Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Phuong phap day Chuong Phan biet 1 so chat vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.42 KB, 44 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ
THÔNG
Đề tài:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG
PHÂN TÍCH HÓA HỌC
Người hướng dẫn : PGS.TS Đặng Thị Oanh
Người thực hiện : Trần Thị Thùy Dung
Hồ Thị Thùy Giang
Cao học khóa 19 : 2008 – 2011

DÀN BÀI
1. CẤU TRÚC NỘI DUNG
2. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU
3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
3.1 Một số điểm mới của chương 8
3.2 Nội dung
3.3 Phương pháp dạy học
3.3.1 Chương 8
3.3.2 Phần: Nhận biết
*** Chuẩn bị kiến thức
*** Phương pháp cụ thể
4. VẬN DỤNG

1. CẤU TRÚC NỘI DUNG
Cation
Anion
Nhận biết: 3 tiết
Chuẩn độ: 2 tiết
Chất khí


Axit-bazơ
Oxi hóa-khử
CHƯƠNG 8
Luyện tập: 1 tiết
Thực hành : 2 tiết

2. Ý nghĩa việc nghiên cứu
Nhằm giúp HS đạt được mục tiêu sau:
1/ KIẾN THỨC:
Hiểu:
-
Nguyên tắc phân biệt một số chất vô cơ
-
Cách sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để nhận biết một số
cation, anion trong dung dịch và cách nhận biết một số chất khí
vô cơ.
-
Cách sử dụng phương pháp chuẩn độ axit-bazo và chuẩn độ oxi
hóa-khử
2/ KĨ NĂNG:
-
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của các
chất trong quá trình phân biệt một số chất vô cơ và xác định các
chất bằng phương pháp chuẩn độ.

-
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết chính xác các hiện
tượng
-
Rèn kĩ năng sử dụng hóa chất, các thao tác thí nghiệm

đặc trưng của hóa phân tích như sử dụng thuốc thử,
buret, pipet, ống đong, cân,…
3/TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ:
-
Giáo dục đức tính tỉ mỉ, chính xác, trung thực.
-
Biết giữ gìn và sử dụng hóa chất hợp lí, tiết kiệm.
-
Có ý thức bảo vệ môi trường.

3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
3.1 Một số điểm mới của chương 8
- Nằm trong phần: Một số vấn đề hóa học
- Là chương hoàn toàn mới so với chương trình cũ.
-
Hs được nghiên cứu sâu hơn về ngành phân tích hóa học

3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
3.2 Nội dung
Bao gồm các vấn đề sau:
- Nhận biết một số cation vô cơ trong dung dịch: Na
+
,
NH
4
+
, Ba
2+
, Al
3+

, Cr
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Ni
2+
-
Nhận biết một số anion vô cơ trong dung dịch: NO
3
-
,
Cl
-
, SO
4

2-
, CO
3
2-
.
-
Nhận biết một số chất khí: CO
2
, SO
2

, Cl
2
, NO
2
, H
2
S, NH
3
-
Phương pháp chuẩn độ axit-bazơ
-
Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử
-
Các bài thực hành nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng
phân biệt các chất.

3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
3.3 Phương pháp dạy học chủ yếu
3.3.1 Chương 8

Khai thác triệt để những kiến thức về tính chất hóa học của
các chất có liên quan. Nêu vấn đề, tạo điều kiện cho HS vận
dụng kiến thức cũ vào việc giải quyết vấn đề.

Có thể dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
nhóm,.. tùy thuộc vào tình hình thực tế về cơ sở vật chất và
trình độ của HS.

Cho HS làm TN, giúp HS làm quen với các thao tác, dụng cụ
phân tích, đặc biệt là cách sử dụng các dụng cụ phân tích

định lượng

Sử dụng bài tập linh hoạt để củng cố kiến thức, gắn kiến
thức sách vở với hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trường.

3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
3.3 Phương pháp dạy học chủ yếu
3.3.2 Phần nhận biết

Đàm thoại gợi mở, tái hiện kiến thức

Sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng

Thảo luận nhóm

Sử dụng bài tập hóa học

3. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
3.3 Phương pháp dạy học chủ yếu
3.3.2 Phần nhận biết
*** Chuẩn bị kiến thức:
GV hệ thống lại kiến thức tổng quát cho HS( tùy điều kiện
cụ thể: tiết tự chọn hoặc bảng photo hoặc cho HS làm việc
theo nhóm)

Bảng tóm tắt nhận biết một số chất và ion

Bảng tính tan (bảng tuần hoàn)

Các dạng toán nhận biết


Các cách trình bày một bài toán nhận biết

Chất thử Thuốc thử Dấu hiệu
K
Na
Ca
Đốt cháy màu tím
Ngọn lửa màu vàng
màu đỏ cam
Fe
2+
Fe
3+
Ag
+
Cu
2+
Al
3+
NH
4
+
Dd NaOH
Màu trắng xanh, hóa nâu ngoài
không khí
Màu nâu đỏ
Màu trắng
Màu xanh lam
Trắng keo, tan trong kiềm dư

Mùi khai bay ra
Ba
2+
CO
3
2-
H
2
SO
4
Trắng
Khí CO
2
làm đục nước vôi trong









Mẩu thử Thuốc thử Dấu hiệu PTpứ
O
2
O
3
Que đóm
Cu( đỏ), t

0
Sục dd KI + hồ
tinh bột
Bùng cháy
Hóa đen ( CuO)
Làm xanh hồ tinh bột …
SO
2
Dd Brom Mất màu nâu đỏ …
S Màu vàng, đốt
trong O
2
Khí SO
2
mùi hắc …
H
2
S Dd Pb(NO
3
)
2
Mùi trứng thối
Kết tủa đen PbS

SO
3
2-
Axit mạnh Khí SO
2



Mẩu thử Thuốc thử Hiện tượng PT
pứ
Cl
2
Nước
brom(nâu)
KI + hồ tinh
bột
Nhạt màu
Không màu xanh tím

I
2
( hơi) Hồ tinh bột
Không màu xanh tím
Dd Br
2
(nâu đỏ) Khí SO
2
Mất màu nâu đỏ

Cl
-
Br
-
I
-
Dd AgNO
3

Trắng
Vàng nhạt
Vàng sậm

Dd HF SiO
2
tan …

BẢNG TÍNH TAN CÁC MUỐI

NO
3
-
: tất cả đều tan

NH
4
+
, Na
+
, K
+
:

tất cả đều tan

Cl
-
: hầu hết đều tan trừ AgCl, PbCl
2

, Hg
2
Cl
2

SO
4
2-
: hầu hết đều tan trừ BaSO
4
, PbSO
4
, Ag
2
SO
4
( ít tan)

CO
3
2-
: hầu hết đều không tan trừ muối của Na
+
, K
+
, NH
4
+

….



Các dạng toán nhận biết

- Nhận biết riêng lẻ: tức là mỗi mẫu thử chỉ có
một chất
- Nhận biết hỗn hợp: tức là mỗi mẫu thử có 2 chất
trở lên hoặc nhận biết sự có mặt của từng chất (hoặc
ion) trong cùng một hỗn hợp
- Khi các mẫu thử ở dạng
* Dung dịch (axít, bazơ, muối): nhận biết qua ion
(cation hoặc anion) tạo ra chất đó.
* Rắn (kim loại, oxit kim loại, muối): dùng một
dung môi thích hợp để hòa tan chất rắn thành dung
dịch rồi nhận biết các ion.
1. Nhận biết riêng lẻ và nhận biết hỗn hợp

×