Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bộ đề kiểm tra 15p trắc nghiệm hóa 8 và 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.32 KB, 11 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HĨA HỌC 8
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Câu 1 : Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
A. p và n
B. n và e
C. e và p
D. n,p và e
Câu 2 : Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
A. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất
B. Biết cách sử dụng chất
C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
D. Cả ba ý trên
Câu 3 : Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau :
A. Nước khoáng
B. Nước mưa
C. Nước lọc
D. Nước cất
Câu 4 : Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?
A. 2 chất trở lên
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 2 chất
Câu 5 : Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị :
A. miligam
B. gam
C. kilogam
D. đvC
Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. nhiều hơn 2
B. 3
C. 4


D. 2
Câu 7 : Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8 : Mỗi cơng thức hóa học của một chất cho chúng ta biết :
A. nguyên tố nào tạo ra chất
B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
C. phân tử khối của chất
D. Cả ba ý trên
Câu 9 : Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong
nguyên tử nguyên tố A là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10 : Phân tử H2SO4 có khối lượng là :
A. 49 đvC
C. 98 đvC
C. 49g
D. 98g

1


ĐÁP ÁN
1-D; 2-D; 3-D; 4-A; 5- D; 6-A; 7-A; 8-D; 9-C; 10-C

2



ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HĨA HỌC 8
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Câu 1 : Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây ?
A. Nước sôi
B. Nước bốc hơi
C. Nước đóng băng
D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hidro
Câu 2 : Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào
với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng ?
A. Bằng nhau
B. Lớn hơn
C. Nhỏ hơn
D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng
Câu 3 : Cho phản ứng hóa học :
A+B→C+D
Nếu khối lượng của các chất A,C,D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham
gia phản ứng bằng bao nhiêu gam ?
A. 15g
B. 20g
C. 30g
D.35g
Câu 4 : Cho PTHH :
2HgO → 2Hg + xO2
Khi đó giá trị của x là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5 : Cho PTHH :
2Cu + ? → 2CuO
Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là :
A. O
B. O2
C. 2O
D. Cu
Câu 6 : Một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích như nhau và bằng :
A. 224 lit
B. 2,24 lit
C. 22,4 lit
D. 22,4 ml
Câu 7 : Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó ?
A. 6.1021
B. 6.1022
C. 6.1023
D. 6.1024
Câu 8 : Khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với khí hidro ?
A. Nặng hơn 16 lần
B. Nhẹ hơn 16 lần
C. Nặng hơn 8 lần
D. Nặng hơn 8 lần
Câu 9 : Trong phân tử CuO, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng ?
A. 20%
B. 80%
C. 40%
D. 60%
Câu 10 : 0,5 mol Fe có khối lượng bằng :
A. 56g
B. 28g

C. 112g
14g

3


ĐÁP ÁN
1-D; 2-A; 3-C; 4-A; 5-B; 6-C; 7-C; 8-A; 9-A; 10-B

4


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HỐ HỌC 8
BÀI KIỂM TRA SỐ 3
Câu 1 : Khả năng tan của khí oxi trong nước là :
A. rất ít
B. ít
C. nhiều
D. rất nhiều
Câu 2 : Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ :
A. yếu
B. rất yếu
C. bình thường
D. mạnh
Câu 3 : Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với :
A. oxi
B. sắt
C. đồng
D. hidro
Câu 4 : Oxit được chia thành mấy loại chính ?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5 : Oxit là hợp chất của oxi với :
A. Fe
B. S
C. P
D. một nguyên tố bất kì
Câu 6 : Để điều chế oxi người ta thường dùng :
A. KMnO4
B. KClO3
C. H2O
D. Cả ba chất trên
Câu 7 : Khí có thành phần nhiều thứ hai trong khơng khí là :
A. nitơ
B. oxi
C. cacbonic
D. hơi nước
Câu 8 : Biện pháp nào giúp chúng ta có thể bảo vệ bầu khơng khí trong lành tránh ô nhiễm ?
A. Trồng rừng
B. Bảo vệ rừng
C. Giảm lượng khí thải vào bầu khí quyển
D. Cả ba biện pháp trên
Câu 9 : Để dập tắt một đám cháy chúng ta cần :
A. Hạ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với khí oxi
C. Ngăn khơng cho chất cháy tiếp xúc với nước
D. Một hoặc đồng thời cả hai phương án A và B
Câu 10 : Vai trò lớn nhất của oxi đối với đời sống của con người là :

A. Cung cấp oxi cho sự hô hấp của cơ thể
B. Cung cấp oxi để đốt nhiên liệu
C. Cung cấp oxi cho các lò luyện gang, thép
D. Cung cấp oxi cho các đèn xì oxi

5


ĐÁP ÁN
1-B, 2-D, 3-A, 4-B, 5-D, 6-D, 7-B, 8-D, 9-D, 10-A

6


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HỐ HỌC 8
BÀI KIỂM TRA SỐ 4
Câu 1 : Đơn chất oxi có thể tác dụng được với
A. P

B.S

C.Fe

D. cả 3 đơn chất trên

Câu 2 : Mức độ tan của khí oxi trong nước là :
A. vơ hạn

B. nhiều


C. ít

D. khơng tan

Câu 3 : Để điều chế khí oxi người ta có thể dùng
A. KClO3

B. KMnO4

C. khơng khí

D. cả ba ngun liệu trên

Câu 4 : Khí chiếm thành phần chủ yếu của khơng khí là :
A. nitơ

B. oxi

C. cacbonic

D.hơi nước

Câu 5 : Số chất tham gia trong một phản ứng phân huỷ là :
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 6 : Số chất tạo thành trong một phản ứng hoá hợp là :
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7 : Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với :
A. H2

B. O2

C. Cu

D. đơn chất

Câu 8 : Nguyên liệu để điều chế hiđro trong công nghiệp là :
A. Zn và HCl

B. Al và HCl

C.khơng khí

D. nước

Câu 9 : Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là :
A. 1:1


B. 2:1

C. 3:1

D. 4:1

Câu 10 : Phản ứng hoá học xảy ra giữa hiđro và nước là phản ứng :
A. thế

B. hoá hợp

C. oxi hoá - khử

D. cả B và C

ĐÁP ÁN
1. D 2.C

3. D 4.A

5. A 6. A 7. D 8. D 9. B 10. D

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HỐ HỌC 9 (học kỳ 2)
I. MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Etilen
Metan
CTPT HCHC

Hiđrocacbon
Dầu mỏ
Nhiên liệu
SX xi măng
Tổng

Biết

Hiểu

Câu 1
Câu 2 + Câu 3
Câu 4
Câu 6
5

Vận dụng

Tổng

Câu 9

2
2
1
1
2
1
1
10


Câu 5
Câu 7
Câu 8
Câu 10
2

3
7


II. ĐỀ BÀI
Câu 1 : Đâu là công thức phân tử của etilen ?
A. CH4

B. C2H4

C. C2H2

D. C6H6

Câu 2 : Phản ứng hoá học đặc trưng của metan là phản ứng :
A. thế
B. cộng
C. trùng hợp
D. cháy
Câu 3. Trong các phân tử CH4, C2H4, C2H2, C6H6 , phân tử có cấu tạo chỉ toàn những liên kết
đơn là :
A. CH4


B. C2H4

C. C2H2

D. C6H6

Câu 4 : Các phân tử hợp chất hữu cơ có thể có cấu tạo mạch cacbon là :
A. mạch thẳng

B. mạch vòng

C. mạch nhánh

D. cảc ba loại mạch trên

Câu 5 : Các phân tử hiđrocacbon đều có một phản ứng chung là phản ứng :
A. thế

B. cộng

C. trùng hợp

D. cháy

C. bazơ

D. hiđrocacbon

Câu 6 : Dầu mỏ là hỗn hợp của các :
A. muối


B. axit

Câu 7 : Dầu mỏ là loại nhiên liệu :
A. vơ tận

B. có thể tái sinh C. không tái sinh D. cả ba đáp án trên

Câu 8 : Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nhiên liệu vì lý do :
A. tiết kiệm tiền B. giảm khí thải C. tiết kiệm cơng sức D. cả ba lý do trên
Câu 9 : Trong các hiđrocacbon CH4, C2H4, C2H2, C6H6 chất được dùng để sản xuất nhựa PE là :
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
Câu 10 : Nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất để sản suất xi măng là :
A. CaCO3
B. SiO2
C. quặng
D. than
III. ĐÁP ÁN
1.B

2.A

3.A

4.D

5.D


6.D

7.C

8.D

8

9.B

10.A


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HĨA HỌC 9
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Câu 1 : Oxit được chia thành mấy loại :
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D.4 loại
Câu 2 : Canxi oxit là một :
A. axit
B. bazơ
C. oxit
D. muối
Câu 3 : SO2 là :
A. oxit trung tính
B. oxit axit
C. oxit lưỡng tính

D. oxit bazơ
Câu 4 : Oxit axit có thể tác dụng được với :
A. oxit bazơ
B. nước
C. bazơ
D. cả ba hợp chất trên
Câu 5 : Cho các oxit : SO2, Na2O, CaO, CuO. Oxit không tác dụng được với nước là :
A. SO2
B. Na2O
C. CuO
D. CaO
Câu 6 : Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải :
A. đổ từ từ axit vào nước.
B. đổ từ từ nước vào axit.
C. đổ nhanh axit vào nước.
D. đổ nhanh nước vào axit.
Câu 7 : Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng :
A. BaCl2
B. Ba3(PO4)2
C. BaCO3
D.BaSO4
Câu 8 : Để điều chế H2SO4 trong công nghiệp, phải trải qua mấy giai đoạn ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9 : Sự khác biệt trong tính chất hóa học của H2SO4 đặc so với H2SO4 loãng là :
A. tác dụng được với oxit bazơ
B. tác dụng được với bazơ
C. tác dụng được với kim loại

D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước)
Câu 10 : Khả năng tan của H2SO4 trong nước là :
A. rất ít
B. ít
C. bình thường
D. nhiều
ĐÁP ÁN
1-D, 2-C, 3-B, 4-C, 5-D, 6-A, 7-A, 8-C, 9-D, 10-D

9


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HĨA HỌC 9
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Câu 1 : Bazơ không tác dụng với CO2 là :
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. Fe(OH)3
D. KOH
Câu 2: Bazơ tác dụng với SO2 là :
A. Ca(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Cu(OH)2
D. Al(OH)3
Câu 3 : Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng :
A. phân hủy
B. hóa hợp
C. trung hịa
D. oxi hóa – khử
Câu 4 : Thang pH dùng để :

A. biểu thị độ axit của dung dịch
B. biểu thị độ bazơ của dung dịch
C. biểu thị độ mặn của dung dịch
D. biểu thị độ axit và bazơ của dung dịch
Câu 5 : Để điều chế Ca(OH)2, người ta thực hiện phản ứng cho CaO tác dụng với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4
C. nước
D. khí cacbonic
Câu 6 : Muối có vai trị quan trọng nhất đối với đời sống con người là :
A. NaCl
B. KCl
C. BaCl2
D. CaCl2
Câu 7 : Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của muối ăn là để :
A. ăn
B. điều chế nước Gia – ven
C. sản xuất Na2CO3
D. sản xuat kim loại Na
Câu 8 : Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất về khối lượng của thực vật là :
A. nước
B. muối khoáng
C. nguyên tố cacbon
D. nguyên tố nitơ
Câu 9 : Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là :
A. nhôm
B. sắt
C. đồng
D. bạc
Câu 10 : Trong các kim loại sau, kim loại không tác dụng với dung dịch HCl là :

A. nhôm
B. sắt
C. đồng
D. magie
ĐÁP ÁN
1-C, 2-A, 3-C, 4-D, 5-C, 6-A, 7-A, 8-A, 9-D, 10-C

10


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HĨA HỌC 9
BÀI KIỂM TRA SỐ 3
Câu 1 : Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm là :
A. MnO2 và HCl
B. MnO2 và H2SO4
C. MnO2 và NaCl
D. MnO2 và H2O
Câu 2 : Trong công nghiệp, để diều chế khí clo, người ta thường diện phân dung dịch :
A. NaCl
B.BaCl2
C.KCl
D.CaCl2
Câu 3 : Dạng thù hình của cacbon là :
A. kim cương
B. than chì
C. cacbon vơ định hình
D. cả 3 dạng thù hình trên
Câu 4 : Thành phần chính của đá vôi là :
A. CaCO3
B.BaCO3

C.Na2CO3
D.K2CO3
Câu 5 : SiO2 (thành phần chính của cát thạch anh) là ngun liệu khơng thể thiếu trong các
ngành sản xuất :
A. gốm sứ
B. xi măng
C. thủy tinh
D. cả 3 ngành trên
Câu 6 : SiO2 dẽ bị ăn mòn bởi :
A. HCl
B. H2SO4
C. HNO3
D. HF
Câu 7 : Các nguyên tố được xếp vào cùng một cột trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
có :
A. cùng số proton trong hạt nhân nguyên tử
B. cùng số lớp electron trong nguyên tử
C. cùng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử
D. cùng số khối
Câu 8 : Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học gồm :
A. 6 nhóm và 7 chu kì
B. 7 nhóm và 6 chu kì
C. 7 nhóm và 7 chu kì
D. 8 nhóm và 7 chu kì
Câu 9 : Tính kim loại của các ngun tố trong cùng một nhóm trong bảng tuần hồn các
nguyên tố hóa học biến đổi :
A. tăng dần từ trên xuống dưới
B. tăng dần từ dưới lên tên
C. giảm dần từ trên xuống dưới
D. biến đổi không theo quy luật

Câu 10 : Nguyên tố xếp ở ô số 1 bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là :
A. natri
B. heli
C. hidro
D. liti

11



×