Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nhận biết một số chất vô cơ trắc nghiệm và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.71 KB, 13 trang )

Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch:
1./ Nhận biết cation Na+:
Phương pháp: thử màu ngọn lửa
2./ Nhận biết cation NH4+:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH3 có mùi khai.
3./ Nhận biết cation Ba2+:
Dùng dung dịch H2SO4 loãng: tạo kết tủa BaSO4 trắng
4./ Nhận biết cation Al3+:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
5./ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+:
a./ Nhận biết cation Fe3+:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ
b./ Nhận biết cation Fe2+:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng hơi xanh.
c./ Nhận biết cation Cu2+:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa xanh tan trong NH3 dư.

I-NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)
Ion

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

Đốt
trên ngọn lửa


vô sắc

Ngọn lửa màu vàng tươi

Ba2+
Cu2+

dd SO24− , dd CO32 −

↓ trắng

Ba2+ + SO24− → BaSO4 ;Ba2+ + CO32 − → BaCO3

dd NH3

↓ xanh, tan trong dd NH3 dư

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

Mg2+

dd Kiềm

↓ trắng

Mg2+

Fe2+

↓ trắng hơi xanh ,

hóa nâu ngoài không khí

Fe2+
+
2OH− → Fe(OH)2 ↓
2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)3 ↓

Fe3+

↓ nâu đỏ

Fe3+

+

3OH− → Fe(OH)3 ↓

↓ keo trắng
tan trong kiềm dư

Al3+

+

3OH− → Al(OH)3 ↓

↓ xanh

Cu2+


NH3

NH +4 + OH− → NH3 + H2O

Na+

Al

3+

Cu2+
+

NH 4

+

2OH− → Mg(OH)2 ↓

Al(OH)3 + OH− → AlO 2− + 2H2O
+

2OH− → Cu(OH)2 ↓

II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch:
1./ Nhận biết anion NO3-:
Dùng kim loại Cu trong dung dịch H2SO4 loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong
không khí.
2./ Nhận biêt anion SO42-:
Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan.

3./ Nhận biết anion Cl-:
Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng
4./ Nhận biết anion CO32-:
Dùng dung dịch HCl hay H2SO4 loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.

II-NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)


Ion
Cl−

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

↓ trắng

Cl− + Ag+ → AgCl↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

↓ trắng

CO32− + Ba2+ → BaCO3↓ (tan trong HCl)

↓ trắng

SO32 − + Ba2+ → BaSO3↓ (tan trong HCl)

↓ trắng


SO24− + Ba2+ → BaSO4↓ (không tan trong HCl)

↓ đen

S2− + Pb2+

Sủi bọt khí

CO32− + 2H+ → CO2 + H2O (không mùi)

Sủi bọt khí

SO32 − + 2H+

→ SO2 + H2O (mùi hắc)

S 2−

Sủi bọt khí

S2− + 2H+

→ H2S (mùi trứng thối)

HCO −3

Sủi bọt khí

t

2 HCO3− 
→ CO2 + CO23 − + H2O

Sủi bọt khí mùi
hắc

t
2 HSO3− 
→ SO2 + SO23 − + H2O

AgNO3

CO 23 −
SO 23 −

BaCl2

SO 24 −
S 2−

Pb(NO3)2

CO 23 −
SO 23 −

HSO
NO 3




HCl

Đun nóng

3

Vụn Cu, H2SO4

Dung dịch màu
xanh và khí không
màu hóa nâu trong
không khí

→ PbS↓

0

0

NO3− + H+

→ HNO3

3Cu + 8HNO3 → 2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O
2NO + O2
→ 2NO2

Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1./ Nhận biết khí CO2:
Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng

2./ Nhận biết khí SO2:
Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom
Chú ý: SO2 cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2.
3./ Nhận biết khí H2S:
Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen.
4./ Nhận biết khí NH3:
Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh.

III-NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ
Khí
SO2

NH3

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

- Quì tím ẩm

Hóa hồng

- dd Br2,
dd KMnO4

Mất màu

- nước vôi trong


Làm đục

- Quì tím ẩm

Hóa xanh

- khí HCl

Tạo khói trắng

NH3 + HCl → NH4Cl

- nước vôi trong

Làm đục

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O


- quì tím ẩm

Hóa hồng

- không duy trì sự cháy

- Quì tím ẩm
Hóa hồng
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O

- O2

H2S

Cl2
SO2

Kết tủa vàng

2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O

FeCl3
KMnO4
- PbCl2

H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl

5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O

Kết tủa đen

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3

BÀI TẬP ÁP DỤNG


PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng:
A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa.
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch.
Câu 2: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion
A. SO42-.
B. S2-.
C. CrO42-.
D. Cr2O72-.
2+
3+
Câu 3: Để phận biệt Fe và Fe không dùng thuốc thử
A. NH3.
B. NaSCN.
C. KMnO4/H2SO4.
D. H2SO4 (loãng).
3+
2+
Câu 4: Để phận biệt Al và Zn không dùng thuốc thử
A. NH3.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. Na2S.
Câu 5: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na 2O, ZnO, CaO, MgO?
A. C2H5OH.
B. H2O.
C. dung dịch HCl.

D. dung dịch CH3COOH.
Câu 6: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng
A. dung dịch AgNO3.B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch CaCl2.
Câu 7: Có các dd AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên?
A. Quì tím.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch BaCl2.
Câu 8: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dd Fe2(SO4)3 và dd Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4?
A. Dung dịch KMnO4/H2SO4.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NH3.
D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 9: Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng
dd NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 1 dung dịch
D. 5 dung dịch
Câu 10: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation sau (nồng độ mỗi dd khoảng
0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dd thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 1 dung dịch
D. 5 dung dịch
Câu 11: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi
dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.

C. 3 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 12: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO 3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1); dd
NH3 (2); dd Na2CO3 (3); dd AgNO3 (4). Để nhận ra từng dd, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứ tự
A. (1) (lấy dư).
B. (2) (lấy dư), (1).
C. (3), (1).
D. (4), (3).
Câu 13: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch CaCl2.
Câu 14:Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. dùng dd nào để nhận biết các dd trên
Câu 15: Để phận biệt CO2 và SO2 không dùng thuốc thử
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch I2
C. Dung dịch nước vôi.
D. Dung dịch H2S.
Câu 16: Để phân biệt các khí riêng biệt NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng
A. nước và giấy quì tím.
B. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quì tím.


C. giấy quì tím ẩm và tàn đóm cháy dở.
D. giấy quì tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 17: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây
là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư.
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
C. Dung dịch Na2CO3 dư.
D. Dung dịch AgNO3 dư.


Câu 18: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 19: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO.
C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
Câu 20: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ
khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung
dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
A. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.
B. Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.
C. Dung dịch NaCl.
D. Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4.
Câu 21: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K2SO4.
B. KNO3.
C. NaNO3.
D. NaOH.
Câu 22: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 1 chất.
D. 4 chất.
Câu 23: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.

D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 24: Có 4 dung dịch là: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất
nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dung dịch HNO3
B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch NaCl.
Câu 25: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. CO.
C. HCl.
D. SO2.
Câu 26: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. CO2.
B. O2.
C. H2S.
D. SO2.
Câu 27: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
A. H2 và Cl2.
B. N2 và O2.
C. HCl và CO2.
D. H2 và O2.
Câu 28:Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2,
Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
A. quì tím
B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ba(OH)2
D. dd BaCl2
Câu 29:Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2,
KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng:
A. dd NaOH

B. dd NH3
C. dd Na2CO3
D. quì tím
Câu 30: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:
A. dd HCl
B. nước brom
C. dd Ca(OH)2
D. dd H2SO4
Câu 31: Không thể nhận biêt các khí CO2, SO2, O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:
A. nước brom và tàn đóm cháy dở
B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2
C. nước vôi trong và nước brom
D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong
Câu 32: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khi clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách
tương đối an toàn ?
A. dd NaOH loãng B. khí NH3 hoặc dd NH3
C. khí H2S
D. khí CO2
Câu 33:Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng:
A. dd NaOH và dd NH3
B. quì tím
C. dd NaOH và dd Na2CO3 D. natri kim loại
Câu 34: Có 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một
thuốc thử nào cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên ?
A. Quì tím
B. Phenolphtalein
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4
Câu 35: Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một thuốc
thử nào cho dưới đây để nhận biết được 4 chất bột trên ?

A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng
Câu 36: Có 3 mẫu hợp kim: Mg - Al; Mg - K; Mg - Ag. Chỉ dùng một chất nào trong số các chất cho dưới đây để
nhận biết được 3 mẫu hợp kim trên ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. H2O
D. Dung dịch NaOH


Câu 37: Để làm sạch một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Sn, Zn, Pb thì cần khuấy mẫu kim loại thủy ngân
này trong dung dịch nào cho dưới đây ?
A. Dung dịch ZnSO4.
B. Dung dịch SnSO4.
C. Dung dịch PbSO4.
D. Dung dịch HgSO4.
Câu 38: Có 3 hỗn hợp kim loại: 1) Cu - Ag; 2) Cu - Al; 3) Cu - Mg. Dùng dung dịch của cặp chất nào trong số các
chất cho dưới đây để nhận biết ?
A. HCl và AgNO3
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
C. H2O và dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Câu 39: Có các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào cho dưới đây để nhận biết ?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch CuSO4. D. Nước.
Câu 40: Có các chất bột: CaO, MgO, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt. Chỉ dùng thêm một chất nào nào cho dưới
đây để nhận biết ?

A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch H2SO4 loãng
D. Dung dịch NaOH
Câu 41: Có các chất bột: K2O, CaO, MgO, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt. Chỉ dùng thêm một chất nào nào cho
dưới đây để nhận biết ?
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch H2SO4 loãng
D. HNO3
Câu 42: Để phân biệt các chất rắn: Al, Mg, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt. Người ta dùng dung dịch nào cho dưới
đây để nhận biết ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO4 loãng
D. Dung dịch AgNO3
Câu 43: Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết ?
A. H2O và HCl
B. H2O và NaOH
C. H2O và AgNO3
D. H2O và BaCl2
Câu 44: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch KNO3
Câu 45: Thí nghiệm nào dưới đây giúp phân biệt H2 và CO ?
A. Đốt khí trong ống nghiệm rồi thử sản phẩm cháy bằng nước vôi trong.
B. Sục luôn khí vào nước vôi trong
C. Đưa giấy quì ẩm vào ống nghiệm chứa khí.

D. Thử tính tan trong nước.
Câu 46: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử cho sau để nhận biết các khí: Cl 2, O2, HCl ?
A. Giấy quì tím khô
B. Giấy quì tím ẩm
C. Que đóm còn than hồng
D. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein
Câu 47: Có 4 dung dịch: NaNO3, Na2CO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để
nhận biết ?
A. NaOH
B. HCl
C. BaCl2
D. CO2
Câu 48: Nhận biết 3 lọ axit mất nhãn: HCl, H2SO4 đặc, HNO3 bằng thuốc thử nào sau đây ?
A. Quì tím
B. Cu
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch NaOH
Câu 49: Để làm sạch một mẫu kim loại Ag có lẫn tạp chất là Sn, Zn, Pb thì cần khuấy mẫu kim loại bạc này trong
dung dịch nào cho dưới đây ?
A. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch PbSO4
D. Dung dịch HgSO4
Câu 50: Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4, hóa chất đó là
A. dd HCl
B. dd HNO3
C. dd CuCl2
D. dd KI
Câu 51: Hiện tượng xảy ra khi sục khí H2S dư vào dung dịch FeCl3 là
A. có kết tủa đen Fe2S3
B. có kết tủa trắng (vàng nhạt)
C. có kết tủa xanh trắng Fe(OH)2

D. có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
Câu 52: Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được 3 mẫu hợp kim: Cu-Ag; Cu-Al; Cu-Zn?
A. HCl và NaOH
B. HNO3 đặc nguội và NaOH C. HCl và NH3 D. H2SO4 loãng và Ca(OH)2
Câu 53: Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được 3 hỗn hợp: Al-Fe; Al 2O3-Al; Fe-Al2O3?
A. dd HCl
B. dd NH3
C. dd NaOH
D. dd HNO3
Câu 54: Thuốc thử để phân biệt khí Cl2 và HCl là
A. giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột
B. dung dịch Na2CO3
C. dung dịch Ca(OH)2
D. dung dịch FeCl3
Câu 55: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. BaCO3.
B. giấy quì tím.
C. Al.
D. Zn.
Câu 56: Để phát hiện ion nitrat trong dung dịch muối ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Ag và FeCl3
B. dd H2SO4 và Cu
C. Ag và Cu
D. dd NH3


Chương 9
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi
gom lại là

A. vôi sống.
B. cát.
C. lưu huỳnh.
D. muối ăn.
Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacbonic.
B. Khí clo.
C. Khí hidroclorua.
D. Khí cacbon oxit.
Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây
nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là:
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. SO2 và NO2.
D. CO và CO2.
Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch
nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl.
Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không
khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?
A. Cl2.
B. H2S.
C. SO2.

D. NO2.
Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain.
B. heroin, seduxen, erythromixin
C. cocain, seduxen, cafein.
D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Câu 8: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại
các khí đó?
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. NH3.
Câu 9: Người ta sử dụng clo để diệt khuẩn nước vì lý do nào sau đây?
A. Clo độc nên có tính sát trùng
B. Clo có tính oxi hóa mạnh
C. Trong nước clo có mặt HClO là chất oxi hóa mạnh D. Trong nước clo có mặt HCl là axit mạnh
Câu 10: Con người đã sử dụng các nguồn năng lượng: năng lượng hóa thạch, năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy
lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Số lượng nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường trong các
nguồn năng lượng trên là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Hãy chọn chất tốt nhất để khử mùi tanh đó.
A. Xà phòng
B. Ancol etylic
C. Xođa (Na2CO3)
D. Giấm (axit axetic)
Câu 12: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong
thuốc lá là

A. becberin.
B. nicotin.
C. axit nicotinic.
D. mocphin.
Câu 13: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương ?
A. Sắt.
B. Kẽm.
C. Canxi.
D. Photpho.
Câu 14: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không
bị bức xạ cực tím. Chất này là
A. ozon
B. oxi
C. lưu huỳnh đioxit
D. cacbon đioxit


Câu 15:Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng
sạch ?
A. điện hạt nhân, năng lượng thủy triều
B. năng lượng gió, năng lượng thủy triều
B. năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt
D. năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân
Câu 16: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ ?
A. gốm , sứ
B. xi măng
C. chất dẻo
D. đất sét nặn
Câu 17:nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số
nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?

A. than đá
B. xăng, dầu
C. khí butan (gaz)
D. khí hidro
Câu 18: Người ta sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng cách nào sau
đây
A. lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogaz
B. thu khí metan từ khí bùn ao
C. lên men ngũ cốc
D. cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 19:Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?
A. Penixilin, amoxilin
B. Vitamin C, glucozơ
C. Seduxen, moocphin
D. thuốc cảm pamin, paradol
Câu 20:Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá …) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ?
A. dùng fomon
B. nước đá
C. phân đạm
D. nước vôi
Câu 21: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do:
A. khí CO2
B. mưa axit
C. clo và hợp chất của clo
D. quá trình sản xuất gang thép
Câu 22: Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ?
A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, ClB. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+
2+
3+
C. NO3 , NO2 , Pb , As

D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3Câu 23: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ?
A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.
B. Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa các vi khuẩn gây bệnh.
C. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+.
D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt…..quá
mức cho phép
Câu 24: Một số chất thải trong phòng thí nghiệm dưới dạng dung dịch, chứa các ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+,
Hg2+…..Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ?
A. Nước vôi dư
B. HNO3
C. Giấm ăn
D. Etanol.
Câu 25: Chất khí CO ( cacbon monoxit) có trong thành phần loại khí nào sau dây?:
A. Không khí
B. Khí tự nhiên
C. Khí dầu mỏ
D. Khí lò cao
Câu 26: Trong công nghệ xử lý khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thủy thủ tàu
ngầm, người ta thường dùng hóa chất nào sau đây ?
A. Na2O2 rắn
B. NaOH rắn
C. KClO3 rắn
D. Than hoạt tính
Câu 27: Nhiều loại sản phẩm hóa học được điều chế từ muối ăn trong nước biển như: HCl, nước javen,
NaOH, Na2CO3. Tính khối lượng NaCl cần thiết để sản xuất 15 tấn NaOH. Biết hiệu suất của quá trình là
80%.
A. 12,422 tấn
B. 17,55 tấn
C. 15,422 tấn
D. 27,422 tấn

Câu 28: Ancol etylic là sản phẩm trung gian từ đó sản xuất được cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp. Có thể
điều chế ancol etylic bằng 2 cách sau:
• Cho khí etilen ( lấy từ cracking dầu mỏ) hợp nước có xúc tác.
• Cho lên men các nguyên liệu chứa tinh bột.
Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột để sản xuất được 2,3 tấn ancol etylic. Biết rắng hao hụt
trong quá trình sản xuất là 25%.
A. 5,4 tấn
B. 8,30 tấn
C. 1,56 tấn
D. 1,0125 tấn
Câu 29: Hiệu ứng nhà kính là hệ quả của :
A. sự phá hủy ozon trên tầng khí quyển.
B. sự lưu giữ bức xạ hồng ngoại bởi lượng dư khí cacbonic trong khí quyển.
C. sự chuyển động”xanh” duy trì trong sự bảo tồn rừng.
D. sự hiện diện của lưu huỳnh oxit trong khí quyển.


Câu 30: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu nước quá ấm. Một lý do cho
hiện tượng trên là :
A. bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn.
B. phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
C. oxi hòa tan kém trong nước ấm.
D. trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon dioxit hơn.
Câu 31: không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhưng thành phần của
khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nhiều nhất ?
A. Hơi nước
B. Oxi
C. Cacbon dioxit
D. Nitơ
Câu 32: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái

đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là :
A. ozon
B. oxi
C. lưu huỳnh dioxit
D. cacbon dioxit
Câu 33: Australia là một trong nhưng nước đầu tiên trên thế giới ngăn cấm việc sử dụng oxit của một số kim
loại dùng trong sơn vì lí do sức khỏe. Kim loại đề cập tới ở trên là kim loại nào sau đây ?
A. Thủy ngân
B. Chì
C. Cadimi
D. Titan
Câu 34: Ozon là một tác nhân oxi hóa mạnh và nguy hiểm, bất lợi với động vật. Ngay cả ở nồng độ rất thấp,
ozon có thể làm giảm mạnh tốc độ quang tổng hợp trong cây xanh. Ozon gây nhiều tác hại, tuy thế ta rất lo
ngại khi thất thoát ozon tạo ra các lỗ thủng ozon. Nguyên nhân khiến chúng ta lo ngại vì:
A. lỗ thủng ozon sẽ làm cho không khí trên thế giới thoát ra mất.
B. lỗ thủng ozon sẽ làm thất thoát nhiệt trên thế giới.
C. không có ozon ở thượng tầng khí quyển, bức xạ tử ngoại gây tác hại sẽ lọt xuống bề mặt trái đất.
D. không có ozon thì sẽ không xảy ra quá trình quang hợp trong cây xanh.
Câu 35: Một mẫu nước cam lấy tại siêu thị có pH = 2,6. Nồng độ mol ion hidroxit có trong nước cam là bao
nhiêu ?
A. 2,6
B. 2,51x10–2
C. 2,51x 10–3
D. 1,4x 10–6

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
1. Nhận biết NH3
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu
màu tím hồng
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím

- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+
2. Nhận biết SO3
- Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy
3. Nhận biết H2S
- Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3
4. Nhận biết O3, Cl2
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
5. Nhận biết SO2
- Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr


- Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
- Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
- Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
6. Nhận biết CO2
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

7. Nhận biết CO
- Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2
CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl
8. Nhận biết NO2
- H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh
chóng
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
9. Nhận biết NO
- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu)
- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm
Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+
10. Nhận biết H2, CH4
- Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O
CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O
Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư
11. Nhận biết N2, O2
- Dùng tàn đóm que diêm:
N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm

thêm một tí nữa nha: chất rắn nhé.
Fe(OH)2 màu trắng xanh
Fe(OH)3

màu đỏ nâu

Ag3PO4 (vàng)

Ag2S

màu đen

I2

rắn màu tím thì fải

AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắng
dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ
...........................


AgBr

vàng nhạt

AgI

vàng

Ag2S

đen

K2MnO4 : lục thẫm
KMnO4
Mn2+:

:tím

vàng nhạt

Zn2+

trắng

Al3+:

trắng

màu của muối sunfua
_Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS
-----------------1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau
K+ ngọn lửa màu tím
Na+ thì ngọn lửa màu vàng

Ba2+

Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam
Li

Li cho ngọn lửa đỏ

Cs
ngọn lửa mầu xanh da trời
Chất hoặc ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng

Fe2+ OHKết tủa màu lục nhạt
Fe3+ OHKết tủa màu nâu đỏ
Mg2+ OHKết tủa màu trắng
Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng
K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím
Cd2+ S2Kết tủa màu vàng
Ca2+ CO32Kết tủa màu trắng
Al dd OHSủi bọt khí
Al3+ OHKết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Zn2+ OHKết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Pb2+ S2Kết tủa màu đen

đốt có màu lục vàng


Cu2+ OHKết tủa màu xanh
Hg2+ IKết tủa màu đỏ
Ag+ ClKết tủa màu trắng
NH4+ OHKhí mùi khai
Ba2+ SO42Kết tủa màu trắng
Sr2+ SO42Kết tủa màu trắng
SO42- Ba2+
Kết tủa màu trắng
SO3 dd Ba2+
Kết tủa màu trắng
SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom
dd brom mất màu
H2S Pb2+
Kết tủa màu đen
SO32- dd brom hoặc Ba2+,Ca2+

SO32- +Br2+ H2O --> 2H+ +SO42-+2BrMất màu dd brom
Kết tủa màu trắng
CO32- Ca2+
Kết tủa màu trắng
CO2 dd Ca(OH)2
Kết tủa màu trắng
PO43- Ag+
Kết tủa màu vàng
I- Ag+
Kết tủa vàng đậm
Br- Ag+
Kết tủa màu vàng nhạt
Cl- Ag+
Kết tủa màu trắng
NH3 Quỳ tím ẩm Làm xanh quỳ tím
---------------------------Rượu Na ROH
Sủi bọt khí
Rượu đa
Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh
Andehit
2OH kề nhau

hoặc Cu(OH)_2/OH^-


Kết tủa màu bạc sáng
Kết tủa màu đỏ gạch
HCOOH Ag2O/NH3
Kết tủa màu bạc sáng
Axit cacboxylic Quì tím Quì hóa xanh

HCOOR Ag2O/NH3
Kết tủa bạc sáng
Phenol dd Brom
Kết tủa trắng
Anilin dd Brom
Kết tủa trắng
Amin mạch hở dd quì tím
Quì tím hóa xanh
Glucozo
Kết tủa bạc sáng
Fructozo Rezoxin

Kết tủa đỏ hồng

Saccarozo
Dung dịch xanh lam
Mantozo
Kết tủa bạc sáng
Tinh bột nhỏ vài dọt iot --> dung dịch chuyển màu Màu xanh lam
Anken dd brom
Anken & Dd KMnO43
Mất màu dd dịch Brom, KMnO4
Ankin-1 Ag2O/NH3
Kết tủa màu vàng
Stiren dd Brom
Mất màu dd Brom
Toluen dd thuốc tím (KMnO4)
Mất màu ddKMnO4
muối photphat thì dùng phản ứng với
------------------------------thêm -----------------


tạo ra

Tên và công thức các loại quạng
stt tên

công thức

1 Boxit

Al2O3.nH2O

2 Berin

Al2O3.3BeO.6SIO2

3 Anotit

CaO.Al2O3.2SiO2

4 Cacnalit

KCl.MgCl2.6H20

5 Pirit

FeS2 (pirit sắt)

6 Xementit


Fe3C

7 Hematit

Fe2O3

8 Hematit nâu Fe2O3.nH2O
9 Xiderit

FeCO3

10 Magietit

Fe3O4

11 Cancopirit

CuFeS2(Pirit đồng)

12 Cancozin

Cu2S

13 Cuprit

Cu2O

14 Photphorit

Ca3(PO4)2


màu vàng


15 apatit

3Ca3(PO4)2.CaF2

16
Phèn chua:
Phèn amoni:
Phèn crom:

PK thuốc thử
quỳ tím ẩm

hiện tượng
giấy quỳ ẩm hóa đỏ sau đó
màu đỏ nhạt dần do sự tẩy
màu của clo ẩm

đd KI và hồ tinh đd KI xuất hiện kết tủa đen
bột
nâu làm hồ tinh bột hóa
xanh
hồ tinh bột hóa xanh, nếu
đun nóng thì màu xanh
dùng hồ tinh bột
biến mất ,để nguội lại hiện
ra

dùng que đóm
đang cháy dở
đưa vào bình
đựng khí oxi

que đóm cháy bùng lên

dùng đd KI và hồ xuất hiện có màu tím đen
tinh bột
và làm hồ tinh bột hóa xanh

S

đốt cháy trong
oxi không khí

cháy với ngọn lửa xanh tạo
ra khí có mùi hắc(khí này
làm mất màu đd brom)

là chất khí trơ ở
đk thường nên dc
kết tủa nâu đỏ
nhận biết sau
cùng

P
C

cháy trong oxi

đốt cháy trong

đốt cháy trong

tạo ra nhiều khói trắng gồm
các hạt
rất nhỏ tan
trong nước tạo thành đd
làm quỳ tím hóa đỏ
tạo ra khí
khí này
làm nước vôi trong vẩn đục
tạo ra hơi nước làm
khan từ khồn màu
chuyển thành màu xanh
hoặc đốt thì cháy với ngọn
lửa màu xanh

phương trình phản ứng xảy ra



×