Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Phân tích dịch vụ thanh toán trong nước tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.38 KB, 67 trang )

Trường ĐH KT&QTKD

1

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai
đoạn hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế ngày càng diễn ra sâu và rộng
hơn, quy luật sinh tồn và đào thải ngày càng tỏ rõ sức mạnh trong cuộc cạnh tranh dữ
dội để tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong đó, ngành ngân hàng là một
trong những ngành kinh tế then chốt, chi phối đến tất cả các ngành kinh tế khác. Hệ
thống Ngân hàng thương mại cổ phần trong nước đang từng bước khẳng định sự lớn
mạnh của mình trong mọi phương diện kinh tế, đặc biệt là dịch vụ thanh tốn trong nước
nhằm đảm bảo dịng lưu thơng tiền tệ trong nước cho nền kinh tế; tập trung và phân
phối nguồn vốn của nền kinh tế một cách an tồn, hiệu quả, nhanh chóng; góp phần
phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Những năm gần đây, tương tự như với toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam, dịch vụ thanh toán của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát trỉển
Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên đã đạt những thành tựu nhất định. Với sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là hệ thống thanh toán điện tử đã tạo cơ
sở để dịch vụ thanh toán trong nước trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong
toàn hệ thống. Trong tương lai, chi nhánh hướng tới phát triển dịch vụ thanh toán trong
nước hơn nữa và hạn chế sử dụng tiền mặt trong lưu thơng. Nó sẽ tạo sự minh bạch
trong các khoản chi tiêu và giao dịch, giúp dòng chảy tiền tệ được lưu thông rõ ràng và
trơn tru hơn. Đây là những nỗ lực không thể phủ nhận của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên trong phát triển dịch vụ
thanh toán trong nước thời gian qua, song dường như tốc độ phát triển của thanh toán
trong nước vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.


Từ những vấn đề đã nêu trên, cùng với mục đích muốn được tìm hiểu, trải
nghiệm thực tế các hoạt động của dịch vụ thanh toán trong nước của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn tận
tình của thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, em xin lựa chọn đề tài: “ Phân tích dịch vụ
thanh toán trong nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển

1
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

1

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

2

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Việt Nam- Chi nhánh Thái Nguyên” làm chuyên đề nghiên cứu thực tập tốt nghiệp
của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực tế hoạt động thanh toán trong nước của BIDV Thái Nguyên qua
3 năm 2013 – 2015 nhằm đưa ra nhận xét về những thành tựu và hạn chế trong hoạt
động để từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán trong nước tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thái
Nguyên.

3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: tập trung vào các số liệu báo cáo của Chi nhánh
- Về thời gian: Số liệu được sử dụng để phân tích đề tài được lấy trong giai đoạn

từ năm 2013 đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp sau: thu thập số liệu, quan sát, phân
tích, tổng hợp, so sánh… trên cơ sở các số liệu thống kê của ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thái Nguyên qua các năm để nghiên cứu.
5. Kết cấu của báo cáo

Ngoài phần mở đầu. kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
báo cáo bao gồm 3 phần:
 Phần 1: Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam chi nhánh Thái Nguyên
 Phần 2: Thực trạng hoạt động thanh toán trong nước tại Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên
 Phần 3: Nhận xét và kết luận.

2
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

2

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD


3

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam- Chi nhánh Thái Nguyên
1.1.1. Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của Chi nhánh ngân hàng
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Ngun nằm ở
phía Đơng thành phố Thái Ngun, trung tâm của tỉnh Thái Nguyên.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thái Nguyên (BIDV
Thái Nguyên), trực thuộc ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, thành lập ngày
26/04/1957 với tên gọi ban đầu là Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản trực thuộc Ty
Tài chính Bắc Thái, tiền thân của Ngân hàng Kiến thiết Bắc Thái. Chi nhánh có trụ sở
đặt tại số 653 Đường Lương Ngọc Quyến, Tổ 22-Phường Phan Đình Phùng, TP Thái
Ngun.
Với vị trí địa lý giao thông thuận lợi, nơi đây không chỉ được biết đến là con
đường kinh doanh nhộn nhịp bậc nhất thành phố mà còn là địa điểm đặt hàng lọat các
trụ sở ngân hàng như: VP Bank, Maritime Bank, BIDV… Ngòai ra đây cũng là nơi tọa
lạc của một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh địa phương khác như Tập
đoàn thiết bị vệ sinh Lăng Thịnh Plaza, Công ty TNHH Xây dựng và thương mại
Khánh Hưng, Siêu thị điện máy Thế giới số, Thế giới di động, Thẩm mỹ viện Hương
Mận... Như vậy có thể thấy, đây là một địa phương tiềm năng và thuận lợi để Chi
nhánh có thể phát huy các lợi thế của mình.

Thơng tin giao dịch của Chi nhánh như sau :

3
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

3

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

4

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Tên : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Thái Nguyên
Tên viết tắt: BIDV Thái Nguyên
Địa chỉ: 653 Đường Lương Ngọc Quyến, Tổ 22-Phường Phan Đình Phùng, TP
Thái Nguyên.
Điện thoại: (0280) 3 855247
Fax: (0280) 3 855247
Phòng giao dịch : 7 PGD
PGD Gang Thép : số 440/1, đường Cách mạng tháng 8, P. Trung Thành, TP Thái
Nguyên
PGD Hoàng Văn Thụ: số 2, KS Thái Nguyên, P. Hoàng Văn Thụ, TP Thái
Ngun
PGD Phan Đình Phùng: Kiot số 9, Cơng ty Dược Thái Nguyên, Ngã tư Đồng
Quang, TP Thái Nguyên
PGD Quán Triều: số 618, đường Dương Tự Minh, tổ 13, P. Quán Triều, TP Thái

Nguyên
PGD Tân Thịnh: số 259, đường Quang Trung, P. Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
PGD Đồng Hỷ
PGD Lương Ngọc Quyến
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng BIDV chi nhánh Thái Nguyên

Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển (BIDV) Thái
Nguyên được thành lập ngày 27/5/1957. Đây là 1 trong 11 chi nhánh Ngân hàng Kiến
4
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

4

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

5

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

thiết đầu tiên của cả nước. Lúc đầu, BIDV chỉ là Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản
trực thuộc Ty Tài chính Bắc Thái, TP Thái Nguyên, với số lượng cán bộ là 10 người.
Đến năm 1996, trên cơ sở tách Ngân hàng ĐT&PT Bắc Thái thành 02 chi nhánh cấp I
là Thái Nguyên và Bắc Kạn. BIDV Thái Nguyên chính thức được thành lập theo quyết
định số 267/QĐ - TCCB ngày 20/12/1996 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng
TMCP ĐT&PT Việt Nam. Nếu như năm 2009 mạng lưới chi nhánh chỉ có 1 trụ sở
chính ở sâu trong ngõ với 3 phòng giao dịch và 5 quỹ tiết kiệm thì hiện nay mạng lưới
BIDV địa bàn Thái Nguyên đã bao gồm 2 chi nhánh là chi nhánh Thái Nguyên với 7

phòng giao dịch và chi nhánh Nam Thái Nguyên (được chia tách từ chi nhánh Thái
Nguyên) với 3 phòng giao dịch, tất cả đều đang phát triển tốt, góp phần nâng cao thị
phần, vị thế, thương hiệu BIDV trên địa bàn. Các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm với
cơ sở vật chất sơ sài chưa đáp ứng đủ điều kiện về khơng gian giao dịch chuẩn của
BIDV thì nay các phòng giao dịch của BIDV Thái Nguyên đã được cải tạo, xây dựng
khang trang, hiện đại đáp ứng qui định của TW để phục vụ tốt nhu cầu giao dịch của
khách hàng.
Giai đoạn 2011-2015, đánh dấu một sự kiện trọng đại của BIDV cũng như chi nhánh
đó là: năm 2012 cùng với cả hệ thống, BIDV Thái Nguyên đã thực hiện thành cơng IPO
và chính thức chuyển sang hoạt động mơ hình NHTMCP kể từ ngày 1/5/2012. Đối với chi
nhánh đây thực sự là một dấu mốc quan trọng trong những chặng đường phát triển giúp
chi nhánh có những chuyển biến căn bản trong hệ thống, tư tưởng, nhận thức cũng như
quản trị điều hành. Từ đây cơ chế tiền lương, tiền thưởng, thu nhập cũng được đổi mới
theo hướng công bằng, công khai minh bạch, thu nhập của cán bộ nhân viên được gắn với
vị trí và kết quả cơng việc đạt được.
Ngồi ra, BIDV Thái Ngun là ngân hàng đầu tiên trên địa bàn đã thực hiện xong
dự án hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng từ tháng 04/2005. Mọi thông tin, dữ liệu của
ngân hàng đều được quản lý tập trung tại hội sở chính. BIDV Thái Nguyên là ngân hàng
hàng đầu tiên trên địa bàn tỉnh ứng dụng khoa học công nghệ thông tin hiện đại vào phục
vụ hoạt động ngân hàng. việc phát triển cơ sở vật chất, mở rộng kênh phân phối và hiện
đại hố cơng nghệ ngân hàng cũng ln được đặc biệt quan tâm. Hiện nay, ngồi trụ sở
chính, Chi nhánh có 7 phịng giao dịch trực thuộc, 13 ATM và trên 60 điểm chấp nhận thẻ
POS đáp ứng tốt mọi nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của người dân
5
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

5

Lớp: K9- TCNH



Trường ĐH KT&QTKD

6

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn ln gắn kết các hoạt động kinh doanh của mình với
việc phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà và đáp ứng nguồn vốn cho các doanh
nghiệp. Từ đó, giúp các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản
xuất, nâng cao sức cạnh tranh và đứng vững trong cơ chế thị trường. Với phương châm
“Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”, BIDV đã bám sát các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tập trung vốn đầu tư cho các dự án, nhằm làm thúc đẩy sức sản
xuất và khai thác có hiệu quả các lợi thế, tiềm năng ở địa phương. . Quý I/2015, chi nhánh
đã đạt quy mô tổng tài sản trên 5.340 tỷ đồng (trong đó dư nợ cho vay là 5.170 tỷ đồng);
nguồn vốn huy động đạt trên 3.800 tỷ đồng. Với chất lượng, hiệu quả không ngừng được
nâng cao, BIDV Thái Nguyên đã trở thành một trong số những Ngân hàng thương mại có
quy mơ lớn nhất trên địa bàn.
Vừa phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng, Chính phủ, Ngành
Ngân hàng giao, BIDV chi nhánh Thái Nguyên vừa chú trọng làm tốt công tác an sinh
xã hội, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo đối với một số huyện nghèo, xã nghèo, điều kiện
kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, và là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong cả
nước về công tác tài trợ từ thiện, an sinh xã hội và công tác đền ơn đáp nghĩa tại hầu
hết các huyện, thành phố, thị xã trong toàn tỉnh, với những nội dung rất cụ thể, phù
hợp với nhu cầu từng địa bàn, từng loại đối tượng, các cán bộ công nhân viên chi
nhánh phối hợp với Mặt trận Tổ Quốc tỉnh tích cực tham gia các chương trình như:
Đồng hành cùng chương trình “Thắp sáng ước mơ”, hỗ trợ vốn sản xuất cho các hộ
nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tặng q, trợ giúp kinh phí cho các cháu học sinh
nghèo vượt khó học giỏi, các trường học sinh khuyết tật, nạn nhân chất độc da cam,
tặng quà tết cho các hộ nghèo, nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng… 5 năm

qua, Chi nhánh BIDV Thái Nguyên đã đóng góp, ủng hộ cho các quỹ từ thiện và thực
hiện công tác an sinh xã hội trên 3,3 tỷ đồng... Chi nhánh BIDV đã vinh dự được
Đảng, Nhà nước và Ngành tặng nhiều phần thưởng cao quý đó là: Huân chương Lao
động Hạng nhất giai đoạn (2007-2011); Huân chương lao động hạng nhì giai đoạn
(1999-2005); Cờ thi đua của Thống đốc Ngân hàng và UBND Tỉnh; Nhiều năm liền là
Chi nhánh dẫn đầu khu vực miền núi phía bắc cùng nhiều bằng khen, giấy khen của
các tổ chức Đảng, đoàn thể cho tập thể và cá nhân.
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ
6
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

6

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

7

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

a. Chức năng

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên là đơn vị trực thuộc
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là BIDV), là Ngân hàng thương mại
Nhà nước - doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt theo Quyết định 90, 91 của Thủ
tướng Chính phủ, thực hiện các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên
quan theo quy định của pháp luật, cụ thể:
- Huy động vốn: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng

khác dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn bằng Đồng Việt Nam và
ngoại tệ. Thực hiện các hình thức huy dộng vốn khác theo quy định của pháp luật.
- Cho vay: Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng, các dự án đầu tư
phát triển kinh tế xã hội và các nhu cầu hợp pháp khác của các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình dưới các hình thức dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
phù hợp với các quy định của pháp luật.
- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ, cấp tín dụng theo quy định.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tài trợ thương
mại khác theo quy định của BIDV.
- Thực hiện các dịch vụ: Thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và các dịch
vụ ngân quỹ.
- Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án, tư vấn
đầu tư theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với khách hàng, các dịch
vụ ngân hàng đối ngoại khác.
b. Nhiệm vụ

- Đảm bảo tăng trưởng ổn định, vững chắc, an toàn và hiệu quả trong mọi hoạt
động, tranh thủ tối đa mọi nguồn lực.
- Nâng cao sức cạnh tranh trên các bình diện: Thị trường, thị phần, sản phẩm,
dịch vụ, hiệu quả kinh doanh gắn với quy mô, cơ cấu, chất lượng.
- Tiếp tục nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành theo mơ hình ngân hàng TMCP,
hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, an tồn và hiệu quả, tính chuyên nghiệp phải đặt lên
hàng đầu.
7
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

7


Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

8

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

- Đẩy mạnh tiến độ xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng là nhiệm vụ trọng tâm, lành
mạnh hóa hệ thống tài chính đảm bảo hoạt động của chi nhánh tăng trưởng gắn với
mục tiêu lợi nhuận, an toàn, chất lượng, tăng trưởng bền vững.
- Nâng cao năng lực quản lý rủi ro, giảm thấp nhất các rủi ro trong hoạt động như
rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức…
- Nỗ lực hết mình, phấn đấu kết quả xếp loại kinh doanh: Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ và khẳng định được vị trí nhóm Chi nhánh chủ lực trong toàn hệ thống.
- Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật và đầy đủ trách nhiệm với nhà
nước trong việc xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội.
- Đảm bảo thu nhập, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ cho cán bộ nhân viên
làm việc tại chi nhánh.
1.2.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Thái Nguyên
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Hội sở chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Thái
Ngun có 10 Phịng nghiệp vụ và 7 phịng giao dịch trực thuộc.
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Thái Nguyên đã thể hiện sự quản lý bao
quát của Ban giám đốc xuống các phòng ban chức năng cũng như các phòng giao dịch
trực thuộc. Điều này đảm bảo cho nhà quản lý có thể trực tiếp điều hành và nắm bắt
tình hình hoạt động của tồn chi nhánh. Bên cạnh đó, việc phân chia các phịng ban

thành khối cụ thể theo từng nhiệm vụ đã làm cho cơng việc của các phịng tập trung
vào một mảng công việc. Sự phân chia trên đảm bảo cho công việc của các phịng
chức năng diễn ra độc lập, khơng bị đan xen, chồng chéo lên nhau, từ đó nâng cao
năng suất lao động của cán bộ nhân viên trong chi nhánh.

8
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

8

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn
9 Thị Thu Hiền

Sơ đồ 1.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thái Nguyên
: Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ chỉ đạo
Giám đốc
Khối Quan hệ khách hàng
Khối quản lý rủi ro
Khối quản tác nghiệp
Phòng DVKH cá nhân
Phòng QHKH
2
Phòng QHKH
3


Khối quản lý nội bộ
Phòng DVKH doanh nghiệp (Tổ thanh tốn quốc tế trực thuộc)
Phịng quản lý và dịch vụ kho quỹ
Phịng Quản trị tín dụng
Phịng Tài chính kế tốn
Phịng Tổ chức hành chính
Phịng giao dịch

Phó giám đốc
Phịng quản lý rủi ro
Phịng Kế hoạch tổng hợp(Tổ điện tốn trực thuộc)

Khối trực thuộc
Phó giám đốc
Phịng QHKH
1

Phó giám đốc

9
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

9

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban

- Ban giám đốc: bao gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc, trong đó
+ Giám đốc: quản lý chung và trực tiếp chỉ đạo khối quản lý rủi ro.
+ Phó giám đốc 1: quản lý khối quan hệ khách hàng
+ Phó giám đốc 2: quản lý khối trực thuộc (gồm các phịng giao dịch trên địa bàn
tỉnh)
+ Phó giám đốc 3: quản lý khối tác nghiệp và khối quản lý nội bộ.
- Khối quan hệ khách hàng: gồm 02 Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
và 01 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân làm nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với khách
hàng, giới thiệu về các sản phẩm, thực hiện việc kiểm tra các điều kiện và đề xuất tín
dụng để cho vay với khách hàng. Theo mơ hình cũ đây chính là các phịng tín dụng.
- Khối quản lý rủi ro: gồm 01 Phòng Quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm định
các dự án lớn, quyết định phê duyệt cho vay đối với các khách hàng lớn hoặc trình
Hội đồng tín dụng với những trường hợp vượt thẩm quyền. Phối kết hợp với các
phòng Quan hệ khách hàng trong việc đánh giá tài sản bảo đảm của khách hàng.
- Khối tác nghiệp: gồm 01 Phịng Quản trị tín dụng thực hiện việc vào máy, giải
ngân các hợp đồng tín dụng sau khi đã qua các bước xét duyệt tại các phòng Quan hệ
khách hàng và quản lý rủi ro. 02 phòng Dịch vụ khách hàng thực hiện các dịch vụ
như thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu, mở tài khoản, nhận tiền gửi… Nói chung là
hầu hết các dịch vụ ngồi tín dụng. Phịng Quản lý và dịch vụ kho quỹ thực hiện các
nghiệp vụ liên quan đến kho quỹ, kiểm đếm tiền mặt và cất giữ các loại giấy tờ tài
sản đảm bảo của khách hàng.
1.2.3. Tình hình lao động của BIDV Thái Nguyên

Ban đầu, BIDV chỉ là Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản trực thuộc Ty
Tài chính Bắc Thái, TP Thái Nguyên, với số lượng cán bộ ít ỏi 10 người. Đến nay,
sau chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV Thái Ngun đã có

sự đổi mới tồn diện, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên khơng ngừng được trẻ hóa và
được đào tạo bài bản. Năm 2015, chi nhánh đã có 149 cán bộ, trong đó trên 90% có
trình độ từ đại học trở lên, trên 20% cán bộ có trình độ thạc sỹ. Với phương châm
“Mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, Chi nhánh đã chú trọng đổi mới toàn diện và nâng
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

10

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

cao chất lượng công tác phát triển nguồn nhân lực bằng việc thực thi các chính sách
tuyển dụng, quy hoạch, giáo dục, đào tạo và sử dụng con người một cách hợp lý.
Chính sách đãi ngộ nhân viên cũng được Ban lãnh đạo BIDV Thái Nguyên
quan tâm cải thiện: tiến hành chuyển đổi lương cơ bản, tăng hệ số kinh doanh, nâng
bậc lương, góp phần tạo khí thế làm việc, gắn kết trong nội bộ ngân hàng và thu hút
nhân tài từ bên ngồi.
Bảng 1.1: Tình hình lao động tại chi nhánh năm 2013- 2015
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Tổng lao động
175
Trong đó

Phân theo giới tính
Nam
57
Nữ
118
Phân theo trình độ chun mơn
Trên đại học
15
Đại học
134
Dưới đại học
26

Năm 2015
139

149

40
99

45
104

14
111
14

18
116

15

(Nguồn số liệu:Phịng Tổ chức hành chính BIDV TN)
1.2.4. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam- Chi nhánh Thái Nguyên
Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam không ngừng phát triển các dịch vụ mới phù hợp với từng
đối tượng khách hàng. BIDV Thái Nguyên là chi nhánh lớn thuộc Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, do đó nó cũng cung cấp đầy đủ các dịch vụ
của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, bao gồm:


Sản phẩm huy động vốn: Nhận tiền gửi VND và ngoại tệ của các tổ chức và
cá nhân theo kỳ hạn hoặc khơng kỳ hạn. Phát hành giấy tờ có giá, chứng chỉ

tiền gửi với các kỳ hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
• Sản phẩm tín dụng: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với tất cả các
thành phần kinh tế. Cho vay tiêu dùng. Cho vay cán bộ cơng nhân viên. Cho


vay du học, chứng minh tài chính. Chiết khấu giấy tờ có giá.
Sản phẩm dịch vụ khác: Bảo lãnh, thanh toán, dự thầu, thực hiện hợp đồng.
Tư vấn đầu tư, thẩm định dự án. Thanh toán trong nước. Thanh tốn quốc tế.

SVTH: Lê Thị Hồi Nam

11

Lớp: K9- TCNH



Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Thanh toán thẻ tín dụng, séc quốc tế. Dịch vụ rút tiền tự động ATM. Dịch vụ
ngân hàng điện tử ( BIDV e-Banking, BIDV Smart Banking, …).
1.3.
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2013-2015
1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong giai đoạn 2013-2015, nhìn chung BIDV chi nhánh Thái Nguyên đã đạt
được những kết quả kinh doanh khả quan và mức độ tăng trưởng khá. Các hoạt
động nghiệp vụ chính của ngân hàng như nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng đều
tăng trưởng về số lượng khách hàng cũng như doanh số hoạt động. Tình hình nợ
xấu liên tục giảm qua các năm cho thấy năng lực giải quyết nợ xấu cũng như đánh
giá hồ sơ tín dụng của chi nhánh ngày một được nâng cao. Bên cạnh đó, việc cung
cấp các dịch vụ ngân hàng cũng được chi nhánh chú trọng mở rộng, đa dạng hóa,
nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Có thể nói rằng trong những năm qua, chi
nhánh đã hoàn thành tương đối toàn diện và khá đồng bộ các chỉ tiêu, kế hoạch
được giao, thực hiện đúng các mục tiêu đề ra. Mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế
của Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, hoạt động ngân hàng có sự cạnh tranh gay
gắt giữa nhiều tổ chức tín dụng trên địa bàn, nhưng hoạt động kinh doanh của chi
nhánh vẫn đạt được những kết quả khả quan nhất định.
Kết quả kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 của chi nhánh được thể hiện tại
bảng dưới đây:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2013 –
2015.
Đơn vị: Tỷ đồng.


Chỉ tiêu
1. Tổng nguồn vốn
2. Vốn huy động
3. Doanh số cho

vay
4. Doanh số thu nợ

So sánh 2014
với 2013
Số
%
tiền
283
5,39
438
13,54

So sánh 2015
với 2014
Số
%
tiền
1417
25,61
616
16,78

Năm
2013


Năm
2014

Năm
2015

5.250
3.234

5.533
3.672

6.950
4.288

12.773

15.899

17.755

3.126

24,47

1.856

11,67


12.235

14.987

16.490

2.752

22,49

1.503

10,03

SVTH: Lê Thị Hoài Nam

12

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD
5. Dư nợ
6. Nợ quá hạn
7. Tổng thu nhập
8. Tổng chi phí
9. Lợi nhuận

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền


4.945
37,8
722,8
582,3
140,5

5.857
15,3
788,2
639,1
149,1

7.122
912
18,44 1.265 21,60
8,6
(22,5) (59,52) (6,7) (43,79)
869,4
645
9,05
81,2
10,30
703,6
56,8
9,75
64,5
10,09
165,8
8,6
6,12

16,7
11,20

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD chi nhánh BIDV Thái Nguyên năm 2013-2015)
Nhìn vào bảng kết quả đạt được trong 3 năm 2013-2015, ta thấy:
Về tổng nguồn vốn: Năm 2014 ghi nhận đạt 5.533 tỷ đồng tăng 5,39% so với
năm 2013 và đến năm 2015 thì nguồn vốn này lại tiếp tục tăng mạnh ở mức 6.950
tỷ đồng, tăng 25,61% so với năm 2014. Trong đó vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn. Vốn huy động luôn được nâng cao, cùng với tốc độ tăng của
doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng được đảm bảo. Đồng thời tốc độ dư nợ
cũng tăng cùng với tốc độ tăng của doanh số cho vay. Chứng tỏ doanh số thu nợ của
ngân hàng đạt kết quả tốt. Không những thế, nợ xấu của ngân hàng ngày một giảm,
năm 2013 nợ xấu năm 2013 là 34 tỷ đồng nhưng đến năm 2015 chỉ còn 2,3 tỷ đồng.
Nợ xấu giảm đáng kể như vậy là do ngân hàng đã có những biện pháp thu hồi nợ,
bám sát chặt chẽ các loại nợ, cho vay những khách hàng làm ăn hiệu quả, từ chối
những khách hàng khơng thực hiện tốt nghĩa vụ tín dụng đối với ngân hàng.
Về thu nhập: Trong ba năm qua, thu nhập của ngân hàng cũng tăng liên tục,
năm 2014 đạt 788,2 tỷ đồng tăng 9,05% so với năm 2013, đến năm 2015 thu nhập
lại tiếp tục tăng 10,3% so với năm 2014. Thu nhập của ngân hàng tăng chủ yếu là
do lãi suất cho vay tăng lên. Thu nhập của ngân hàng tăng là tín hiệu đáng mừng
giúp chi nhánh hoàn thành những chỉ tiêu quan trọng đã được đề ra.
Về chi phí: Năm 2013 chi phí là 582,3 tỷ đồng tăng 9,75% so với năm 2014
đến năm 2015 chi phí là 703,6 lại tiếp tục tăng 10,09% so với năm 2014. Tuy chi
phí qua ba năm có sự gia tăng nhưng tốc độ gia tăng chậm hơn so với tốc độ tăng
của thu nhập nên ngân hàng vẫn kiểm sốt tốt về chi phí.
Về lợi nhuận: Năm 2013 lợi nhuận đạt 140,5 tỷ đồng, năm 2014 lợi nhuận đạt
149,1 tỷ đồng tăng 6,12% so với năm 2013. Đến năm 2015 lợi nhuận đạt 165,8 tỷ
đồng, tăng 11,2% so với năm 2014. Chi nhánh BIDV Thái Nguyên được xếp hạng
là một trong số những chi nhánh có doanh số lợi nhuận cao ở khu vực phía Đơng
Bắc.

1.3.2. Họat động huy động vốn

SVTH: Lê Thị Hoài Nam

13

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Huy động vốn là hoạt động “đầu vào” của NHTM, là một trong các nghiệp
vụ cơ sở, là tiền đề quyết định các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, chi nhánh có thể đo lường được uy tín cũng
như sự tín nhiệm của khách hàng đối với BIDV Thái Nguyên.
Nguồn vốn huy động của BIDV Thái Nguyên liên tục gia tăng trong giai
đoạn 2013-2015. Ngay từ những ngày đầu của năm 2013, bám sát chủ trương của
Ngân hàng Nhà nước và toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,
chi nhánh BIDV Thái Nguyên tập trung đẩy mạnh họat động huy động vốn, coi đây
là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Chi nhánh chủ động triển khai các sản phẩm huy
động vốn có hiệu quả, phù hợp với đặc thù của địa phương, diễn biến thị trường ,
trong đó chú trọng nguồn tiền gửi ổn định từ các tổ chức dân cư trên địa bàn tỉnh.
Kết quả của họat động huy động vốn qua các năm được biểu diễn dưới bảng sau:
Bảng 2.1: Huy động vốn của BIDV chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2013 –
2015
Đơn vị: Tỷ đồng

TT


Chỉ tiêu
Tổng Nguồn vốn huy
động
Trong đó:




616

16,78

471 15,19

588

16,47

-24,6

28

27,72

438 13,54

616

16,78


4.28
8

3.67
2
101
3.67
2

4.28
8
4.15
9
129
4.28
8

583

740

-33

-5,36

157

26,93


1.286 1.593

2.05
7

307 23,87

464

29,13

3.100 3.571

SVTH: Lê Thị Hồi Nam

438 13,54

3.67
2

VND

Tiền gửi không kỳ hạn
qua đêm
Nguồn vốn huy động đến
12 tháng

16,78

3.243


_

Phân theo kỳ hạn

616

Năm
2015

3234

2

438 13,54

Năm
2014

Phân theo loại tiền

Ngoại tệ quy ra VND

So sánh
2015 với
2014
Số
%
tiền


Năm
2013

1



So sánh
2014 với
2013
Số
%
tiền

134
3234
616

14

-33

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD


3


Nguồn vốn huy động
trên 12 tháng

1.332 1.496

Phân theo khách hàng

3.234

3.67
2

1.49
1
4.28
8

311

321

180

10

524

515

624

3.48
4

-9



Tiền gửi định chế tài
chính
Tiền gửi tổ chức kinh tế



Tiền gửi dân cư



GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

2.399 2.836

164 12,31

-5

-0,33

438 13,54

616


16,78

3,22 -141

-43,9

-1,72

109

21,17

437 18,22

648

22,85

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD chi nhánh BIDV Thái Nguyên năm 2013-2015)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, cơ cấu nguồn vốn tăng trưởng theo hướng ổn
định và bền vững. Sau 3 năm, tổng nguồn vốn huy động của BIDV Thái Nguyên đã
tăng lên gấp 1,3 lần, từ 3.243 tỷ đồng năm 2013 đã tăng lên đến 4.288 tỷ đồng vào
năm 2015.
Xét về đối tượng khách hàng: Năm 2014, tổng nguồn vốn huy động của chi
nhánh là 3.672 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi của dân cư là
2.836 tỷ đồng, tăng 18,22% so với năm 2013, nguồn vốn huy động từ tiền gửi của
tổ chức kinh tế là 515 tỷ đồng, giảm 1,72% so với năm 2013. Tính đến năm 2015,
tổng nguồn vốn huy động đã đạt mức 4.288 tỷ đồng. Tỷ trọng nguồn vốn huy động
từ tiền gửi của dân cư và của tổ chức kinh tế cũng có sự biến đổi, tăng tương ứng là

22,85% và 21,17%.
Xét về loại tiền, ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là nội tệ
(VNĐ). Nguồn huy động này tăng dần qua các năm. Năm 2013 đạt 3.100 tỷ đồng,
năm 2014 tăng them 471 tỷ đồng so với năm 2013,tương ứng với 15,19%. Đến năm
2015 đạt 4.159 tỷ đồng, tăng 588 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng với 16,47%.
Nguồn huy động ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng khá nhỏ nhưng khá quan trọng trong
tổng nguồn vốn, trong những năm gần đây nguồn huy động ngoại tệ có xu hướng
tăng lên. Năm 2013 đạt 134 tỷ đồng. Sang năm 2014 đạt 101 tỷ đồng, giảm 33 tỷ
đồng so với năm 2013. Đến năm 2015 tăng lên 129 tỷ đồng, tăng thêm 28 tỷ đồng
so với năm 2014.
Xét theo kỳ hạn tiền gửi: nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng huy động được
là tiền gửi có kỳ hạn, tạo cho ngân hàng có nguồn huy động dồi dào để tiến hành
họat động cho vay. Năm 2013 tiền gửi có kỳ hạn đạt 2618 tỷ đồng. Sang năm 2014
đạt 3089 tỷ, tăng 471 tỷ đồng so với năm 2013. Đến năm 2015 tăng lên là 3548 tỷ,
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

15

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

tăng 459 tỷ đồng so với năm 2014. Mặt khác, nguồn vốn không kỳ hạn tuy chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn nhưng cũng không kém phần quan trọng.
Trong 3 năm gần đây, tỷ trọng này đang có xu hướng tăng lên nhưng số tiền huy
động vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguyên nhân một phần là do ngân hàng chưa có
chính sách lãi suất khơng kỳ hạn hấp dẫn để thu hút được nhiều lượng khách hàng.

1.3.3. Họat động cho vay và đầu tư

Hoạt động tín dụng là một phần rất quan trọng trong lĩnh vực họat động của
ngân hàng, nó chiếm tỉ trọng lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Trong những năm qua, nhờ làm tốt công tác huy động vốn, BIDV Thái Nguyên đã
sử dụng nguồn vốn huy động được một cách có hiệu quả thơng qua việc đáp ứng
đầy đủ mọi nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, giúp các doanh nghiệp
mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến dây chuyền cơng nghệ máy móc, gia tăng
chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm cho người lao động. Cùng với sự gia tăng
về nguồn vốn thì quy mơ tín dụng và chất lượng tín dụng có xu hướng gia tăng,
doanh số cho vay của chi nhánh qua ba năm đều tăng. Tình hình sử dụng vốn của
ngân hàng BIDV chi nhánh Thái Nguyên được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Thái Nguyên
giai đoạn 2013 – 2015:
Đơn vị: tỷ đồng
T
T
1


2


3

Chỉ tiêu

Năm
2013


Năm
2014

Năm
2015

So sánh 2014
với 2013
Số tiền

%

So sánh 2015
với 2014
Số
%
tiền
1.85
11,67
6

Doanh số cho 12.77 15.89 17.75
3.126
24,47
vay
3
9
5
Doanh số cho 12.40 15.44 17.05
3.044

24,54 1.611
10,43
vay ngắn hạn
2
6
7
Doanh số cho
vay trung và dài
371
453
698
82
22,10
245
54,08
hạn
Doanh số thu 12.23 14.98 16.49
1.50
2.752
22,49
10,03
nợ
5
7
0
3
Doanh số thu
14.59 16.18
1.58
11.900

2.699
22,68
10,88
nợ ngắn hạn
9
7
8
Doanh số thu
nợ trung và dài
335
388
303
53
15,82 (85) (21,91)
hạn
Dư nợ
4.945 5.857 7.122 912
18,44
1.26 21,60

SVTH: Lê Thị Hoài Nam

16

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD




Dư nợ ngắn hạn 3.376



Dư nợ trung,
1.569
dài hạn
Nợ quá hạn
37.8
Nợ xấu
34

4
5

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

5
1.09
6

4.025

5.121

649

19,22


1.832

2.001

263

16,76

15.3
6

8.6
2.3

(22.5)
(28)

(59,52) (6.7)
(82,35) (3.7)

169

27,23
9,23
(43,79)
(61,67)

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng BIDV chi nhánh
Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2015)
Trong giai đoạn 2013-2015, tại chi nhánh, tổng dư nợ cho vay và đầu tư tính

đến năm 2015 là 17.755 tỷ đồng, tăng đáng kể so với năm 2014, số tuyệt đối tăng
1856 tỷ đồng, tương ứng với 11,67%, trong đó cho vay ngắn hạn chiếm 96,07%
tổng dư nợ, cho vay trung dài hạn chiếm 3,93% tổng dư nợ. Nhìn vào số liệu ta có
được trong bảng 1.2 có thể thấy, lượng tăng đáng kể trong tổng dư nợ giữa 2 năm là
do có sự gia tăng đáng kể về dư nợ của cho vay ngắn hạn. Cụ thể, dư nợ cho vay
ngắn hạn năm 2015 đạt 17057 tỷ đồng, tăng so với năm 2014 là 1611 tỷ đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 10,43%. Vốn cho vay ngắn hạn của chi nhánh đã tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu dự trữ cho SXKD ổn định và có hiệu
quả, đảm bảo chất lượng sản phẩm, có thể cạnh tranh trong nước và xuất khẩu ra thị
trường quốc tế, sản phẩm tiêu biểu đến từ các mặt hàng công nghiệp nhẹ như công
nghiệp chế biến thực phẩm, may mặc... Ngoài việc đáp ứng vốn kịp thời cho các
doanh nghiệp lớn, chi nhánh còn rất chú trọng cho vay với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, các hộ gia đình, kinh tế tư nhân cá thể trên địa bàn tỉnh, tạo việc làm cho người
lao động, theo đúng phương châm “chia sẻ cơ hội- hợp tác thành công” . Bên cạnh
đó, BIDV Thái Ngun cịn là đơn vị tiên phong trong việc thực hiện chính sách
cho vay mua nhà ở xã hội của Chính Phủ, với việc giải ngân cho vay đối với các đối
tượng theo chính sách này được vay vốn mua nhà với lãi suất thấp, ổn định đời
sống, đồng thời cấp tín dụng cho chủ đầu tư dự án – CTCP tập đoàn Tiến Bộ, đang
dần hồn thiện dự án nhà ở chung cư.
Qua đó ta có thể thấy, nghiệp vụ cấp tín dụng của BIDV Thái Nguyên đã đạt
được những hiệu quả cao. Quan hệ cho vay tài chính nói chung, cho vay theo dự án
nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến việc chi trả nợ có thể khơng thực hiện
được khi đến hạn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế chưa thốt khỏi khó khăn,
khủng hoảng như hiện nay. Ý thức được điều này, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

17

Lớp: K9- TCNH



Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Thái Nguyên luôn coi trọng việc phân tích tín
dụng nói chung, thẩm định tài chính dự án nói riêng. Nhờ đó, các dự án mà đơn vị
cho vay, tài trợ vốn tín dụng thương mại ln phát huy được hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu
duy trì ở mức thấp…
Với những kết quả hoạt động đạt được trong những năm qua, nhiều năm liền,
chi nhánh Thái Nguyên được BIDV đánh giá là một trong 10 chi nhánh xuất sắc
nhất của hệ thống và là lá cờ đầu của Khu vực miền núi phía Bắc.

1.3.4. Họat động dịch vụ

Ngồi thu nhập từ lãi thì thu từ hoạt động dịch vụ cũng đóng góp một phần
khơng nhỏ vào thu nhập của chi nhánh BIDV Thái Nguyên. Mặc dù chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng nhưng thu nhập từ hoạt động dịch vụ là rất
quan trọng đối với các ngân hàng. Bởi vì các khoản thu này thường có chi phí rất
thấp nên lợi nhuận từ các khoản thu này sẽ rất cao so với chi phí bỏ ra. Ngồi ra
hoạt động dịch vụ cũng góp phần rất lớn vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng,
các sản phẩm này luôn đi liền với hoạt động kinh doanh của chi nhánh nếu thiếu các
sản phẩm này có thể dẫn đến sự sụt giảm doanh số.
Bảng 2.5: Tình hình thu nhập từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng BIDV chi
nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2015:
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm

2013

Thu từ dịch vụ thanh
11.60
toán
Thu từ dịch vụ tài trợ
7.27
thương mại
Thu từ bảo lãnh
4.72
Thu từ dịch vụ thẻ
2.17
Thu từ dịch vụ ngân
1.65
hàng điện tử
Thu từ dịch vụ bảo
0.05
hiểm
Thu từ dịch vụ ngân
0.03
quỹ
Thu từ dịch vụ phi tín
0.71
dụng
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

Năm
2014

Năm

2015

So sánh 2014
với 2013
Số
%
tiền

So sánh 2015
với 2014
Số
%
tiền

12.71

12.35

1.11

8.39

7.37

1.12

15,41 (1.02) (12,15)

7.28
2.63


4.88
3.13

2.56
0.46

54,24
21,19

1.29

1.68 (0.36) (21,82)

0.11

0.04

0.06

0.04

0.05

0.01

33,33

0.83


0.69

0.12

16,90 (0.14) (16,87)

18

9,57 (0.36)

(2,83)

(2.4) (32,97)
0.5
19,01
0.39

30,23

1,2 (0.07) (63,64)
0.01

33,33

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

Thu từ nghiệp vụ ủy

thác và đại lý
Thu từ dịch vụ khác
Tổng thu hoạt động
dịch vụ

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

2.63

10.13

2.27

7.5

285.17 (7.86) (77.59)

0.77

0.89

0.44

0.12

15.58 (0.45) (50.56)

31.6

44.3


32.9

12.7

40.19 (11.4) (25.73)

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD chi nhánh BIDV Thái Nguyên năm 2013-2015)

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ năm 2013 chiếm 4,37% tổng thu nhập, năm
2014 thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 40,19% so với năm 2013, nhưng đến năm
2015 thì nguồn thu này lại giảm 25,73% so với năm 2014 (giảm 11,4 tỷ đồng). Một
phần làm giảm thu dịch vụ rịng là do chi nhánh khơng cịn khoản thu phí quản lý
tài sản của Cơng ty Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo từ quý II năm 2015.
Cụ thể:
Trong các khoản thu từ hoạt động dịch vụ thì thu từ dịch vụ thanh tốn chiếm tỷ
trọng tương đối cao. Một số dịch vụ thanh toán trong nước của ngân hàng như ủy
nhiệm thu, ủy nhiệm chi,… và thanh toán quốc tế cho khách hàng gồm chuyển tiền
ra nước ngoài, nhận tiền từ nước ngoài chuyển đến và các dịch vụ thanh tốn khác
với nước ngồi. Năm 2014 khoản thu từ hoạt động dịch vụ thanh toán tăng 9,57%
so với năm 2013. Nhưng đến năm 2015 giảm 2,83% so với năm 2014.
Thu từ dịch vụ tài trợ thương mại năm 2014 tăng 15,41% so với năm 2013, và
vẫn đứng ở tốp 10, tuy nhiên khơng có thay đổi nhiều về số lượng và chất lượng
khách hàng, sản phẩm dịch vụ. Vẫn duy trì một số lượng không nhiều những khách
hàng sử dụng sản phẩm tài trợ thương mại như: Công ty CP thương mại Thái Hưng,
Công ty CP đầu tư và thương mại TNG, Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên –
TISCO... với một vài sản phẩm truyền thống như: Mở LC nhập, gửi chứng từ hàng
xuất, nhờ thu. Đến năm 2015 giảm 12,15% so với năm 2014.
Hiện nay BIDV Thái Nguyên có các loại bảo lãnh sau: Bảo lãnh tạm ứng, bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán,

xuất nhập khẩu. Hoạt động bảo lãnh phụ thuộc lớn vào các hoạt động của các doanh
nghiệp, đặc biệt đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và
thương mại dịch vụ, khi kinh tế ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện
phát triển, luân chuyên nhanh sẽ phát sinh nhiều hơn nhu cầu đối với dịch vụ bảo
lãnh ngân hàng vì vậy Thu bảo lãnh năm 2014 tăng 54,24% so với năm 2013,
nhưng đến năm 2015 thu bảo lãnh lại giảm 32,97% so với năm 2014.
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

19

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Thu dịch vụ thẻ tăng dần qua các năm , năm 2014 tăng 21,19% so với năm
2013. Đến năm 2015 tăng 19,01% so với năm 2014. Nguyên nhân là do số lượng
thẻ ATM phát hành ngày càng nhiều, năm 2014 phát hành 12.195 thẻ, lũy kế đến
cuối năm 2015 số thẻ trên 53.000 thẻ. Việc thu phí rút tiền trên thẻ được diễn ra
thường xuyên khi có phát sinh giao dịch.
Thu từ dịch vụ ngân hàng điện tử (BSMS, IBMB) năm 2014 giảm 21,82% so
với năm 2013. Năm 2015 tăng 30,23% so với năm 2014. Với sự phát triển nhanh
chóng của cơng nghệ, các phương tiện điện tử đang ngày càng đóng vai trị quan
trọng trong thói quen tiêu dùng của khách hàng.
Thu từ dịch vụ bảo hiểm giảm, năm 2014 giảm 120% so với năm 2013, năm
2015 giảm 63,64% so với năm 2014.
Thu từ dịch vụ ngân quỹ thì tăng khá đều tăng 33,33%.
Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý năm 2014 tăng mạnh, tăng 285,17% so với

năm 2013 chủ yếu là do ngân hàng thực hiện nghiệp vụ đại lý quản lý tài sản đảm
bảo cho Công ty Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo chiếm tỷ trọng 25%.
Đến năm 2015 giảm 77,59% so với năm 2014 là vì ngân hàng khơng cịn thu quản
lý tài sản ở Cơng ty Khai thác Chế biến Khống sản Núi Pháo từ quý II năm 2015.
Thu từ dịch vụ phi tín dụng và thu từ dịch vụ khác cũng có biến động tăng năm
2014, năm 2015 lại giảm.
Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Qua bảng số liệu cho thấy kết quả thu
từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng BIDV Thái Nguyên có sự thay
đổi, năm 2014 tăng 24,71% so với năm 2013 (tăng 17,2 tỷ đồng). Năm 2015 lại
giảm 25,92% so với năm 2014 (giảm 22,5 tỷ đồng).
Thu nhập từ hoạt động khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của chi
nhánh. Năm 2014 tăng 7,51% so với năm 2013, đến năm 2015 lại tiếp tục tăng
11,83% so với năm 2014.
1.4.

Những thuận lợi và khó khăn

1.4.1. Thuận lợi
+ Nền kinh tế tỉnh nhà trong những năm qua phát triển khá và phát triển ổn
định, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh đã và đang phát huy hiệu quả.
+ Được sự quan tâm ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền địa phương, các ban
ngành, các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành ngân hàng nói chung và ngân
SVTH: Lê Thị Hồi Nam

20

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

hàng Đầu tư và Phát triển nói riêng phát triển vững chắc trong khuôn khổ pháp
luật.
+ Được sự chỉ đạo, điều hành vốn trực tiếp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn
của khách hàng. Đồng thời với chính sách phù hợp linh hoạt đã góp phần làm cho
chi nhánh phát huy được lợi thế về uy tín trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay
của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.
+ Sự hình thành và phát triển nhiều dự án đầu tư lớn như: dự án đầu tư xây
dựng khu công nghiệp SamSung – Phổ n, trung tâm thương mại Đơng Á plaza,
Hồng Mấm Plaza, chuỗi nhà hàng K-BBQ … sẽ thu hút vốn đầu tư của ngân hàng,
từ đó sẽ tạo nên một số lượng khách hàng tiềm năng có nhiều triển vọng cho sự phát
triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh..
+ Đa số cán bộ tín dụng, kế tốn cịn rất trẻ có năng lực, tháo vát, khơng
ngừng học hỏi để nâng cao nghiệp vụ, nhanh nhạy trong kinh doanh. Ngoài ra Ban
lãnh đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Thái Ngun có
trình độ chuyên môn, kinh nghiệm lâu năm luôn thường xuyên quan tâm, gần gũi,
động viên, đến các cán bộ nhân viên trong chi nhánh là một thuận lợi cho hoạt động
của Chi nhánh.
+ Cán bộ tín dụng tạo được lịng tin đối với khách hàng, làm tốt công tác thẩm
định, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút khách hàng
1.4.2. Khó khăn
Về hiệu quả kinh doanh
+ Tốc độ tăng trưởng hiệu quả hoạt động có xu hướng chậm lại, chưa tương
xứng với tăng trưởng quy mô
+ Lợi nhuận đạt chưa thực sự vững chắc do còn tiềm ẩn rủi ro từ lãi dự thu. Lãi
dự thu đến cuối năm 2015 ở mức cao và có xu hướng khơng giảm so với cuối năm
2014.

Về cơng tác tín dụng

SVTH: Lê Thị Hoài Nam

21

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

+ Dư nợ cịn tập trung ở một nhóm khách hàng lớn nên tiềm ẩn nhiều rủi ro
khi doanh nghiệp gặp khó khăn.
+ Chất lượng tín dụng được kiểm sốt song thực tế vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ
tăng trở lại vào 2016 và những năm tiếp theo: năm 2015 nợ xấu của chi nhánh giảm
58% so với đầu năm 2014 xong nợ xấu giảm chủ yếu do xử lý chuyển ngoại bảng,
bán nợ cho VAMC, số nợ xấu thực thu được còn thấp so với yêu cầu kế hoạch đặt
ra.
+ NIM tín dụng ngày càng có xu hướng giảm qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới
hiệu quả hoạt động của chi nhánh.
Về nguồn vốn:
+ Mặc dù đã chú trọng cải thiện cơ cấu nguồn vốn huy động nhưng nhìn
chung nguồn vốn của chi nhánh vẫn phụ thuộc nhiều vào một số khách hàng lớn
nên mức độ ổn định và khả năng chủ động trong cơng tác điều hành vốn cịn chưa
cao.
+ Mặc dù chi nhánh đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn để thu hút
nguồn vốn dân cư, xong hầu hết các sản phẩm chưa có đặc tính nổi bật và khác biệt
nên chưa tạo được sự cạnh tranh. Nguồn vốn dân cư vẫn phụ thuộc chủ yếu vào yếu

tố lãi suất, xong năm 2015, BIDV tiếp tục thực hiện cơ chế kém cạnh tranh so với
các ngân hàng khác nên cơng tác huy động vốn cịn nhiều khó khăn.
Về hoạt động dịch vụ:
+ Một số sản phẩm tuy đã chú trọng phát triển tăng nhanh về số lượng nhưng
hiệu quả chưa thực sự cao, điển hình là nhiều khách hàng phát hành các loại thẻ
nhưng không sử dụng hoặc sử dụng rất ít; một máy POS được lắp đặt nhưng ít có
giao dịch phát sinh, doanh số thanh tốn bình quân/1 máy POS thấp, hiệu quả mang
lại chưa cao…
+ Một số dịch vụ bán lẻ chưa được triển khai triệt để tới đối tượng khách hàng
là cán bộ công nhân viên chi nhánh như dịch vụ Bankplus, IBMB, Vntopup…
+ Thu dịch vụ rịng mặc dù hồn thành kế hoạch, song đã giảm 4% so với năm
2014 trong khi toàn hệ thống tăng trưởng tới 26,7%. Tỷ lệ thu dịch vụ ròng trên
tổng lợi nhuận của chi nhánh là 34%, tỷ lệ này của toàn hệ thống đạt 51%.
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

22

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Các hạn chế khó khăn khác:
+ Cán bộ của chi nhánh chủ yếu là cán bộ trẻ được đào tạo bài bản, xong
kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực hoạt động ngân hàng cịn thiếu.
+ Việc đánh giá kết quả đóng góp của từng cán bộ nhân viên vào kết quả
kinh doanh chung vẫn chưa thực sự được vận hành một cách nhuần nhuyễn, hiệu
quả nên làm mất động lực phấn đấu của các cán bộ tích cực.

+ Cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn ngày càng gia tăng cụ thể
như : nhiều ngân hàng huy động vốn với lãi suất cao hơn, chính sách lãi suất linh
hoạt hơn, hình thức huy động đa dạng, phong phú, hấp dẫn hơn, nên đã thu hút đi
một lượng lớn khách hàng gửi tiền, nên việc thu hút vốn từ dân cư của Chi nhánh
chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trên tổng vốn huy động.
+ Có nhiều ngân hàng thu hút khách hàng vay vốn bằng cạnh tranh chưa
được lành mạnh như hạ thấp điều kiện tín dụng, cho vay thời hạn dài hơn, số tiền
lớn hơn cho cùng một dự án.
+ Số lượng các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn ít, quy mô hoạt động
nhỏ, việc quy hoạch sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước do địa phương quản lý
đang tiến hành, các vùng kinh tế có quy hoạch nhưng việc triển khai thực hiện còn
chậm.
+ Sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh chưa đa dạng, thiếu sự hấp dẫn đối với
khách hàng, hoạt động thanh tốn quốc tế cịn nhiều hạn chế, trình độ cơng nghệ
của chi nhánh cịn nhiều bất cập, từ đó ảnh hưởng đến việc huy động vốn và tăng
trưởng dư nợ.
+ Dư nợ không sinh lời vẫn còn ở mức cao .
1.5.
Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thái Nguyên trong thời gian tới
*Nhận định môi trường kinh doanh năm 2016
Sang năm 2016, các tổ chức quốc tế và chuyên gia kinh tế chung nhận định
kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục xu hướng phục hồi, tốt hơn năm 2015, ở mức 3,3-3,6%.
Trong nước, dự báo kinh tế tăng trưởng ổn định; Chính phủ tiếp tục triển
khai chính sách tài khóa, tiền tệ nới lỏng, đẩy mạnh phục vụ thị trường nội địa.
Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra theo chiều hướng tích cực, TPP được thơng qua,
tái cơ cấu nền kinh tế có những điểm tích cực: nợ xấu giảm dần, năng lực của cán
bộ được nâng ca. Với triển vọng môi trường kinh tế trên, dự báo tăng trưởng GDP
trong năm 2016 có thể đạt mức 6,7-7%; lạm phát năm 2016 sẽ dao động ở mức
2,5-3% so với năm 2015.

SVTH: Lê Thị Hoài Nam

23

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

Về thị trường ngoại hối, tỉ giá: thị trường ngoại hối trong năm 2016 được
dự báo sẽ có nhiều nét tương đồng so với năm 2015 nhưng mức độ căng thẳng có
thể giảm bớt do cán cân thanh tốn dự báo duy trì thặng dư khoảng 5 tỷ USD trong
năm 2016 làm giảm áp lực về đồng USD và tốc độ giá của USD có thể chậm lại,
đồng Nhân dân tệ sẽ đi vào ổn định hơn. NHNN có thể thực hiện điều hành tỷ giá
theo cơ chế mới, linh hoạt và sát với diễn biến thị trường hơn.
Về tín dụng, lãi suất, ngân hàng: Tín dụng dự kiến sẽ tăng mạnh hơn trong
năm 2016 (18-20%). Tuy nhiên, có khả năng sẽ tăng chậm lại theo chu kỳ trong
những tháng đầu năm 2016. Việc lãi suất đầu vào tăng chỉ xảy ra ở các kỳ hạn
ngắn và cũng không kéo dài do lạm phát vẫn được duy trì ở mức thấp. Đối với lãi
suất đầu ra, do lạm phát thấp và tăng trưởng kinh tế ổn định, lãi suất cho vay trung
và dài hạn vẫn có dư địa giảm nhẹ từ nay đến giai đoạn đầu của năm 2016. Tuy
nhiên, do tăng trưởng kinh tế có thể tiếp tục tăng tốc ở những quý cuối năm 2016
và lạm phát bật lên khỏi mức đáy, NHNN có thể sẽ tăng lãi suất chính sách từ quý
III/2016. Điều này sẽ tạo áp lực lên lãi suất huy động, cũng như lãi suất cho vay
của các TCTD.
Trên địa bàn tỉnh, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp, xuất khẩu đang
là điểm sáng thu hút đầu tư FDI, các doanh nghiệp phụ trợ, tạo ra nhiều việc làm
cho các DN kinh doanh vật liệu xây dựng và người lao động.

- Hoạt động huy động vốn: Thu hút, tăng trưởng mọi nguồn vốn, trong đó
chú trọng nguồn tiền gửi ổn định từ các tổ chức, dân cư trên địa bàn tỉnh. Thực
hiện tốt công tác tiếp thị, triển khai kịp thời các chương trình, sản phẩm huy động
vốn, giữ vững nguồn vốn, nguồn khách hàng hiệu hữu và tiếp tục mở rộng, phát
triển khách hàng mới. Áp dụng linh hoạt, hiệu quả công cụ lãi suất để tiếp tục đẩy
mạnh cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng tăng cường nguồn trung dài hạn, ổn định,
nắm rõ tính đặc thù, diễn biến thị trường của địa phương để chủ động triển khai
các sản phẩm huy động vốn có hiệu quả.
-Tăng trưởng tín dụng và đầu tư đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả:
Chủ động, linh hoạt nắm bắt thông tin thị trường trong nước, quốc tế, bám sát văn
bản chỉ đạo từng thời kỳ để tăng trưởng tín dụng theo đúng định hướng. Nâng cao
chất lượng cơng tác thẩm định, tăng cường công tác quản lý khách hàng, thực hiện
nghiêm túc cơng tác kiểm sốt trước, trong và sau khi cấp tín dụng, đảm bảo cho
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

24

Lớp: K9- TCNH


Trường ĐH KT&QTKD

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

vay đúng mục đích, tuân thủ quy định của BIDV. Tích cực, bằng nhiều biện pháp
tiếp thị, thu hút khách hàng tốt đến giao dịch, đẩy mạnh tư vấn bán chéo các sản
phẩm dịch vụ khác kèm theo sản phẩm tín dụng như bảo hiểm, hoán đổi lãi
suất,...Tập trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, tăng trưởng tín dụng
bán lẻ và các nhóm ngành ưu tiên theo chỉ đạo của Chính Phủ. Thực hiện hiệu quả
cho vay theo chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp của tỉnh. Thường

xuyên đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng vay, khoản vay để quyết định tín
dụng phù hợp, an tồn, hiệu quả.
-Cơng tác xử lý nợ: Thường xun kiểm sốt chất lượng nợ, rút giảm nhanh
dư nợ và tiến tới chấm dứt quan hệ với khách hàng yếu kém. Thực hiện đồng bộ
các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu gia tăng, đảm bảo kiểm sốt tốt chất lượng tín
dụng, khơng để phát sinh nợ xấu mới. Phân loại nợ đúng quy định, rà sốt, phân
tích thực trạng từng khoản nợ xấu để xây dựng kế hoạch xử lý nợ chi tiết, áp dụng
các biện pháp linh hoạt, tập trung, quyết liệt, tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều
kiện của các cơ quan liên quan, kiên quyết thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu.
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối: Tiếp cận và đẩy mạnh bán sản phẩm cho
khách hàng tiềm năng. Tăng cường các hoạt động tư vấn, bán chéo ngoại tệ, tín
dụng, tiền gửi, tài trợ thương mại nhằm tăng trưởng doanh số kinh doanh ngoại hối
tương xứng với quy mô Chi nhánh, gia tăng vị thế cạnh tranh của chi nhánh trên
địa bàn tỉnh.
- Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu phí: Chủ động tiếp cận, tiếp thị,
quảng bá sản phẩm, bán chéo sản phẩm, cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng
tạo điều kiện tăng cường thu phí dịch vụ. Cải tiến chất lượng dịch vụ trong tất cả
các khâu trước, trong và sau bán hàng. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các dịch vụ
mũi nhọn, đang có thế mạnh của Chi nhánh (như dịch vụ thẻ, thanh toán qua thẻ),
đồng thời mở rộng các hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế (xuất, nhập khẩu,
thanh toán chuyển tiền nhanh, chi trả kiều hối,…), chấp hành nghiêm chỉnh quy
định tỉ giá, linh hoạt, chủ động nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán của
khách hàng.
- Cơ cấu lại nguồn lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Thực
hiện thường xuyên, có kết quả cơng tác quy hoạch cán bộ (trong ngắn hạn và trung
dài hạn), đánh giá, phân công công việc phù hợp với năng lực trình độ cán bộ.
SVTH: Lê Thị Hoài Nam

25


Lớp: K9- TCNH


×