Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vật liệu và xây dựng cao lộc, lạng sơn thông qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.88 KB, 63 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thiện khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thu
Nga đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Tài Chính_Ngân Hàng,
trường Đại Học Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt
kiến thức trong suốt những năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá
trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập mà còn là hành trang quý
báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc CTCP vật liệu và xây dựng Cao Lộc –
Lạng Sơn đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thấy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp trồng người. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong CTCP vật
liệu và xây dựng Cao Lộc - Lạng Sơn luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành
công tốt đẹp trong công việc.
Trân trọng kinh chào
SVTH: Hoàng Hồng Nhung

Sv : Hoàng Hồng Nhung

1

Lớp : K9 - NH


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung
Cán bộ công nhân viên
Tài sản cố định
Giá trị gia tăng
Sản xuất kinh doanh
Doanh thu


Doanh thu thuần
Thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
Chủ sở hữu
Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội
Giá trị gia tăng

Sv : Hoàng Hồng Nhung

2

Từ viết tắt
CBCNV
TSCĐ
GTGT
SXKD
DT
DTT
TNDN
LN
LNST
CSH
BHYT,BHXH
GTGT

Lớp : K9 - NH


DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU


Sv : Hoàng Hồng Nhung

3

Lớp : K9 - NH


MỤC LỤC

Sv : Hoàng Hồng Nhung

4

Lớp : K9 - NH


MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay nền kinh tế Việt Nam có
nhiều chuyển biến rõ rệt, có thể có những cơ hội nhưng cũng có thể sẽ gặp rất nhiều
khó khăn nguy cơ thách thức. Trong hoàn cảnh đó, các nhà quản lý doanh nghiệp cần
có những giải pháp chiến lược, những quyết định đúng đắn thì doanh nghiệp mới có
thể tồn tại và phát triển. Ra đời và phát triển cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nền
sản xuất hàng hóa, sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế Việt
Nam đang trong đà phát triển và trong quá trình chuyển đổi theo hướng mở cửa, hội
nhập với kinh tế khu vực và toàn cầu. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đến năm 2020
đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại, cơ cấu kinh tế hợp lý và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì đòi
hỏi chúng ta co chiến lược đúng đắn và hợp lý.
Cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới phát triển nền kinh tế là mũi nhọn

của đất nước.Công cụ củ yếu được dùng đó là tài chính. Hoạt động sản xuất kinh
doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền với hoạt động tài chính và hoạt động tài
chính không thể tách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động
tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo
vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng
trước pháp luật. Trong kinh doanh nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng.v.v. Mỗi
đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở các góc độ khác
nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả
năng sinh lợi, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa.v.v.. Vì vậy, việc thường
xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp
có cái nhìn tổng quát về thực trạng của doanh nghiệp hiện tại, dự báo các vấn đề tài
chính trong tương lai, cung cấp cho các nhà đầu tư tình hình phát triển và hiệu quả
hoạt động, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu.
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính
thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích
Sv : Hoàng Hồng Nhung

5

Lớp : K9 - NH


tình hình tài chính qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vật liệu và
xây dựng Cao Lộc, Lạng Sơn” cho báo cáo thực tập của mình.
Nội dung của báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm có các phần sau:
Phần 1: Khái quát chung về Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc,
Lạng Sơn

Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng
Cao Lộc, Lạng Sơn thông qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.

Sv : Hoàng Hồng Nhung

6

Lớp : K9 - NH


PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ
XÂY DỰNG CAO LỘC, LẠNG SƠN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần vật liệu và xây
dựng Cao Lộc
1.1.1. Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch
Tên công ty
: Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc.
Địa chỉ
: Khối 9 (cách Công ty cổ phần Gạch ngói Hợp Thành
150 m), Thị trấn Cao Lộc, Huyện Cao Lộc, Lạng Sơn.
Giám đốc

: Đào Trọng Khen.

Giấy phép kinh doanh số: 4900232057 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Lạng Sơn
cấp ngày 24/06/2005.
Cấp lại ngày 16/09/2013.
Tài khoản: 8404201000385: Tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Cao Lộc, Lạng Sơn.

Điện thoại

: 0253 861 305 – 0913298334

Fax : (025) 861.305
MST
: 4900232057
Công ty được thành lập và phát triển tại Lạng Sơn là một thành phố có tiềm
năng phát triển mạnh, là một môi trường tốt giúp công ty phát triển trong thời đại
hiện nay.

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 4/11/1831 tỉnh Lạng Sơn được thành lập là một tỉnh miền núi với địa hình
đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh. Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi
thấp và đội. Lạng Sơn có điểm xuất phát kinh tế công nghiệp thấp và chậm phát triển,
nền kinh tế cơ bản là sản xuất nông – lâm nghiệp, chủ yếu là độc canh cây lúa nước,
cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, trình độ dân trí còn nhiều bất cập.
Nhằm phát triển thế mạnh của tỉnh là khai thác tiềm năng đất đai và nguồn
lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian trước mắt và lâu dài.
Công ty Cổ Phần vật liệu xây dựng Cao Lộc được thành lập theo giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh số 4900232057, đăng kí lần đầu do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh
Lạng sơn cấp ngày 24/06/2005 do ông: Đào Trọng Khen làm giám đốc, số vốn
điều lệ đăng kí là 4.795.000.000 đồng; Vốn điều lệ đăng kí thay đổi ngày
16/09/203 là: 12.685.000.000 đồng với hình thức tăng vốn là chủ sở hữu công ty
góp thêm vốn. Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng. Và tổng số cố phần là 126.850.
Sv : Hoàng Hồng Nhung

7


Lớp : K9 - NH


Ngành nghề đăng kí kinh doanh:
STT
Tên ngành
1
Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
Chi tiết: sản xuất gacghj
2
3

4
5

Mã ngành
2392
(chính)
4210

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Chi tiết: Xây dựng công trình giao thông
Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác
4290
Chi tiết: Xây dựng công trình dân dụng, thủy lợi, cấp thoát
nước
Chuẩn bị mặt bằng
4312
Chi tiết: Dọn dẹp tạo mặt bằng xây dựng
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa), và 4620

động vật sống
Chi tiết: bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu, lương thực,

6
7
8
9

động vật sống
Bán buôn thực phẩm
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Chi tiết: vận tải hàng hóa bằng ô tô
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Chi tiết: cho thuê phương tiện, thiết bị, máy móc xây dựng

4632
4663
4933
7730

công trình

Sv : Hoàng Hồng Nhung

8

Lớp : K9 - NH



1.1.2.2.

STT

Danh sách cổ đông sáng lập
Bảng 1.1. Danh sách cổ đông sáng lập

Tên cổ đông

Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú đối với cá

Loại cổ

Số cổ

Giá trị cổ

nhân; địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức

phần

phần

phần

Tỷ
lệ
(%)

Số giấy CMND

(hoặc số chứng
thực cá nhân

hợp pháp khác)
69,5
081005629

1

Đào Trọng Khen

Số 134, tổ 01, khối 08, Thị trấn Cao Lộc, Huyện Cổ

phần

88.200

8.820.000.000

2

Lê Văn Nhật

Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam
phổ thông
Xã Mai Động, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Cổ
phần

1.000


100.000.000

0,8

141899217

Lê Thị Dung

Yên, Việt Nam
phổ thông
Số 134, tổ 01, khối 08, Thị trấn Cao Lộc, Huyện Cổ
phần

12.000

1.200.000.000

9,5

081005628

Lê Mạnh Nguyên

Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam
phổ thông
Số 15, tổ 01, khối 08, Thị trấn Cao Lộc, Huyện Cổ
phần

6.750


675.000.000

5,3

080979939

3
4

Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam
5
6

phổ thông

Nguyễn Minh Tuấn

Số 17, tổ 01, khối 08, Thị trấn Cao Lộc, Huyện Cổ

phần

11.000

1.100.000.000

8,7

080979947

Nguyễn Trọng Bằng


Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam
phổ thông
Số 154, khối 6, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành Cổ
phần

79.000

790.000.000

6,2

080979907

Phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam

phổ thông
(Nguồn phòng kế toán nhân sự)

Sv : Hoàng Hồng Nhung

10

Lớp : K9 - NH


1.2. Chức năng và mục tiêu Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc,
Lạng Sơn
1.2.1. Chức năng
Hiện nay, Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc có những chức năng chủ

yếu sau:
• Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét.
• Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.
• Xây dựng công trình kĩ thuật xây dựng khác.
• Chuẩn bị mặt bằng
• Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu ( Trừ gỗ, tre, nứa), và động vật sống.
• Bán buôn thực phẩm.
• Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
• Vận tải hàng hóa trong xây dựng.
• Cho thuê máy móc, thiết bị, đồ dùng hữu hình khác.
Công ty với nhiều chức năng ngành nghề nhưng hiện nay hoạt động chính của
công ty là sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét.
1.2.2. Mục tiêu
- Tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tạo uy tín với khách hàng và đối tác.
- Không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của công ty nhằm
tối đa hóa các nguồn lợi nhuận có thể có được của công ty, đảm bảo lợi ích của các cổ
đông.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ và quy mô kinh doanh.
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý và nhân viên, cải thiện điều
kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty.
- Đóng góp ngân sách cho nhà nước.
- Thực hiện nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
1.3. Đặc điểm kinh doanh của Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc
Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng có tư cách pháp nhân chịu sự quản lý của
nhà nước. Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề theo quy định của pháp luật.
Đặc trưng của ngành vật liệu xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, và
chi phí cố định của ngành khá cao. Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu kỳ
kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận
của công ty sẽ tăng cao vì sản phẩm của công ty là đầu vào của các ngành khác.
Đặc điểm về nguyên liệu: nguyên liệu đầu vào là đất sét và nhiên liệu nung là

than. Hằng năm công ty cần một số lượng vật liệu xây dựng khổng lồ.
Đặc điểm về sản phẩm: sản phẩm chủ yếu là gạch đất sét nung, là loại vật liệu
xây dựng lý tưởng từ cách đây 5.000 năm. Gạch đất sét nung có rất nhiều ưu điểm như
mẫu mã đẹp, đa dạng, tiện nghi nên được sử dụng rất phổ biến.

Sv : Hoàng Hồng Nhung

11

Lớp : K9 - NH


Xuất phát từ đặc trưng của công ty là sản xuất vật liệu xây dựng là chủ yếu thì
nguồn nguyên liệu cho công ty luôn sẵn sàng, do đặc điểm địa hình của lạng sơn đa
phần là đồi núi đã đáp ứng nhu cầu cho công ty.
1.4. Tình hình lao động tại công ty
Trong xã hội bất kỳ ngành nghề sản xuất kinh doanh nào cũng phải cần đến lao
động. Vì lao động sẽ tạo ra của cải xã hội, xây dựng nên thu nhập của doanh nghiệp.
Để quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý, hiệu quả nhất Công ty Cổ phần vật
liệu và xây dựng Cao Lộc không ngừng quan tâm tới thu nhập của người lao động, bên
cạnh đó cũng chú ý chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV, tạo điều
kiện thuận lợi cho các công nhân viên đi bồi dưỡng nghiệp vụ cũng như tay nghề trong
sản xuất kinh doanh nhằm mang lại ổn định trong đời sống của công nhân viên. Đó là
những yếu tố hàng đầu để duy trì sự sản xuất và phát triển không ngừng của công ty.
Lao động của công ty được đào tạo đầy đủ về chuyên môn và kinh nghiệm.
Mỗi một công trình đều có người đứng đầu để quản lý.
• Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty qua các năm:

Sv : Hoàng Hồng Nhung


12

Lớp : K9 - NH


Bảng 1.2. Tình hình lao động của công ty 2013-2015
Chỉ tiêu

1.Phân theo trình độ lao động
-Kỹ sư
-Cử nhân
-Trung cấp
-Lao động phổ thông
2.Phân theo giới tính
-Nam
-Nữ

Sv : Hoàng Hồng Nhung

Năm 2013
Tổng số Cơ cấu
(người)
(%)
120
100
8
6,67
10
8,33
7

5,83
95
79,17

(người)
135
8
10
11
106

(%)
100
5,93
7,41
8,15
78,52

(người)
146
12
10
13
111

(%)
100
8,22
6,85
8,9

76,03

(người)
15
0
0
4
11

90
30

107
28

79,26
20,74

110
36

75,34
24,66

17
-2

75
25


Năm 2014
Tổng số
Cơ cấu

Năm 2015
Tổng Số
Cơ cấu

13
Lớp : K9 - NH

2014/2013
Tổng số Tỷ lệ

2015/2014
Tổng số
Tỷ lệ (%)
(%) (người)
12,5 11
8,15
0
4
50
0
0
0
57,14 2
18,18
11,58 5
4,72


18,89 3
2,8
-6,67 8
28,57
(Nguồn số liệu phòng nhân sự)


Qua bảng trên, ta thấy giai đoạn 2013-2015 số lượng cán bộ công nhân viên của
công ty tăng dần. Năm 2013, số lượng lao động của công ty là 120 người, năm 2014 là
135 người, tăng thêm 15 người tương ứng với tỉ lệ tăng 12,5%. Đến năm 2015 lượng
lao động là 146 người, tăng thêm 11 người tương ứng tăng 8,15%, ít hơn lượng tăng
năm 2014 4 lao động. Nguyên nhân đó là do công ty mở rộng quy mô sản xuất cần
thêm lượng lớn nhân viên đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Tiêu chí phân chia trình độ lao động thì lao động phổ thông luôn chiếm sô lượng
lớn nhất so với các trình độ khác, chiếm hơn 70% trong tổng số lao động. Vì nhu cầu
công ty sử dụng lao động chân tay để sản xuất nhiều hơn lao động trí óc như trong xây
dựng các công trình hay tham gia sản xuất tạo ra sản phẩm,..
Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên ta có thể thấy số lượng nhân viên
nam luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn nhân viên nữ, số lao động nữa chỉ chiếm 1/3 so với số
lao động nam giới.

1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc
Đại hội đồng cổ
đông

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát


Ban Giám đốc

Phòng
- Cơ cấu
Kế tổ
toán-Tài
chức của công ty bao gồm:
Phòng tổ chức hành
+ Đại hội
vụ đồng cổ đông
chính
+ Hội đồng quản trị
Tài
vụ
+ Ban kiểm soát
+ Giám đốc điều hành
+ 3 phòng chức năng, đơn vị bán hàng.
Hội đồng quản trị bao gồm:
+ Chủ tịch hội đồng
+ Ủy viên hội đồng
Đơn vị bán hàng

Sv : Hoàng Hồng Nhung

14- NH
Lớp : K9

Phòng kế hoạch kĩ
thuật



Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định
mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
Ban Giám đốc Công ty gồm có:
+ Một giám đốc điều hành
+ Một phó giám đốc
Giám đốc công ty: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi hoạt
động. Đồng thời, giám đốc là người quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty
và chịu trách nhiện trước hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về khả năng kinh
doanh của công ty.
Phó giám đốc là người có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc hoàn
thành các dự án và có nhiệm vụ thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh của giám đốc, đúng tiến
trình đúng thời gian, đảm bảo chất lượng công việc.
Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn theo đa số phiếu biểu
quyết bằng thể thức trực tiếp hoặc bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát thay mặt cổ đông kiểm
soát các hoạt động của Công ty chủ yếu là vấn đề tài chính. Vì vậy, ít nhất phải có một
thành viên trong ban kiểm soát có trình độ chuyên môn cử nhân về tài chính – kế toán,
có kinh nghiệm quản lý, sau đại hội cổ đông thành lập các kiểm soát viên thực hiện
việc kiểm soát quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh từ khi triển khai đến khi hoàn
tất các thủ tục thành lập công ty.
- Các phòng ban chức năng:
+ Phòng Kế hoạch – kỹ thuật: Có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ thiết kế kỹ thuật –
dự toán, lập hợp đồng kinh tế nội bộ với các đơn vị theo tỷ lệ khoán đối với các công
trình khi đã có đầy đủ thủ tục xây dựng cơ bản. hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị lập các
biện pháp tổ chức thi công chi tiết, biện pháp đảm bảo chất lượng, tiến độ thi công
công trình, thủ tục thanh quyết toán, hồ sơ hoàn công.
Cứ 06 tháng tạm thanh toán cho đơn vị một lần, khi hết năm tài chính quyết
toán năm cho đơn vị, khi công trình bàn giao, thẩm định xong quyết toán tổng thể toàn
bộ công trình cho đơn vị.

+ Phòng Kế toán – Tài vụ:
Tham mưu cho Giám đốcc quản lý toàn bộ hoạt động tài chính – kế toán của
công ty
Tổ chức và chịu trách nhiện hoạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế
Chủ động phối hợp với các phòng ban, đơn vị đối chiếu công nợ, thu hồi công
nợ tồn tại các công trình, xác định và phân loại các khoản nợ tồn đọng, phân tích khả
năng thu hồi vốn để có biện pháp xử lý.

Sv : Hoàng Hồng Nhung

15- NH
Lớp : K9


Cân đối, kiểm tra cụ thể các chứng từ hợp pháp để trả lương, trả thưởng, trả cổ
tức với cổ đông, chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ
Thanh toán đối chiếu với các đơn vị 6 tháng một lần, quyết toán hết năm tài
chính và sau khi công trình bàn giao hết bảo hành.
Chịu trách nhiện trước nhà nước, trước công ty, trước cổ đông về các số liệu
chứng từ sổ sách theo chức năng nhiệm vụ được phân công.
Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra tài chính các đơn vị.
+ Phòng Tổ chức – Hành chính có nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và giám đốc điều hành về công tác tổ
chức nhân sự và tính chính xác trong quá trình thực hiện
Soạn thảo các văn bản, quyết định, quy định trong phạm vi công việc được giao
Tổ chức thực hiện in ấn tài liệu, tiếp nhận, phân phối kịp thời các văn bản, báo
chí hàng ngày, quản lý con dấu, bản thảo, giữ gìn bí mật thông tin trong công tác tổ
chức sản xuất kinh doanh
Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho các cuộc họp ở công ty
Có trách nhiện lưu giữ, bổ sung, hồ sơ tài liệu và các văn bản hướng dẫn


Sv : Hoàng Hồng Nhung

16- NH
Lớp : K9


1.6. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc
Kế toán trưởng

Kế Toán tổng hợp

Kế toán
Kế toán tiền
Kế toán
Thủ quỹ
Kế toán
TSCĐKế toán trưởng:
lương và các
chi phí
thuế
khoản
trích
theo
KD
- Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với việc tổ chức hoạt
lương
động kinh doanh của công ty, không ngừng cải thiện bộ máy.
- Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công ty theo

chế độ hiện hành.
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế
toán bí mật của công ty.
- Thự hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ
nhân viên kế toán trong công ty.
- Tham mưu cho Giám đốc phương án quản lý và sử dụng nguồn vốn của công
ty để có thể đầu tư đúng hướng và hiệu quả.
Kế toán tổng hợp:
-

Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp.
Kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh.
Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.
Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế

GTGT và báo cáo thuế, lập quyết toán văn phòng công ty.
- Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn
công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn
công ty.
- In số chi tiêu và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp theo công ty theo quy định.
- Lập báo cáo tài chính theo từng quý, 6 tháng, năm và báo cáo giải trình chi tiết.
- Hướng dẫn xử lý và hoạch toán các nghiệp vụ kế toán.
- Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở.
- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu.
- Cung cấp số liệu cho ban giám đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu.
Sv : Hoàng Hồng Nhung

17- NH
Lớp : K9



- Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán,
thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách văn phòng kế toán- tài vụ.
- Lưu trữ dữ liệu kế toán theo quy định.
Kế toán TSCĐ:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác mức, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ
hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn công ty, cũng như tại từng
bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường
xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ của
công ty.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế
hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ vầ
chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong công ty thực
hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ kế toán cần thiết và hạch
toán TSCĐ theo chế độ quy định.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm,
tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số tiền BHXH,
BHYT vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động.
- Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương,
cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoạch quỹ lương cho kỳ
sau.
- Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, đề xuất biện pháp
tiết kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý
khác.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT thuộc phạm vi trách
nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ
BHXH, quỹ BHYT đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động,

tăng năng suất lao động.
Kế toán chi phí kinh doanh:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
phù hợp với đặc thù của công ty và yêu cầu quản lý.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo từng trình tự
đã xác định.
- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất để chương trình tự
động xử lý, kế toán chỉ việc xem, in và phân tích chi phí sản xuất.
Sv : Hoàng Hồng Nhung

18- NH
Lớp : K9


Kế toán thuế, BCTC, các khoản phải nộp:
- Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh.
- Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra của công ty.
- Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào của toàn công ty theo tỉ lệ
phân bổ đầu ra được khấu trừ.
- Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của
công ty.
- Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế.
- Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế, soạn thông báo các ngiệp vụ quy
địnhg của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để cơ
sở biết thực hiện.
- Cùng phối hợp vơí kế toán tổng hợp: đối chiếu số liệu báo cáo thuế, chấp
hành nguyên tắc bảo mật,….
Thủ quỹ: kế toán quỹ là người trực tiếp nắm tài sản của công ty, do vậy người
làm ở vị trí này phải là một người cẩn thận, chính xác và chịu khó.
- Giữ quỹ tiền mặt và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những mất mát xảy ra và

phải bồi thường những mất mát này.
- Đảm bảo số dư tiền mặt tại quỹ luôn luôn khớp với số dư trên tài khoản số quỹ .
- Thực hiện các giao dịch đơn giản với ngân hàng như: rút tiền về quỹ, nộp tiền
mặt vào tài khoản ngân hàng, lấy sổ phụ, nộp thuế vào ngân sách nhà nước…
- Tham khảo kế hoạch thu chi tài chính trong tháng, cân đối lượng tiền tồn quỹ
và tiền gửi ngân hàng để thông báo kịp thời cho kế toán trưởng và tổng giám đốc về số
dư quỹ và đề xuất phương án điều chỉnh hợp lý, kịp thời và hiệu quả.
- Chi tiêu khi có đầy đủ các chứng từ, văn bản kèm theo và có phê duyệt của
người có thẩm quyền là Tổng giám đốc, người được ủy quyền và kế toán trưởng.
- Chịu trách nhiệm ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản thu chi từ
quỹ tiền mặt vào sổ quỹ tiền mặt.
- Thực hiện kiểm quỹ hàng ngày và đảm bảo số dư tiền mặt tại quỹ khớp với số
dư trên sổ quỹ.
- Có trách nhiệm chuyển cho kế toán tổng hợp phiếu chi/phiếu thu, các chứng
từ đi kèm cho các nghiệp vụ thanh toán từ quỹ để kế toán tổng hợp kịp thời hoạch toán
các khoản chi phí đó vào sổ cái một cách đầy đủ và chính xác.
- Theo dõi các khoản công nợ tạm ứng của nhân viên và đôn đốc thanh toán
tám ứng đúng thời hạn.
- Hỗ trợ kế toán tổng hợp trong việc in ấn và đóng sổ.
- Hỗ trợ kế toán tổng hợp một số công việc khác khi có yêu cầu.

1.7. Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật
liệu và xây dựng Cao Lộc, Lạng sơn
Sv : Hoàng Hồng Nhung

19- NH
Lớp : K9


Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thay đổi theo từng thời kỳ

phụ thuộc vào yêu cầu quản lý, tình hình phát triển của xã hội......, vì vậy năm nào
doanh nghiệp cũng cần phải làm báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
(theo tháng, quý, năm tùy thuộc vào loại hình sản xuất của công ty) để thông qua có
thể thấy tình hình tài chính cũng như đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán
chi phí sản xuất, giá vốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm... thông qua đó các nhà quản lý
đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm
năng của doanh nghiệp cũng như khắc phục hạn chế những tồn tại trong tương lai.
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể nhìn thấy rõ
ràng tình hình doanh thu cũng như tình hính chi phí của công ty. Dưới đây là sơ lược
tình hình doanh thu, tình hình chi phí trong giai đoạn 2013-2015:

Sv : Hoàng Hồng Nhung

20- NH
Lớp : K9


- Về tình hình doanh thu:
Bảng 1.3: Tình hình doanh thu qua các năm
ĐVT: đồng
2013

2014

2015

2014/2013
Số tiền chênh

Doanh


29.799.892.315

30.372.644.132

44.233.102.978

lệch
572.751.820

thu
Giá vốn

27.657.639.860

26.999.812.824

41.097.956.330

(657.827.036)

Tỷ lệ %

2015/2014
Số tiền chênh

Tỷ lệ %

1,922


lệch
13.860.458.846

45,635

-2,378

14.098.143.506

52,216

hàng bán

(Trích bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vật liệu và
xây dựng Cao Lộc-Lạng Sơn)
• Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong giai đoạn 2013-2015 Công ty Cổ
phần vật liệu và xây dựng Cao Lộc đã hoàn thành tương đối tốt mục tiêu đặt ra. Năm
2014, doanh thu công ty đạt 30.372.644.132 đồng, cao hơn năm 2013 là 572.751.820
đồng (năm 2013 doanh thu đạt 29.799.892.315 đồng) tương ứng 1,922%. Và doanh
thu năm 2015 cao hơn 2014 13.860.458.846 đồng ( doanh thu 2015 đạt
44.233.102.978 đồng) tương ứng 45,635% năm 2014 và 48,434% năm 2013. Doanh
thu tăng nhưng giai đoạn 2013-2014 giá vốn hàng bán lại giảm từ 27.657.639.860
đồng (năm 2013) xuống còn 26.999.812.824 đồng (năm 2014).Nguyên nhân là do sự
thay đổi giá mua nguyên vật liệu đầu vào, và do chế độ kế toán công ty áp dụng
phương pháp nhập sau xuất trước làm cho giá vốn hàng bán giảm. Và đến năm 2015
giá vốn hàng bán lại tăng mạnh lên tới 41.097.956.330 đồng. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của
giá vốn hàng bán (52,22%) cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu (45,63%). Điều này
chứng tỏ cho thấy, sang năm 2015 các khoản chi phí như: mua sắm sản phẩm, nguồn
lao động, quảng cáo… vẫn chưa được quản lý, giám sát chặt chẽ và sử dụng chưa
được hiệu quả.

- Lợi nhuận khác:
Bảng 1.4: tình hình lợi nhuận khác giai đoạn 2013-2015
ĐVT: đồng
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Lợi nhuận khác
91.233.062
(566.436.067)
(215.568.273)
(Trích bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vật liệu và
xây dựng Cao Lộc-Lạng Sơn)
Đây là khoản mục có tính chất bất thường và nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp như
là nhượng bán, thanh lý tài sản, biếu tặng .... năm 2013 khoản mục này là 91.233.062
đồng, năm 2014 là (566.436.067) đồng. Giảm 657.669.129 đồng tương ứng tỷ lệ giảm
620,867%, là một tỷ lệ quá cao cho một khoản mục của công ty. Sang năm 2015 lợi
Sv : Hoàng Hồng Nhung

21- NH
Lớp : K9


nhuận của khoản mục này tăng lên (215.568.273) đồng tăng 350.867.794 đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 38,057% so với năm 2013.
- Lợi nhuận sau thuế:
Bảng 1.5: Tình hình lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2013-2015
ĐVT: đồng
Năm 2013

Lợi


nhuận

sau thuế

55.918.342

Năm 2014

Năm 2015

56.054.07

49.656.270

4

2014/2013
Số tiền
Tỷ lệ %
chênh lệch
135.732

0,243

2015/2014
Số tiền
Tỷ lệ
chênh lệch


%

6.397.804

88,586

(Trích bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vật liệu và
xây dựng Cao Lộc-Lạng Sơn)
Lợi nhuận sau thuế là khoản lợi nhuận mà công ty có được sau khi trừ đi tất cả các
khoản chi phí, khoản lợi nhuận này cũng theo xu hướng của tất cả các khoản lợi
nhuận. Năm 2013 lợi nhuận thu được là 55.918.342 đồng, năm 2014 là 56.054.074
đồng tăng 135.732 đồng tương ứng 0,243% so với năm 2013, đây là con số cho thấy
công ty có mức tăng trưởng lợi nhuận không cao. Nhưng năm 2015 lợi nhuận sau thuế
của công ty chỉ còn đạt 49.656.270 đồng, giảm 6.397.804 đồng với tỉ lệ giảm
88,586%. Lợi nhuận sau thuế năm 2015 của công ty giảm mạnh cho thấy công ty đang
gặp khó khăn.
- Về tình hình chi phí:

Bảng 1.6: Tình hình chi phí giai đoạn 2013-2015
ĐVT: đồng
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

2014/2013
Số tiền

Tỷ lệ %


2015/2014
Số tiền

Tỷ lệ %

CP tài chính

1.230.398.178

1.080.611.349

980.042.490

chênh lệch
149.786.829

87,83

chênh lệch
100.568.859

90,69

CP quản lý KD

937.103.895

1.653.118.972


1.879.216.209

716.015.077

76,41

226097.237

13,68

CP khác

108.766.938

870.981.522

488.295.546

762.214.584

700,778

382.685.976

43,937

(Trích bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vật liệu và
xây dựng Cao Lộc-Lạng Sơn)
Giai đoạn 2013-2015, chi phí tài chính của Công ty Cổ phần vật liệu và xây
dựng Cao Lộc giảm dần qua các năm. Năm 2013, chi phí tài chính của công ty là

1.230.398.178 đồng. Đến 2014 giảm xuống còn 1.080.611.349 đồng, giảm
149.786.829 đồng với tỉ lệ 87,83%. Trong năm 2013-2014 công ty không có chi phí lãi
vay. Và năm 2015, chi phí tài chính công ty chỉ là 980.042.490 đồng, giảm
100.568.859 đồng, tương ứng 90,69%. Trong đó chi phí lãi vay là 894.428.195 đồng,
chiếm 91,26% chi phí tài chính. Đó là các khoản vay, nợ ngắn hạn nhằm bổ sung vốn
lưu động của công ty.
Sv : Hoàng Hồng Nhung

22- NH
Lớp : K9


Công ty mở rộng thị trường nên cần thêm công nhân, các nhà quản lý, mua
sắm công cụ dụng cụ, tài sản cố định phục vụ cho công tác quản lý làm cho chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2013 là 937.103.895 đồng đến
năm 2014 tăng lên đến 1.653.118.972 đồng. Trong 2 năm 2013-2014 chi phí quản
lý doanh nghiệp tăng 716.015.077 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 76,41%. Sang
năm 2015 chi phí này tăng lên là 1.879.216.209 đồng so với năm 2014 tăng lên
226.097.237 đồng, tăng 13,68%.
Trong khoản mục chi phí không thể bỏ qua khoản mục chi phí khác, đây là
khoản mục có tính chất bất thường. Chi phí này tăng hay giảm là do chi phí từ hoạt
động thu hồi, thanh lý TSCĐ và các khoản chi phí bất thường khác. Năm 2013, khoản
mục này là 108.766.938 đồng , năm 2014 là 870.981.522 đồng, tăng tới 762.214.584
đồng so với 2013. Đến năm 2015 là chi phí khác lại giảm xuống còn 488.295.546
đồng, giảm đi 382.685.976 đồng.
- Kết quả kinh doanh:
Qua phân tích tình hình doanh thu, tình hình chi phí của CTCP vật liệu và xây
dựng Cao Lộc ta thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 20132015 đang phát triển nhưng không nhanh, vì các khoản chi phí và giá vốn hàng bán,
cung cấp dịch vụ thay đổi liên tục nên ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh
nghiệp.

1.8. Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn 2016-2019
Trong năm tới công ty sẽ cố gắng thực hiện các chỉ tiêu phấn đầu để đạt hiệu quả
cao trong năm mới.
• Công ty dự kiến sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
• Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý và sản xuất để hạ giá thành, tạo khả năng
cạnh tranh cao trên thị trường.
• Công ty đang dần hoàn thiện mô hình tiêu thụ, lựa chọn các thị trường tiêu thụ
có đầy đủ các yếu tố, áp dụng các biện pháp, chính sách để mở rộng thị trường các
dịch vụ…
• Hoàn thành các dự án đang triển khai và thu hút thêm các dự án mới. Không
ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực mà công ty đang hoạt
động nhằm tối đa hóa lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp.
• Cải cách bộ máy quản lý của công ty một cách năng động, gọn nhẹ, hiệu quả.
Thường xuyên có những chính sách để thu hút nhân tài, lực lượng lao động có trình
Sv : Hoàng Hồng Nhung

23- NH
Lớp : K9


độ, tay nghề cao. Tiếp tục rà soát, sàng lọc và đào tạo lại đội ngũ CBCNV để nâng cao
chất lượng đội ngũ lao động về cả chuyên môn cũng như ý thức, trách nhiệm, ý thức tổ
chức kỹ thuật, bảo đảm làm chủ được thiết bị và công nghệ mới.
• Thường xuyên quan tâm tới đời sống người lao động, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho CBCNV.

Sv : Hoàng Hồng Nhung

24- NH
Lớp : K9



PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BÁO
CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG CAO LỘC-LẠNG SƠN
2.1. Đặc điểm, mục đích, tài liệu sử dụng để tiến hành phân tích tình hình
2.1.1. Đặc điểm phân tích
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để có những quyết định chính xác, kịp
thời cần phải có những thông tin mang tính tổng quát, có hệ thống và tương đối toàn
diện về tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời gian nhất định.
- Thông tin kế toán tài chính là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính,
phản ánh được quá trình, kết quả, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Về đặc điểm, thông tin kế toán tài chính là loại thông tin hiện thực về
những hoạt động kinh tế đã diễn ra và có độ tin cậy khá cao (được chứng minh bởi các
bằng chứng tin cậy, khách quan – chứng từ), là thông tin có giá trị về mặt pháp lý
(được các cơ quan chức năng sử dụng để quản lý).
- Thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp được người sử dụng biết đến chủ yếu
thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán tổng hợp.Đặc điểm của báo cáo này là
cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tinh hình kinh doanh và sự vận động của các
luồng tiền trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ
quan nhà nước và các đối tượng sủ dụng dụng khác vì mục đích đầu tư.
- Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân
tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi
phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra
quyết định. Hay nói đúng hơn, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu cuối cùng của
phân tích báo cáo tài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư tiềm năng, một nhà cho vay tiềm
tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục
tiêu cuối cùng đều như nhau - đó là sử dụng các thông tin đã được phân tích để phục
vụ cho việc đưa ra quyết định hợp lý.

2.1.2. Mục đích phân tích tình hình tài chính.
- Mục đích phân tích tài chính của Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Cao
Lộc là nhằm để “hiểu được các con số” hoặc “ nắm chắc các con số”, tức là sử dụng
các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để được hiểu rõ các số
liệu tài chính trong báo cáo.
- Do sự định hướng của các công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết
định, một mục tiêu qua trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán
tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính
Sv : Hoàng Hồng Nhung

25- NH
Lớp : K9


nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty,
dựa trên phân tích tài chính trong quá khứ và hiện tại và đưa ra ước tính tốt nhất về
khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai.
- Phân tích tài chính nhằm đánh giá các chính sách tài chính trên cơ sở các
quyết định kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính nhằm nhận biết được các tiềm năng tăng trưởng và phát
triển của doanh ngiệp.
- Qua phân tích tài chính có thể nhận biết được các mặt tồn tại về tài chính của
doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để lập nhu cầu vốn cần
thiết cho việc thực hiện các kế hoạch của công ty.
2.1.3. Tài liệu sử dụng phân tích.
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty phải thực hiện nhiều tài
liệu khác nhau trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính. Bác cáo tài chính rất hữu ích đối
với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thông tin chủ yếu đối với những người
ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tổng
quát tình hình tài sản của công ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một
thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối giữa tổng tài
sản và nguồn vốn của công ty:
TÀI SẢN= NỢ PHẢI TRẢ+ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là một báo cáo kế toán tài
chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của công ty.
* Các phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả:
Thống kê mô tả bao gồm các phương pháp liên quan đến thu thập số liệu, tóm tắt,
trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng
nghiên cứu. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu kinh tế như số tương đối, số tuyệt đối…
để phân tích thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu,...
+ Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất và kết quả
kinh doanh tại một thời gian và địa điểm cụ thể. Ví dụ: doanh thu, tổng số lao động,…
+ Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai
hay nhiều bộ phận trong một tổng thể hay giữa hai hay nhiều chỉ tiêu với nhau. Ví dụ:
cơ cấu tài sản, cơ cấu vốn,…
- Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu
hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Trong đề tài này phương pháp so
sánh được dùng để:
Sv : Hoàng Hồng Nhung

26- NH
Lớp : K9


×