Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CAC DẠNG bài tập CAU TAO NGUYEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.83 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Giáo viên biên soạn: Đỗ Đức Mạnh

Tài Liệu ôn thi đại học

A. PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT CẦN NHỚ

m p =1,6726.10-27 kg ≈ 1u
Hạt proton(Z hạt)

q p = 1+

Hạt
nhân

m n =1,6748.10-27 kg ≈ 1u
Hạt Notron(N hạt)

qn = 0

- Điện tích hạt nhân: Z+
- Số ĐVĐTHN = Số p = Số e = Z
- Số khối: A = Z + N
- Nguyên tố hóa học là tập hợp các
nguyên tử có cùng Z
- Kí hiệu nguyên tử X
- Đồng vị: Là nguyên tử cùng số hạt
p nhưng khác số hạt n.
-

NGUYÊN TỬ



Lớp electron (n)
Vỏ nguyên tử

Phân lớp electron (=n)

n= 1(K)

1s

n= 2(L)

2s

2p

n= 3(M)

3s

3p

3d

n= 4(N)

4s

4p


4d

4f

n= 5(O)

5s

5p

5d

5f

n= 6(P)

6s

6p

6d

n= 7(Q)

7s

7p

- Số AO tối đa trong 1 lớp n2
- Số electron tối đa trong một lớp 2 n2

- Nguyên lý pauli: Trong 1AO có tối đa 2e.
- Nguyên lý bền vững: Các e chiếm mức năng lượng
từ thấp đến cao.
- Quy tắc Hunt: Các electron phân bố trên các AO
sao cho tổng số electron độc thân là lớn nhất.
- Viết cấu hình electron nguyên tử
+ B1: Xác định số electron trong nguyên tử.
+ B2: Biểu diễn sự phân bố electron trên các AO
theo các nguyên lý và quy tắc
+ B3: Biểu diễn sự phân bố electron tren các phân
lớp thuộc các lớp khác nhau
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử:
+ Có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm
+ Có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng là Kim loại
+ Có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng là Phi kim
+ Có 4 electron lớp ngoài cùng là kim loại hoặc PK

Một số lưu ý: - Electron cuối cùng điền vào phân lớp s,p,d,f ... thì người ta gọi la nguyên tố s,p,d,f.....
- Một số trường hợp cấu hình elctron đặc biệt: Cr, Cu, Ag........
B. PHẦN CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Bài tập tìm số hạt trong nguyên tử
Câu 1. Trong một nguyên tử X , hiệu số hai loại hạt ( trong 3 loại p,n,e ) bằng 1 và tổng số hạt bằng 40.Tính A và Z của X
A. A =27 , Z =14
B. A =28 , Z =13
C. A =27 , Z =13
D. A =28 , Z =14
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Khối lượng nguyên tử là:
A. 18.
B. 19
C. 20.

D. 21.
Câu 3: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron, của nguyên tử một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A. 108.
B. 122.
C. 66.
D. 188.
Câu 4: X+ có tổng số hạt là 57, Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X, cùng nhóm với X. Vậy Y là:
A. Đồng.
B. Liti.
C. Natri.
D. Magie.
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Số khối của
R là:
A. 70.
B. 90.
C. 80.
D. 75.
Câu 6: Một hợp chất có công thức phân tử MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M số nơtron nhiều hơn số
proton là 4. Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Hợp chất MX2 là
A. ZnSi2.
B. CrCl2.
C. FeS2.
D. CuCl2.
2−
Câu 7: Tổng số hạt mang điện trong anion XY 3 bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân Y
là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. 14, 8.
B. 15, 7.
C. 16, 8.

D. 17, 9.
Câu 8: X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X 2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện của X 2Y
bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số electron s. R là phân tử
hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là :
A. 104
B. 52
C. 62
D. 124
Câu 9: Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Hai nguyên tố A và B lần lượt là :
A. Ca, Fe
B. Na, K
C. Mg, Fe
D. Ca, K
Câu 10: Có hợp chất MX3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 60. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn của M là 8. Tổng số 3 loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. M và X là:
A. Al và Cl.
B. Mg và Br.
C. Al và Br.
D. Cr và Cl.
Câu 11: Khối lượng phân tử của 3 muối RCO3, R'CO3, R''CO3 lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 16. Tổng số hạt proton,
nơtron của 3 hạt nhân nguyên tử ba nguyên tố trên là 120.Tìm R, R' R''


A. Mg, Ca, Fe.
B. Be, Mg, Ca.
C. Mg, Ca, Cu.
D. Be, Cu, Sr.
Dạng 2: Bài tập liên quan đến đồng vị
Câu 1: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O; cacbon có hai đồng vị 12C, 13C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí

cacbonic tạo thành từ các đồng vị trên?
A. 6.
B. 9.
C. 12.
D. 18
Câu 2: Sb chứa 2 đồng vị chính 121Sb và 123 Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. % khối lượng của đồng vị 121 Sb
trong Sb2O3 (MO=16) là:
A. 52,2
B. 62,5
C. 26,1
D. 51,89
35
37
35
Câu 3: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 17 Cl và 17 Cl . Phần trăm khối lượng của 17 Cl có trong axit
pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16)
A. 26,12%
B. 27,2%
C. 30,12%
D. 26,92%
Câu 4: Cu trong tự nhiên có 2 đồng vị: 63Cu và 65Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính % khối lượng của 65Cu
trong CuSO4 (S=32, O = 16).
A. 29,78%.
B. 11%.
C. 27%.
D. 17,16%.
1

2


Câu 5: Hiđro có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại hai đồng vị là 1 H và 1 H. Số nguyên tử của
2
đồng vị 1 H trong 1ml nước là
A. 5,33.1020.
B. 4,53.1020.
C. 5,35.1020.
D. 4,55.1020.
Câu 6: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị có số khối là 35 và 37. Khối lượng trung bình nguyên tử của clo là 35,5. Vậy % về khối
lượng của 37Cl trong axit pecloric HClO4 là (Cho số khối 1H, 16O):
A. 9,204
B. 9,25
C. 9,45
D. 9,404
Câu 7: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. % khối lượng của 63Cu
trong Cu2O là giá trị nào sau đây?
A. 88,82%
B. 63%
C. 32,15%
D. 64,3%
Dạng 3: Bài tập liên quan cấu hình electron nguyên tử
Câu 1 Trong ion M3+ có tổng số hạt cấu tạo (p, e, n) là 79, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình
electron của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s23p63d44s2.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
2 2
6 2
6
5 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. 1s22s22p63s23p64s24p1.

Câu 2 Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22.Cấu hình electron của Z là:
A. (Ar)3d54s1
B. (Ar)3d64s2
C. (Ar)3d44s2
D. (Ar)3d54s2
Câu 3: Nguyên tố X có 7 eletron p. Nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. Trong hợp chất
giữa X và Y có bao nhiêu electron?
A. 54
B. 30
C. 36
D. 64
Câu 4: Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số 4 electron trên phân lớp s là:
A. 2.
B. 7.
C. 1.
D. 6.
Câu 5 Số nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s là
A. 12
B. 1
C. 10
D. 2
Câu 6. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là:
A. 9.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
Câu 7. Số nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2 là
A. 1.
B. 3.

C. 8.
D. 9.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố nào sau đây?
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br
Câu 9: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không
mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:
A. Na, 1s22s22p63s1
B. Mg, 1s22s22p63s2
C .F, 1s22s22p5
D.Ne, 1s22s22p6
Câu 10: Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 12. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Clo (z = 17)
C. Kali (z = 19)
D. Flo (z = 9)
Câu 11: Electron cuối cùng phân bố vào 3d8. Số electron ngoài cùng của nguyên tố đó là:
A. 2
B. 10
C. 8
D. Kết quả khác.
Câu 12: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron
(K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 12
B. 10
C. 8
D. 6
Câu 13: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

Nguyên tố X là
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Câu 14: Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Kali (z = 19)
B. Lưu huỳnh (z = 16)
C. Flo (z = 9)
D. Clo (z = 17)
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 4p3 . ĐTHN của nguyên tử Y là :
A. 23+
B. 23
C. 33
D. 33+
Câu 16: Nguyên tử A có số e ở phân lớp 4s gấp đôi phân lớp 3d, vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tử A là:
A. 23
B. 19
C. 21
D. 22
Câu 17: Hạt nhân nguyên tử R có điện tích +32.10-19 Culông, biết rằng điện tích của 1 electron bằng -1,6.10-19 Culông, cấu hình e của
nguyên tử R là:


A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p63d24s2
D. 1s22s22p63s23p5
Dạng 4. Bài tâp tính bán kính- Khối lượng riêng
Câu 1. Một n.tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối

của n.tử đó là: ( Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg).
A. 5,1673.10-26kg
B. 5,1899.10-26 kg.
C. 5,2131.10-26 kg
D.5,252.10-27kg.
63
64
Câu 2.Một thanh đồng chứa 2 mol đồng. Trong thanh đồng có hai loại đồng vị là Cu và Cu với hàm lượng tương ứng bằng 25% và
75%, Hỏi thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam.
A. 127 gam
B. 127,5 gam
C. 128 gam
D. 128,5 gam
Câu 3. Nguyên tử Ag có bán kính 1,44Å và khối lượng nguyên tử là 108 đvC. Khối lượng riêng của Ag bằng :
A. 0,07 g/cm3
B. 14,34 g/cm3
C. 50,00 g/cm3
D. 75,00 g/cm3
o
Câu 4: Nguyên tử nhôm(Al) có bán kính là 1,43 A và có khối lượng nguyên tử là 27 đvC. Khối lượng riêng của nhôm là:
A. 3,39 kg/dm3
B. 3,36 g/cm3
C. 3,31tấn/m3
D. 3,56 g/cm3
0
Câu 5: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 20 C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của vàng là 19,32g/cm 3 với
giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng
nguyên tử của Au là 196,97.
A. 1,65A0
B. 1,35A0

C. 1,45A0
D. 1,55A0
Câu 6 Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các
quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:
A. 1,28 A0.
B. 1,41A0.
C. 1,67 A0.
D. 1,97 A0.
C. PHẦN BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay,
electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin... Trong các câu sau
đây, câu nào sai ?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.
C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Câu 2: Các electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tử khác nhau về những yếu tố nào sau đây? Hãy chọn phương án sai?
A. Khoảng cách từ electron đến hạt nhân.
B. Độ bền liên kết với hạt nhân.
C. Năng lượng của các electron.
D. Khối lượng của các electron.
Câu 3: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng electron bằng khoảng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng electron bằng khối lượng của nơtron trong hạt nhân.
C. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân.
D. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó có thể bỏ qua trong các phép
tính gần đúng.
Câu 4: Trong tự nhiên tồn tại 3 loại nguyên tử hiđro:
và 3 loại nguyên tử oxi:
có là:

A. 12
B. 18
C. 15
Câu 5: Một nguyên tố hoá học đặc trưng bởi:
A. Tổng số protôn và nơtrôn
B. Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Khối lượng nguyên tử
D. Số proton trong hạt nhân
Câu 6: Chọn phát biểu đúng sau:
A. Đồng vị là nguyên tử có cùng số khối A.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số e ,chỉ khác nhau ở số n trong nhân.
C. Đồng vị có cùng tính chất hoá học và vật lí.
D. Hai nguyên tố khác nhau có thể chứa cùng một đồng vị.

. Số loại phân tử nước có thể
D. 21

Câu 7: Cho 4 nguyên tử
. Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hoá học:
A. Z, T
B. Y, Z
C. X, Y
D. X, Y và Z, T
Câu 8: Cho 4 nguyên tử : X ( 6p ,6n ) ,Y ( 6p, 7n ) , Z ( 7p, 7n ) , T ( 6e , 8n ).Chọn các nguyên tử là đồng vị:
A. X ,Y và T
B. X , T
C. X , Y
D. Y , Z
Câu 9: Tính số loại phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị 12C ,13C với 16O , 17O ,18O .
A. 11

B. 12
C. 13
D. 14
Câu 10: Sắp xếp các obitan sau : 3s,3p,3d,4s theo thứ tự năng lượng tăng dần
A. 3s<3p<4s<3d
B. 3s<3p<3d<4s
C. 3s<4s<3p<3d
D. 3p<3s<3d<4s
Câu 11: Nguyên tử X có Z = 24 .Viết cấu hình eletron của X
A. 1s22s22p63s23p64s23d4
B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p54s23d5
Câu 12: Nguyên tử X có ba lớp electron và 6 lớp ở ngài cùng .Viết cấu hình electron của X và tính Z của X
A. 1s22s22p63s13p5 , Z =16
B. 1s22s22p63s23d4 , Z =16
2 2
5 2
4
C. 1s 2s 2p 3s 3p , Z =15
D. 1s22s22p63s23p4 , Z =16
3
Câu 13: Tính Z của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p
A. 32
B. 33
C. 34
D. 35
Câu 14: Trong 4 nguyên tử có Z lần lượt là 25 , 26 , 27 , 28 , nguyên tử nào có ít electron độc thân nhất ?
A. Z = 25
B. Z = 26
C. Z = 27
D. Z = 28

Câu 15: Tính Z của nguyên tử X có 3 lớp electron với lớp cuối chứa 3 lectron độc thân.
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17


Câu 16: Các mệnh đề nào sau đây không đúng:
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hoá học.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. (1), (3).
B. (3), (4).
C. (3).
D. (4).
Câu 17: Trong nguyên tử Li, 2e phân bố trên obitan 1s và e thứ 3 phân bố trên obitan 2s.Điều này được áp dụng bởi:
A. Nguyên lí Pauli.
B. Qui tắc Hun.
C. Nguyên lí vững bền. D. A và C đúng.
Câu 18: Số phân lớp, số obitan và số electron của lớp M là:
A. 3; 3; 6.
B. 3; 6; 12.
C. 3; 9; 18.
D. 4; 8; 16
Câu 19: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng?
5 1
2+
3 2
3+

5
10 1
A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d 4s
B. Mn (Z = 25) [Ar] 3d 4s
C. Fe (Z = 26) [Ar] 3d D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d 4s
Câu 20: Cho Cr(Z = 24), Cu(Z = 29), Fe (Z = 26), Br (Z = 35). Cấu hình e sai là
A. Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 B. Br−: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 C. Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 D. Cu+: 1s22s22p63s23p63d94s1
Câu 21: Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng
chiều. Điều này được áp dụng bởi:
A. Nguyên lí Pauli.
B. Qui tắc Hun.
C. Nguyên lí vững bền. D. Cả A, B đúng.
Câu 22: Cho 26Fe, cấu hình electron của Fe2+ là :
A. 1s22s22p63s23p64s23d4.
B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p64s13d5.
D. 1s22s22p63s23p64s24d4.
Câu 23: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:
X: 1s22s22p63s23p4.
Y: 1s22s22p63s23p64s2 .
Z: 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tố nào là kim loại?
A. X.
B. Y.
C. Z
D. X và Y.
Câu 24: Cation R+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. vậy cấu hình electron của nguyên tử R là:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p1.
D. 1s22s22p63s1.

26
Câu 25: Anion X có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p . Vậy cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p2.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p4.
D. 1s22s22p5.
2 2
6 2
6
2
Câu 26: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p 4s , thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình như sau:
A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p64s24p6.
D. 1s22s22p63s2.
Câu 27: Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có một electron
độc thân là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 28: Nguyên tử A có phân mức năng lượng cao nhất là 3d5 thì ĐTHN của A là:
A. 25
B. 30+
C. 25+
D. 26
Câu 29: Cho 1 nguyên tố mà nguyên tử có e ở mức năng lượng cao nhất là 3d2. số e trong nguyên tử này là
A. 22
B. 20
C. 18
D. 24

Câu 30: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Câu 31.Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y là:
A. Al và O.
B.Mg và O.
C.Al và F.
C. Mg và F.
Câu 32.Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Cu, Cr, K
B. K, Ca, Cu
C. Cr, K, Ca
D. Cu, Mg, K.
Câu 33. Ion M3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Hãy cho biết tên nguyên tố và cấu hình electron của M trong số các
phương án sau:
A. Nhôm, Al: 1s22s22p63s23p1. B. Magie, Mg: 1s22s22p63s2.
C. Silic, Si: 1s22s22p63s23p2.
D. Photpho: 1s22s22p63s23p3.
1
Câu 34. Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p . Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.
Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15




×