ bên ngoài.
Trong nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thì bao gồm vốn đầu tư
của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Sự biến động
trong nguồn vốn chủ sở hữu được thể hiện như sau:

18


Bảng 2. : Sự biến động của vốn chủ sở hữu trong 3 năm gần đây
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Vốn đầu tư của

51.292.524.77


51.292.524.772

51.292.524.772

chủ sở hữu
Lợi nhuận sau

2
-884.737.153

45.400.537

94.457.413

50.407.787.61

51,337,925,309

51.386.982.185

thuế chưa phân
phối
Vốn chủ sở hữu

9
Nhìn vào bảng cho thấy, vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay
đổi trong các năm 2012, năm 2013 và năm 2014, vốn đầu tư của chủ sở
hữu là 51.292.524.772 đồng. Sự thay đổi vốn chủ sở hữu là do lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối, trong năm 2012 thì lợi nhuận chưa
phân phối là âm 884.737.153 đồng, nhưng con số này đã được tăng lên

trong năm 2013 và năm 2014. Năm 2013, lợi nhuận chưa phân phối là
45.400.537 đồng, tăng 930.137.690 đồng, đến năm 2014 thì con số này
lên tới 94.457.413 đồng, tăng 49.056.876 đồng, tương ứng tăng 108%
so với năm 2013.

Hình : Sự biến động vốn chủ sở hữu từ năm 2012 – 2014
Nhìn vào hình cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu từ năm 2012 đến
năm 2014 có nhiều sự biến đổi rõ rệt. Năm 2012 nguồn vốn chủ sở hữu
là 50.407.787.619 đồng, đến năm 2013 con số này tăng lên 930.137.690
đồng, tương ứng tăng 1,85 % so với năm 2012. Năm 2014 tổng số vốn
chủ sở hữu là 51.386.982.185 đồng, tăng 49.056.880 đồng, tương ứng
tăng 0,1% so với năm 2013. Điều đó cho thấy vốn chủ sở hữu của công
19


ty ngày càng được nâng cao nhằm góp phần đầu tư cho hoạt động kinh
doanh của công ty ngày càng thuận lợi hơn.

20


2.2. Tỷ lệ nguồn vốn giữa các năm
Bảng 2. : Cơ cấu nguồn vốn trong 3 năm
Chỉ

Năm 2012

Tỷ

tiêu


Năm 2013

trọng

phải

3

trả
Vốn

50.407.787.61

chủ

9

Năm 2014

Tỷ

trọng

trọng

(%)
22.089.781.998 30,08

(%)

31.533.315.573 38,03

68,88

51.337.925.309

69,92

51.386.982.185

61,97

100

73.427.707.307

100

82.920.297.758

100

(%)
22.778.353.29
31,12

Nợ

Tỷ


sở
hữu
Tổng

73.186.140.91

nguồ

2

n vốn

(Nguồn: Phòng kế toán)

Hình : Cơ cấu nguồn vốn qua các năm
Qua bảng .. và hình vẽ trên cho thấy vốn chủ sở hữu của công ty
luôn thay đổi trong 3 năm qua. Năm 2012 thì vốn chủ sở hữu là
50.407.787.619 đồng, chiếm tỷ trọng là 68,88 % trong tổng vốn chủ sở
hữu, năm 2013 thì vốn chủ sở hữu đã tăng so với năm 2012 và chiếm tỷ
trọng 69,92% trong tổng nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu trong năm 2014
giảm đi chỉ chiếm 61,97% trong tổng nguồn vốn của công ty trong năm
2014. Điều này cho thấy vốn chủ sở hữu của công ty luôn chiếm tỷ trọng
cao trong nguồn vốn đã cho thấy, hoạt động kinh doanh của công ty
ngày càng được cải thiện và luôn tăng cường mở rộng đầu tư kinh
doanh.

21


Khoản nợ phải trả năm 2013 có tỷ trọng giảm so với năm 2012

trong tổng nguồn vốn nhưng đến năm 2014 thì khoản nợ phải trả lại
chiếm tỷ trọng tăng lên, chiếm 38,03% trong tổng nguồn vốn.
2.3. Thực trạng sử dụng vốn
2.3.1. Phân tích khoản phải thu
Giá trị của chỉ tiêu “Số vòng quay của các khoản phải thu càng lớn
chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ càng có hiệu quả.
Ngược lại, chỉ tiêu “Thời gian của một vòng quay phải thu chỉ rõ số ngày
cần thiết doanh nghiệp phải sử dụng để có thể thu hồi hết doanh thu bán
chịu trong kỳ, chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ công tác thu hồi công nợ càng
kém hiệu quả.
Bảng 2. : Tình hình các khoản phải thu qua 3 năm
ĐVT: Triệu đồng
Tỷ

Tỷ

Tỷ

Tiêu chí
Phải thu của

Năm 2012

trọng

Năm 2013

trọng

Năm 2014


trọng

khách hàng
Trả trước

268.971.855

0,48

167.512.122

0,30

843.175.493

1,31

bán
Phải thu nội

34.521.205.240

61,66

33.604.249.246

61,08

42.765.901.314


66,21

bộ ngắn hạn
Các khoản

21.138.265.619

37,86

21.244.733.216

38,62

20.982.126.079

32,48

phải thu

55.828.442.714

100

55.016.494.584

100

64.591.202.886


100

cho người

Hình : các khoản phải thu
Nhìn vào hình cho thấy các khoản phải thu trong năm 2013 giảm so
với năm 2012, giảm 811.948.130 đồng, tương ứng giảm 1,46%, điều đó
cho thấy công tác thu hồi vốn của công ty trong năm 2013 tốt hơn so với
năm 2012. Nhưng đến năm 2014 thì các khoản phải thu đã tăng lên là
64.591 triệu đồng, tương ứng tăng 9.574.708.302 đồng (tăng 17,41 %)
22


so với năm 2013, tăng 8.762.760.172 đồng (tăng 15,63 %) so với năm
2012, điều này cho thấy việc thu các khoản nợ của công ty kém, vốn của
công ty đang bị các đối tượng khác chiếm dụng. Vì vậy trong thời gian
tới công ty cần thực hiện tốt việc sử dụng vốn của mình, đặc biệt là phải
giảm đi các khoản phải thu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công
ty TNHH Thiên Hương.
Trong các khoản phải thu thì khoản trả trước cho người bán luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn, năm
2012 chiếm 61,66% nhưng đến năm 2014 thì tỷ trọng này đã tăng lên
thành 66,31%. Sau đó là đến tỷ trọng của khoản phải thu nội bộ ngắn
hạn. Thấp nhất là tỷ trọng của khoản phải thu của khách hàng, năm
2012 thì tỷ trọng của khoản phải thu của khách hàng chỉ chiếm 0,48 %,
đế năm 2013 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 0,3 % nhưng đến năm
2014 lại tăng lên 1,31 % trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn. Số tiền
mà công ty đã trả trước cho người bán ngày càng tăng, số tiền phải thu
của khách hàng ngày càng tăng lên dẫn đến việc công ty bị các đối
tượng khác chiếm dụng vốn của mình.


Hình : khoản phải thu của khách hàng
Qua hình cho thấy, khoản phải thu của khách hàng trong năm 2013
giảm so với năm 2012 nhưng lại tăng trong năm 2014 so với năm 2013.
Khoản trả trước cho người bán trong năm 2012 là 34.421 triệu đồng,
giảm 817 triệu đồng còn 33.604 triệu đồng trong năm 2013, đến năm
2014 thì tăng lên thành 42.766 triệu đồng (tăng 9.162 triệu đồng) so với
năm 2013.

23


2.3.2. Phân tích hàng tồn kho
Hình : Sự biến động giá trị hàng tồn kho từ năm 2012-2014
Nhìn vào hình cho thấy giá trị hàng tồn kho luôn tăng trong giai
đoạn từ năm 2012 đến 2014. Năm 2012 giá trị hàng tồn kho là
390.189.634 đồng, thì đến năm 2013 giá trị hàng tồn kho tăng lên
589.620.222 đồng, tăng 199.430.588 đồng, tương ứng tăng 51,11%, giá
trị hàng tồn kho tiếp tục tăng lên trong năm 2014 là 640.649.998 đồng,
tương ứng tăng 51.029.776 đồng, tăng 8,65% so với năm 2013.
Bảng 2. : Tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản qua các năm
Tỷ

Tỷ

Tỷ

trọng

trọng


trọng

Chỉ tiêu
Hàng

Năm 2012
390.189.6

(%)

Năm 2013
589.620

tồn kho
Tổng

34
73.186.140.91

0,53

.222
73.427.707.30

tài sản

2

100


7

(%)
0,8

Năm 2014

0

640.649.998
82.920.297.75

100

8

(%)
0,77
100

Nhìn vào bảng trên cho thấy: Tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài
sản trong 3 năm gần đây là rất thấp, chưa tới 1% trong tổng tài sản. Tuy
có sự biến động giữa các năm nhưng không nhiều, điều đó cho thấy
công ty đã quản lý tốt hàng tồn kho của mình.
2.4.3. Phân tích khoản nợ phải trả
Bảng 2. : Tỷ trọng các chỉ tiêu trong nợ phải trả
Tiêu chí

Năm 2012


Tỷ

Năm 2013

Tỷ

Năm 2014

Tỷ

232.454.143

trọng
1,02

678.165.455

trọng
3,07

1.084.292.349

trọng
1,31

1.Nợ ngắn
hạn
+ Phải trả


180.307.410

77,57

610,631,655

90,04

1.027.440.630

66,21

người bán
+ Người

1.053.050

0,45

3.259.317

0,48

0

mua trả

24



tiền trước
+ Thuế và

51.093.683

21,98

40.011.941

5,90

64.274.483

32,48

0

0

16.839.778

2,48

0

0

hạn khác
2.Nợ dài


22.545.899.15

98,98

21.411.616.543

96,93

30.449.023.22

98,69

hạn
+ Phải trả,

0
22.545.899.15

100

4
30.449.023.22

100

các khoản
phải nộp
Nhà nước
+ Các
khoản phải

trả ngắn

-

phải nộp

100

21.411.616.543

0

4

dài hạn
khác
Nợ phải

22.778.353.29

trả

3

100

22.089.781.99
8

100


31.533.315.57
3

Hình : Sự biến động của khoản phải nợ phải trả từ năm 2012 - 2014
Nhìn vào hình ..cho thấy sự biến động của khoản nợ phải trả, năm 2012
số nợ phải trả là 22.778.353.293 đồng, trong năm 2013 giảm
688.571.295 đồng, tương ứng giảm đi 3,2% nhưng đến năm 2014 thì số
nợ phải trả lại tăng lên 9.443.533.575 đồng, tương ứng tăng 42,8%.
Qua bảng …cho thấy: Trong nợ phải trả thì nợ dài hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao trên 96%, trong khoản nợ dài hạn thì chỉ có khoản nợ phải nộp
dài hạn khác. Nợ ngắn hạn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, trong nợ ngắn
hạn thì chủ yếu là khoản nợ phải trả người bán, trong năm 2012 nợ phải
trả người bán chiếm 77,57% trong tổng nợ ngắn hạn, đến năm 2013 thì
tỷ trọng này tăng lên, chiếm 90,4% trong tổng nợ ngắn hạn, năm 2014
thì con số này giảm xuống chỉ chiếm 66,21% trong tổng nợ ngắn hạn.
25

100


×