Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bắc ninh đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.49 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI THU HÒA

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI THU HÒA

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN THỊ KIM ANH
XÃC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Hà Nội – 2015


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Stt

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

DN

Doanh nghiệp

2

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

3

NNL


Nguồn nhân lực

4

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn.

5

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

6

GCN

Giấy chứng nhận

7

THCS

Trung học cơ sở

8

THPT


Trung học phổ thông

9

CNKT

Công nhân kỹ thuật

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu

Stt

Trang

1

Bảng 1.1. Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

11

2

Bảng 1.2. Phân biệt giữa đào tạo và phát triển

12


3

Bảng 1.3. Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển

13

4

Bảng 1.4. Đánh giá nhu cầu phát triển

23

5

Bảng 1.5: Bốn cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo

29

6

Bảng 2.1. Lao động và thu nhập của người lao động

39

7

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi

44


8

Bảng 2. 3: Lực lượng lao động chia theo giới tính, khu vực

45

thành thị, nông thôn
9

Bảng 2.4. Quy mô và cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ
học vấn

46

10

Bảng 2.5. So sánh trình độ học vấn người lao động của tỉnh Bắc
Ninh với một số tỉnh thành khác

47

11

Bảng 2.6. Quy mô và cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ
chuyên môn - kỹ thuật

47

12


Bảng 2.7. So sánh trình độ chuyên môn – kỹ thuật của người lao
động giữa Bắc Ninh và một số tỉnh thành khác.

49

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Stt

Sơ đồ

Trang

1

Sơ đồ 1.1. Các bước của quá trình đào tạo và phát triển

19

2

Sơ đồ: 1.2. Đánh giá nhu cầu đào tạo

22

3


Sơ đồ 1.3. Mục tiêu của khóa học và mục tiêu học tập

iii

26


MỤC LỤC

Chƣơng 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

i

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ

iii

LỜI MỞ ĐẦU

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 7
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA


1.1.

Các khái niệm cơ bản

7

1.1.1.

Khái niệm nguồn nhân lực

7

1.1.2.

Khái niệm phát triển nguồn nhân lực

8

1.1.3.

Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

10

1.2.

Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong các DNNVV

12


1.2.1.

Các hình thức đào tạo và phát triển

12

1.2.1.1.

Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực

14

1.2.1.2.

Các hình thức phát triển nguồn nhân lực

16

1.2.2.

Quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

18

1.2.2.1.

Đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển

19


1.2.2.2.

Lập kế hoạch đào tạo và phát triển

23

1.2.2.3.

Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và phát triển

26

1.2.2.4.

Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và phát triển

28

1.3.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực 30
trong các DNNVV

1.3.1.

Những nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến phát 30
triển nguồn nhân lực trong các DNVVN

1.3.2.


Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến phát 31
triển nguồn nhân lực trong các DNVVN

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG 32
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH BẮC NINH

2.1.

Tổng quan về Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bắc Ninh

32


2.1.1.

Số lƣợng, quy mô và vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

32

2.1.2.

Vai trò của DNVVN đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của

33

Bắc Ninh
35


2.1.3.1.

Nguồn nhân lực của các DNNVV của Bắc Ninh
Trình độ, năng lực của người lao động trong các DNNVV

2.1.3.2.

Thu nhập và lợi ích của người lao động trong các DNNVV

36

2.2.

Đặc điểm, điều kiện kinh tế tỉnh Bắc Ninh ảnh hƣởng đế 40

2.1.3

35

phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh
2.2.1.

Vị trí địa lý

40

2.2.2.

Kinh tế Bắc Ninh


40

2.2.3.

Phát triển NNL của Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2013.

41

2.2.3.1.

Quy mô cơ cấu nguồn nhân lực

41

2.2.3.2.

Trình độ học vấn của nguồn nhân lực

43

2.2.3.3.

Trình độ chuyên môn – kỹ thuật

45

2.3.

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các DNNVV tại 48


2.3.1.

tỉnh Bắc Ninh.
Thực trạng các hình thức đào tạo trong DNNVV

48

2.3.3.1.

Thực trạng các hình thức phát triển nguồn nhân lực trong các 49
DNNVV
Phát triển nhân viên qua thực hiện hình thức đánh giá nhân viên 49
Phát triển nhân viên qua giao công việc
50
Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo và phát triển nguồn 50
nhân lực trong DNNVV
Đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển trong DNNVV
50

2.3.3.2.

Lập kế hoạch đào tạo, phát triển trong DNNVV

2.3.3.3.

Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển trong DNNVV 53

2.3.3.4.

Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và phát triển trong 53

DNNVV

2.4.

Đánh giá chung

55

2.4.1.

Kết quả đạt được và nguyên nhân

55

2.3.2.
2.3.2.1.
2.3.2.2.
2.3.3.

52


2.4.1.1.

Kết quả đạt được

55

2.4.1.2.


Nguyên nhân

55

2.4.2.

Hạn chế và nguyên nhân

56

2.4.2.1.

Hạn chế

56

2.4.2.2.

Nguyên nhân

58

Chƣơng 3.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG

60

CÁC DNNVV TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020
3.1.


Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho các 60
DNNVV

3.1.1.

Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho các DNNVV

3.1.2.

3.2.1.

Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
60
Phương hướng phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020
61
Cơ hội và thách thức cho phát triển NNL của DNVVN ở Bắc 62
Ninh trong thời gian tới
Cơ hội phát triển NNL
62

3.2.2.

Thách thức phát triển NNL

3.3.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trongcác DNNVV tại 64

3.1.3.

3.2.

60

62

tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020
3.3.1.

Nhóm giải pháp về phía tỉnh Bắc Ninh

3.3.1.1.

Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và của toàn xã hội 64
về phát triển nhân lực
Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi mới phương 64
pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động

3.1.1.2.

3.1.1.3.
3.1.1.4.

bộ máy quản lý.
Chính sách đào tạo và bồi dưỡng nhân lực

64

68


3.3.1.5.

68
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và công cụ khuyến
khích và thúc đẩy phát triển nhân lực, đảm bảo vốn cho phát
triển nhân lực
Chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài
69

3.3.1.6.

Thực hiện các chƣơng trình dự án ƣu tiên

69

3.3.2.

Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp

70

3.3.2.1.

Doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển 70


nguồn nhân lực
3.3.2.2.

Doanh nghiệp tham gia tích cực vào công tác phát triển nguồn 70

nhân lực chất lượng cao

3.3.2.3.

Chủ DNNVV cần tự nâng cao nhận thức về vai trò của mình 71
trong phát triển nguồn nhân lực

3.3.2.4.

Hoàn thiện các chế độ khuyến khích và động viên nhân viên.

71

KẾT LUẬN

74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

77


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Một nền kinh tế phát triển hay suy thoái phụ thuộc rất lớn vào sự hưng thịnh của
các doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tế đó. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế toàn
cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì vai trò của các DN càng được khẳng
định hơn nữa. Trong khối các DN đó phải kể đến vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) Các DNNVV thường chiếm tỷ trọng rất lớn, số lượng các DN rất nhiều.
Nó là nơi tạo ra nhiều giá trị sản phẩm cho nền kinh tế, là nơi áp dụng các công nghệ

hiện đại một cách nhanh nhất. DNNVV đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu thấp, khả năng
thu hồi vốn cao. Điều này rất cần thiết trong điều kiện nền kinh tế đi lên từ nông nghiệp
với vốn đầu tư ít như ở Việt Nam. Các DNNVV cũng là nơi tạo ra rất nhiều việc làm cho
người lao động nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Do vậy, để kinh tế Việt
Nam phát triển thì cần quan tâm phát triển các DNNVV Tuy nhiên, trong quá trình phát
triển các DNNVV cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi năng lực về vốn, khoa học - công
nghệ của các DN còn rất nhiều hạn chế. Nó làm cho khả năng cạnh tranh của các DN rất
thấp. Do vậy, để tồn tại và phát triển, các DNNVV cần quan tâm đến vấn đề phát triển
nguồn nhân lực hơn cả. Bởi nguồn nhân lực là tài nguyên quí giá nhất so với các tài
nguyên khác của doanh nghiệp. Nó cũng là nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại hay
phát triển của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực là yếu tố không những rất quan trọng đối với các DNNVV của
Việt Nam nói chung mà còn rất quan trọng đối với các DNNVV tại Bắc Ninh nói riêng.
Kinh tế Bắc Ninh đang trong đà phát triển với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông
nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ. Các DN ở Bắc Ninh ngày càng phát triển và đóng góp
rất nhiều vào sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, hiện nay Bắc Ninh vẫn
chưa phát triển đúng tiềm năng của nó và các DN đặc biệt là DNNVV ở Bắc Ninh năng
lực cạnh tranh còn rất thấp so với các khu vực khác trong cả nước. Và vấn đề phát triển
nguồn nhân lực chưa thực sự được các DN ở Bắc Ninh quan tâm chú trọng nên chưa
khai thác được tối đa hiệu quả do nguồn nhân lực mang lại cho các DN. Do đó, để các

8


DNNVV ở Bắc Ninh phát triển và có thể cạnh tranh được với các DN trong và ngoài
nước thì cần quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ.

9



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường
đại học kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
2. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, (2004). Giáo trình quản trị nhân lực. Nhà
xuất bản lao động-xã hội.
3. Trần Kim Dung (2005). Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản thống kê
4. Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và đầu tư, (2009). Báo cáo tổng kết tình

hình thực hiện chương trình trợ giúp đào tạo Nguồn nhân lực cho DNNVV
5. Trần Thị Vân Hoa (2007), Văn hóa doanh nghiệp với việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn Hà Nội, đề tài
cấp bộ- mã số: B2005-38-121
6. Lê Thị Mỹ Linh (2006): “ Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo cách
tiếp cận dựa trên năng lực”, tạp chí kinh tế và phát triển, số 113 tháng 11/2006
7. Lê Thị Mỹ Linh (2009). “Nhu cầu hỗ trợ từ nhà nước và các tổ chức quốc tế của
DNNVV để phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 27 (tháng 7-8/2009).
8. Bùi Văn Nhơn (2006). Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Nhà xuất bản tư
pháp.
9. Nguyễn Tiệp (2005). Giáo trình nguồn nhân lực. Trường đại học lao động xã hội, nhà
xuất bản lao động-xã hội.
10. Viện kinh tế thế giới. (2003). Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào
tạo : Kinh nghiệm Đông á. Nhà xuất bản khoa học xã hội.
14.Cục Thống kê Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê 2013.
Tài liệu tiếng anh
1. American Society for Training and Development, Careers in Training and

Development, ASTD Press, Alexandria, VA, 1990.
2. Alan Coetzer (2006).“Manager as learning facilitators in small manufacturing firms”.
Journal of Small Business and Enterprise Development. Vol. 13. No. 3, 2006

3.Anntoinette D. Lucia and Richard Lepsinger. “The Art & Science of Competency Model:
Pinpointing Critical Success Factors in Organisations”. HR Manazine. Jan. 2000
10


Nguồn trích dẫn
1. Bộ Kế hoạch
và đầu tư. Nghị định 56 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (6/2009)
2. />3. />4.

/>
phat-trien-nhan-luc-tinh-bac-ninh-giai-doan-2011--2015-dinh-huong-den-2020--kycuoi-.html.
5. />al=kcnbn

11



×