Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TÀI LIỆU HSG hóa học 12 (1 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 16 trang )

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HÓA HỌC 12

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Năm học: 2013 - 2014
Khóa thi ngày: 05/3/2014
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)

Câu 1. (4,0 điểm)
1. Cho lần lượt các quặng sắt: hematit, xiđerit, manhetit, pirit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư,
biết tạo sản phẩm khử duy nhất là NO2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion.
2. Viết phương trình dạng ion trong các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
a) Đun nóng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dung dịch Ba(NO3)2, AlCl3.
b) Dung dịch Na2S dư tác dụng lần lượt với dung dịch MgCl2, FeCl3.
c) Dung dịch NH3 dư tác dụng lần lượt với dung dịch ZnCl2, AlCl3.
3. Viết tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho khí Cl2 tác dụng với Ca(OH)2.
b) Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tạo kết tủa vàng.
4. X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của
nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm
35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các
nguyên tố X và Y.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng dạng ion để giải thích các thí nghiệm sau:
a) Hòa tan một mẩu K2Cr2O7 vào ống nghiệm bằng nước cất, sau đó thêm vào vài giọt dung dịch


Ba(OH)2.
b) Hòa tan một mẩu Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau đó thêm vào lượng dư dung dịch
NaNO3.
2. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch B và còn lại 1 gam
Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch B, thấy khối lượng thanh Mg tăng thêm 4 gam so với khối lượng
thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra, tính a và khối lượng Cu trong A.
3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 20%. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 273,75 gam dung dịch Al2(SO4)3 21,863% và 5,04 lít H2
(đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m.
4. Dung dịch M(NO3)2 được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch K3PO4,
thu được kết tủa M3(PO4)2 có khối lượng khác khối lượng M(NO3)2 ban đầu là 13,65 gam. Điện phân phần 2
bằng dòng điện một chiều có cường độ là 2 ampe tới khi thấy khối lượng catot không tăng thêm nữa thì dừng
lại, biết hiệu suất quá trình điện phân là 100 %.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thời gian đã điện phân.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X và 1,344 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí N2O và N2. Tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được bao
nhiêu gam chất rắn khan?
2. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng
với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng hết với
100 ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc).
Hãy xác định A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết C chứa 45,07% B theo khối
lượng, D không bị phân tích khi nóng chảy.
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”



Hc bit, hc lm, hc chung sng, hc lm ngi v t khng nh mỡnh

2

3. Thu phõn hon ton 0,1 mol este E (ch cha mt loi nhúm chc) cn dựng va 100 gam dung
dch NaOH 12%, thu c 20,4 gam mui ca mt axit hu c v 9,2 gam mt ancol. Xỏc nh cụng thc cu
to cu E bit rng mt trong hai cht (ancol hoc axit) to thnh este l n chc.
4. Cỏc cht A1, B1, C1, D1 u cú cựng cụng thc phõn t C3H7O2N v khụng tham gia phn ng trỏng
bc. A1, B1 l cht rn, C1 v D1 l cht lng iu kin thng. Khi phn ng vi hiro trong iu kin thớch
hp, t A1 thu c C3H9O2N, t D1 thu c C3H9N. Cỏc cht A1, B1 v C1 u tỏc dng c vi dung dch
axit HCl loóng v dung dch NaOH.
Xỏc nh cụng thc cu to ca cỏc cht trờn v vit cỏc phng trỡnh phn ng minh ha.
Cõu 4. (4,0 im)
1. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra trong cỏc quỏ trỡnh sn xut cao su cloropren, PVA t khớ
thiờn nhiờn, cht vụ c v iu kin phn ng cú .
2. Hon thnh s chuyn húa sau:
dd NaOH loaừng,dử, t0
Br , 1:1, as
B
Cumen Br2, 1:1, Fe A 2
dd NaOH ủaởc,dử, t0,P
(SP chớnh)
(SP chớnh)

0
C CH3COOH, H2SO4,t

E


CO2 dử

G

D

CH3COOH, H2SO4,t0

H

3. Axit salixylic (axit o-hiroxibenzoic) (cht X) tỏc dng vi ancol metylic (xỳc tỏc) to ra este Y, tỏc
dng vi anhirit axetic to ra este Z. Cho Y, Z ln lt tỏc dng vi dung dch axit loóng, vi dung dch
NaOH. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.
4. So sỏnh linh ng ca nguyờn t H trong nhúm OH ca phõn t cỏc hp cht sau: H2O,
C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH. Hóy gii thớch?
Cõu 5. (4,0 im)
1. Cú 6 hp cht hu c mch h A, B, C, D, E, F (cha cỏc nguyờn t cacbon, hiro v oxi) u khụng
lm mt mu brom trong CCl4, khi lng phõn t u bng 74 vC. Cho cỏc cht ú ln lt tỏc dng vi Na,
dung dch NaOH v dung dch AgNO3 trong NH3 thu c kt qu sau:
A

B

C

D

E

F


Na

+



+



+

+

NaOH





+

+



+

AgNO3/NH3










+

+

Du + : cú phn ng, du : khụng phn ng.
Bit A cú mch cacbon khụng phõn nhỏnh v khi oxi húa to sn phm trỏng gng, B cú tớnh i xng,
oxi húa E to hp cht a chc. Bin lun xỏc nh nhúm chc, cụng thc phõn t, cu to ca A, B, C, D, E, F
v vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.
2. t chỏy hon ton m gam cht hu c A1 cn dựng va 15,4 lớt khụng khớ (ktc) thu c hn
hp B1 gm CO2, H2O v N2. Dn hn hp B1 vo bỡnh ng dung dch Ca(OH)2 d thu c 10 gam kt ta,
sau thớ nghim khi lng bỡnh nc vụi tng 7,55 gam v thy thoỏt ra 12,88 lớt khớ (ktc). Bit trong khụng
khớ cú cha 20% oxi v th tớch, cũn li l N2. Bit phõn t khi ca A1 nh hn 150 vC v A1 c iu ch
trc tip t hai cht hu c khỏc nhau.Tỡm cụng thc phõn t, vit cụng thc cu to v gi tờn A1.
3. Cho m gam este n chc X un núng vi dung dch NaOH, sau phn ng trung ho NaOH d
cn 100 ml dung dch HCl 1M. Chng ct dung dch sau trung hũa thu c 15,25 gam hn hp mui khan v
hi ancol Y. Dn ton b Y qua CuO d, nung núng c anehit R. Cho ton b R tỏc dng vi lng d
dung dch AgNO3 trong NH3, thu c 43,2 gam Ag. Cho cỏc phn ng xy ra hon ton.
a) Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.
b) Xỏc nh cụng thc cu to ca X.
Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Cl=35,5; Fe=56, Cu=64, Ag=108.
-----------------------Ht----------------------Thớ sinh khụng c dựng bng HTTH v tớnh tan

Biờn son ging dy: Thy Ngụ Xuõn Qunh

T: 0979.817.885 E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG

HÓA HỌC 12

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu
1

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Năm học: 2013 – 2014
Khóa thi ngày: 05/3/2014
Môn thi: HÓA HỌC

Ý
1

2

3

Nội dung
Các phương trình phản ứng xảy ra:

Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O
FeS2 + 14H+ + 15 NO3-  Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O
Fe3O4 + 10H+ + NO3-  3Fe3+ + NO2 + 5H2O
FeCO3 + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO2 + CO2 + 2H2O
Dung dịch NaHCO3 đã đun nóng:

1,0

o

t
2 NaHCO3 
 Na2CO3 + H2O + CO2
2+
Ba + CO32  BaCO3
2 Al3+ + 3 CO32 + 3 H2O  2 Al(OH)3 + 3 CO2
Dung dịch Na2S lần lượt tác dụng với các dung dịch:
2 Mg2+ + S2 + 2 H2O  Mg(OH)2+ H2S
2 Fe3+ + 3 S2  2 FeS + S
Dung dịch NH3 lần lượt tác dụng với các dung dịch:
Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3 NH4+
Zn2+ + 2 NH3 + 2 H2O  Zn(OH)2+2 NH4+
Zn(OH)2 + 4 NH3  Zn(NH3)42+ + 2 OH
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
2Cl2 + Ca(OH)2(dd)  CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Cl2 + Ca(OH)2(vôi sữa)  CaOCl2 + H2O
to

4


Điểm
4 điểm

6Cl2 + 6Ca(OH)2 
 5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O
3H2S + K2Cr2O7 + 4H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3S + 7H2O
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
-Trường hợp 1: Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323
Ta có :

 Y  9,284 (loại do không có nghiệm thích hợp)
17 64,677
-Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
Ta có :

 Y  35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
65 64,677
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
mA 
 50 gam  8,4 gam
100
XOH + HClO4  XClO4 + H2O
 n A  n HClO 4  0,15mol

1,0

1,0


0,25

0,25

0,25

0,25

 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali
2

4 điểm
1

Dung dịch mới pha có màu da cam, thêm Ba(OH)2 dung dịch chuyển dần màu vàng, đồng
thời có kết tủa màu vàng xuất hiện.
Giải thích: Cr2O72- + 2OH2CrO42- + H2O
Da cam
vàng
2+
2 BaCrO4  (vàng)
Ba + CrO4 

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

0,5

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)


“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

Câu

Ý

2

Nội dung
Mẩu oxit tan hết, dung dịch có màu vàng (nâu). Thêm NaNO3, khí không màu bay ra, hóa
nâu trong không khí.
 2Fe3+ + Fe2+ + 4H2O
Giải thích: Fe3O4 + 8H+ 
3Fe2+ + NO3- + 4H+ 
 3Fe+3 + NO  (hóa nâu trong không khí) + 2H2O

Điểm

Do Cu dư và tạo H2 khi tác dụng với Mg  B chứa FeCl2, CuCl2 và HCl

0,25

Phản ứng: Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O
x  6x  2x
Cu +2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+
x  2x  2x  x
Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu

x  x thì m(tăng) = 40x
Mg + 2H+  Mg2+ + H2
0,05
0,05

2+
2+
Mg + Fe  Mg + Fe
2x
2x thì m(tăng) = 32.2x

0,5

Suy ra: m(tăng) = 40x + 64x - 1,2 = 4  x = 0,05mol
Vậy: m(Cu) = 1+3,2=4,2 gam và a = (6.0,05+0,1):0,4 = 1M
3

4

4

273, 75.21,862
5, 04
 0,175 mol, nH2=
 0, 225 mol
100.342
22, 4
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O (3)

Theo (1, 2, 3): nH2SO4=3nAl2(SO4)3=3.0,175=0,525 mol
0,525.98.100
Áp dụng ĐLBTKL: m +
=273,75 + 0,225.2  m=16,95 gam
20

0,5

0,25

Ta có: nAl2(SO4)3=

Phương trình phản ứng:
3 M(NO3)2+ 2 K3PO4  M3(PO4)2  + 6 KNO3
(1)
3 mol
 1 mol làm thay đổi khối lượng là 372  190=182g
x mol M(NO3)2
làm thay đổi khối lượng 13,65 g
 x=0,225 mol
Phương trình điện phân:
ñpdd
M(NO3)2 + H2O  M + 1/2 O2 + 2 HNO3 (2)
Tính thời gian đã điện phân: Vậy t = 0,225  96500 = 21712,5 (giây)

3

0,5

0,5


0,5

0,5
4 điểm

1

Gọi số mol N2O và N2 lần lượt là x, y mol có:
44x  28y  18.2.0, 06  x  0, 03


 x  y  0, 06
 y  0, 03
Quá trình cho e:
Quá trình nhận e:
5
1
5
Al  Al3+ + 3e
2 N + 8e  2 N (N2O) 2 N + 10e  N2
0,46 
1,38
 0,03
0,24
0,3  0,03
Suy ra: tổng số mol e nhận còn thiếu = 1,38 - 0,54 = 0,84 mol
Vậy sản phẩm khử còn có muối NH4NO3
5


3

N + 8e  N (NH4+)
0,84  0,105
Kết luận: m = mAl(NO3)3 +m NH4NO3=0,46·213+ 0,105·80=106,38 g

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

0,5

0,5

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG
Câu

Ý
2

3

HÓA HỌC 12

Nội dung
Ta có: nHCl = 0,1 mol; nCO2=1,12:22,4 = 0,05 mol
Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl  CO2 và nH+ : nCO2=0,1:0,05= 2:1
Suy ra hợp chất D là muối cacbonat kim loại. Hợp chất D không bị phân tích khi nóng
chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm.

2 H+ + CO32  H2O + CO2
C + CO2  D + B  C là peoxit hay supeoxit, B là oxi.
Đặt công thức hoá học của C là AxOy.
Lượng oxi trong 0,1 mol C (AxOy) là 16  0,05 + 2.4 = 3,2 (g)
 mC = (3,2.100):45,07= 7,1 (g)  MC = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol)
3,9 3, 2
mA trong C = 7,1  3,2 = 3,9 (g)  x : y =
 MA = 39
:
M A 16
Vậy A là K ; B là O2 ; C là KO2 ; D là K2CO3
Các phương trình phản ứng: K +O2  KO2;
KO2+2 CO2  2 K2CO3 + 3 O2, K2CO3 + 2 HCl  2 KCl + H2O + CO2
Do: nNaOH:nE=3 nên có 2 trường hợp xảy ra:

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

4

Ta có: A1: C2H3COONH4,B1: H2NC2H4COOH, C1: H2NCH2COOCH3, D1: C3H7NO2
o


t
 C2H5COONH4
C2H3COONH4+H2 
Fe  HCl
 C3H7NH2+ 2H2O
C3H7NO2+6H 
C2H3COONH4 + 2HCl  ClCH2CH2COOH NH4Cl
C2H3COONH4 + NaOH  C2H3COONa + NH3 + H2O
H2NC2H4COOH + HCl  ClNH3C2H4COOH
H2NC2H4COOH + NaOH  H2NC2H4COONa + H2O
H2NCH2COOCH3 + HCl  ClNH3CH2COOCH3
H2NCH2COOCH3 + NaOH  H2NCH3COONa + CH3OH

4

1,0

4 điểm
1

Điều chế axetilen:
o

1500 ,lln
 HC CH + 3H2
2CH4 
CuCl,NH4Cl,t 0
 CH2= CH - C  CH
Cao su cloropren:
n HC  CH 


CH2= CH - C  CH + HCl
CH2 = CH - CCl = CH2
xt ,t 0
 (-CH2CH = CCl - CH2 -)n
n CH2 = CH - CCl = CH2 

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

0,5

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

Câu

Ý

Nội dung

Polivinyl axetat : HC  CH + H2O
Mn2 ,to

HgSO4 , to




6

Điểm

CH3CH=O

CH3CH = O + 1/2 O2 
 CH3COOH

0,5

2 o

Zn ,t
HC  CH + CH3COOH 
 CH2 = CH - OCOCH3

o

xt,t ,P
n CH2 = CH - OCOCH3 
 [- CH2CH(OCOCH3)-]n

2
A

B

CH(CH3)2


Br

C

CBr(CH3)2

COH(CH 3)2

Br

Br

D

E

OCOCH 3
C(CH 3)2

Br

G

C(OH)(CH3)2

COH(CH3)2

ONa


OH

H
OCOCH 3
C(CH 3)2

OH

Các phương trình phản ứng xảy ra:
CH(CH3)2

CH(CH3)2

+ HBr

0

Fe,1:1,t
+ Br2 

Br
CH(CH3)2

CBr(CH3)2

+ HBr

as,1:1
+ Br2 


Br

Br

CBr(CH3)2

C(OH)(CH 3)2

o

+ NaBr

t
+NaOH loãng 

Br

Br

1,0

C(OH)(CH3)2

CBr(CH3)2

o

+ 2NaBr +H2O

t

+ 3NaOH đặc 

Br

ONa

COH(CH 3)2

H SO ñaëc, t 0

2 4


+CH3COOH 


OCOCH 3
C(CH 3)2

+H2O

Br

Br
C(OH)(CH3)2

C(OH)(CH3)2

+ NaHCO3


+ CO2 +H2O 
ONa

OH

C(OH)(CH3)2

+CH3COOH

H2SO4ñaëc, t 0




OH

OCOCH 3
C(CH 3)2

+H2O

OH

Xác định đúng chất và viết 7 phương trình phản ứng: 1 điểm
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG

Câu

HÓA HỌC 12

Ý
3

Nội dung
COOH
OH

Điểm

H2SO4ñaëc, t 0


+CH3OH 

COOH

COOCH3
OH

+H2O

COOH

OH

0


t

+(CH3CO)2O 

COOCH3

+CH3COOH

OCOCH3

COOH

OH

0



COOCH3

+CH3OH

OH

H ,t 

+H2O 



COONa

OH

to

ONa

+2NaOH 


H , t0 

+H2O 


OH



+CH3COOH

COONa

COOH
OCOCH3

1,0

COOH


COOH
OCOCH3

+CH3OH

to

+3NaOH 


ONa

+CH3COONa+H2O

Mỗi Phương trình phản ứng đúng là 1/6 điểm
4

Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH
C2H5OH
< H2O
< C6H5OH
< CH3COOH
– C2H5 đẩy e
– C6H5 hút e
nhóm C = O có hút e mạnh.

5

1,0

4 điểm

1

Dựa theo khả năng phản ứng ta có dự đoán:
A không có các nhóm –CHO, -COOH, -COO=> A phải có nhóm –OH và có thể các nhóm ete, xeton
B không có các nhóm –CHO, -COOH, -COO- , -OH
=> B chỉ có nhóm ete và xeton,
C phải là axit, D phải là este, E vừa có nhóm –OH, vừa có nhóm –CHO
F phải có nhóm – COOH và -CHO
Gọi công thức của các chất là CxHyOz

0,5

12x  y  16z  74

y  2x  2
y : chaün


- Khi z=1  12x + y = 58  x=4, y = 10
C4H10O đây có thể là chất rượu (chất A) họăc ete ( chất B)
 Chất A là CH3CH2CH2CH2OH và B là CH3CH2 – O-CH2CH3
- Khi z =2 ta có 12x + y + 32 = 74  x = 3; y = 6
CTPT C3H6O2 có thể là axit, este, 1 nhóm –CHO + 1 nhóm rượu
 Chất C: CH3CH2COOH, D: CH3COOCH3, E: HO-CH2 CH2 CHO hay CH3 –
CH(OH)-CHO
- Khi z = 3 ta có 12x +y =26  x=2; y=2 CTPT C2H2O3  CTCT HOOC-CHO
 Chất F là HOOC-CHO
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org


0,5

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

Câu

Ý

Nội dung
Các phương trình phản ứng:
C4H9OH + Na  C4H9ONa + 1/2H2
CH3CH2COOH + Na  CH3CH2COONa + ½ H2
CH3CH2COOH + NaOH  CH3CH2COONa + H2O

8

Điểm

0

t
CH3COOCH3 + NaOH 
CH3OONa + H2O
HOC2H4CHO + Na  NaOC2H4CHO + 1/2H2


0,5

to

HOC2H4CHO + 2Ag(NH3)2OH 
 HOC2H4COONH4 + 2Ag + 3NH3 +H2O
HOOC-CHO + Na  NaOOC-CHO + 1/2H2
HOOC-CHO + NaOH  NaOOC-CHO + H2O
o

t
HOOC-CHO + 2Ag(NH3)2OH 
 (COONH4)2 + 2Ag + 2NH3 +H2O

2

3

Ta có: nkk=0,6875 mol  nO2=0,1375 mol và nN2=0,55 mol
Gọi công thức phân tử A1 là CxHyOzNt
Phản ứng: CxHyOzNt + (x+y/4 - z/2)  xCO2 + y/2H2O + t/2N2 (1)
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (2)
0,1  0,1
mCO2+mH2O=7,55  mH2O=3,15 gam  nH2O=0,175 mol  nH=0,35 mol
nN2(sau)=0,575 mol  nN2(1)=0,025 mol  nN=0,05 mol
Theo ĐLBTNT oxi: nO(A) = 0,1.2 + 0,175.1 - 0,1375.2 = 0,1 mol

0,5


Tỉ lệ: x:y:z:t=0,1:0,35:0,1:0,05=2:7:2:1
 CTPT là (C2H7O2N)n, do 77n<150  n=1
Vậy công thức phân tử là C2H7O2N
Do A1 dược điều chế trực tiếp từ 2 chất hữu cơ  A1 là HCOOCH3NH3
HCOOH + CH3NH3  HCOOCH3NH3 (metylamoni fomat)

0,5

Do oxi hóa Y tạo sản phẩm tráng gương  Y là ancol bậc 1
Đặt CTPT của X là RCOOCH2R1 với R, R1 là các gốc hiđrocacbon.
t0
RCOOCH2R1 + NaOH 
ROONa + R1CH2OH (1)
NaOHdư + HCl  NaCl + H2O (2)
0,1
0,1
0,1
Hơi rượu Y qua CuO nung nóng:
t0
R/1CH2OH + CuO 
R/1CHO + Cu + H2O (3)

0,5

o

t
R/1CHO + 2Ag(NH3)2OH 
 R/1COONH4 + 2Ag + 3 NH3 + H2O (4)
Nếu R1 là H:

t0
CH3OH + CuO 
HCHO (E)+ Cu + H2O (5)

o

t
HCHO + 4Ag(NH3)2OH 
 (NH4)2CO3 + 4Ag + 6 NH3 + 2H2O (6)
Do: nHCl = 0,1 mol = n NaOH dư = nNaCl=0,1 mol,
 m ROONa = 15,25 - 5,85 = 9,4 (g)
TH1: Nếu R1 là H, không có (3,4)
n Ag = 43,2/108 = 0,4 mol
Theo (1) ta có n ROONa = n CH3OH = 1/4nAg=0,1 mol
M ROONa = 9,4/0,1 = 94  R + 67 = 94  R = 27  R là C2H3Vậy X là C2H3COOCH3

TH2: Nếu R1 không phải là H, không có (5,6)
Theo (1) ta có n ROONa = n R1CH2OH = 1/2nAg=0,2 mol
M ROONa = 9,4/0,2 = 47  R + 67 = 47  R=-20 < 0  loại
Vậy: Este X là C2H3COOCH3

0,5

0,5

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu.
Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
………………………HẾT…………………….
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh


ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HÓA HỌC 12

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Năm học: 2012 – 2013
Khóa thi ngày: 06/03/2013
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a) NaI + H2SO4 đặc, nóng 
b) NaBr + H2SO4 đặc, nóng 
c) KNO3 + S + C
d) FeSO4 + H2SO4 + HNO2 

e) KMnO4 + H2SO4 + HNO2 
f) NaNO2 + H2SO4 loãng 
2. Trộn 100ml dung dịch HCl aM với 150ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch D. Dung dịch
D hòa tan được tối đa 0,05 mol Al. Tính a.
3. Cho hỗn hợp gồm Al và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được một chất khí màu
nâu (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 và
NaOH (dư), phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn.
4. Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi
các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO 4
0,1M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Cho lần lượt các dung dịch sau: Na2CO3, FeCl3, KI, Al2(SO4)3, AgNO3 lần lượt tác dụng với các chất:
NH3, Na2S, FeCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn.
2. Cho 2,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối NaX, NaY (X và Y là 2 halogen ở hai chu kì liên tiếp, ZX< ZY)
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 4,749 gam kết tủa.
Tính % theo khối lượng NaX trong hỗn hợp.
3. Cho biết giá trị năng lượng ion hoá thứ nhất I1 (kj/mol) của các nguyên tố thuộc chu kì 2 như sau:
Chu kỳ 2
Li
Be
B
C
N
O
F
Ne
I1 (kj/mol)
520
899 801 1086 1402 1314 1681 2081
Nhận xét sự biến thiên năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố trên. Giải thích?
4. Hòa tan một hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 trong dung dịch có chứa 0,14 mol HCl thu
được dung dịch B. Cho B tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,2M đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4
loãng dư.
Viết phương trình phản ứng dạng ion và tính thể tích dung dịch KMnO4 0,2M đã dùng.
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 2,36 gam hỗn hợp M gồm 2 kim loại X và Y trong dung dịch chứa đồng thời hai

axit HNO3 và H2SO4 đậm đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Z chỉ
gồm T và NO2, dung dịch G có chứa ion X2+, Y+. Biết tỉ khối của Z so với metan là 3,15625.
a) Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch G (Giả thiết không xảy ra quá
trình nhiệt phân các muối trong dung dịch G).
b) Xác định khoảng giá trị thay đổi của khối lượng muối khan khi thay đổi tỉ lệ khí T và NO2.
2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Zn, FeCO3, Ag bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp
A gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của A so với hiđro bằng 19,2 và
dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, phản ứng hoàn
toàn, thu được 2,82 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một sản phẩm khử và
trong hỗn hợp số mol Zn bằng số mol FeCO3. Xác định sản phẩm khử đã cho và tính số mol mỗi chất trong m
gam hỗn hợp ban đầu.
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

10

Câu 4. (3,0 điểm)
1. Hãy cho biết ứng với công thức phân tử CnH2nO2 sẽ có những loại đồng phân nào? Lấy C3H6O2 để
viết các loại đồng phân đó.
2. Một hỗn hợp lỏng gồm 4 chất: C6H5OH, C6H6, C6H5NH2, C2H5OH. Nêu phương pháp tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
A
C4H12N2O2


+NaOH
E

+NaOH
o

CaO, t
HNO2

B

F

HNO2

+CuO, to

C

G

D

H

Cao su Buna

+HCl


CO 2

Câu 5. (4,0 điểm)
1. Chất A có công thức phân tử C11H20O4. A tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối của axit hữu
cơ B mạch hở, không nhánh và hai ancol là etanol và propan-2-ol.
a) Viết công thức cấu tạo của A, B và gọi tên chúng.
b) Cho B tác dụng với chất C để tạo thành tơ nilon-6,6. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
c) Hãy giải thích tại sao tơ nilon-6,6 và tơ enang dễ bị axit và kiềm phân hủy.
2. Khi oxi hóa etylen glicol bằng dung dịch HNO3 thu được sản phẩm gồm 5 chất hữu cơ.
Viết công thức cấu tạo 5 chất trên, sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích ngắn
gọn vì sao có sự sắp xếp đó.
3. Có 4 dung dịch: C6H5ONa, (NH4)2CO3, BaCl2, Na2SO4 và 3 chất lỏng: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Hãy
nhận biết các chất trên chỉ bằng 1 thuốc thử và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Hiđrocacbon A có: 150 đvC < MA < 170 đvC. Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được a gam H2O. Cho
A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được chất hữu cơ B. A tác dụng với H2O, xúc tác HgSO4, đun
nóng thu được chất C. Đun nóng C với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 sinh ra chất D có công thức cấu tạo:
CH2 COOH
CH3
H3C C CH2

CH

CH

COCH3

CH3

COOH
Lý luận xác định công thức cấu tạo của A, B, C (Không cần viết các phương trình phản ứng).

Câu 6. (3,0 điểm)
Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn
toàn a gam A bằng 190 ml dung dịch NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau phản ứng cần dùng 80ml dung
dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được b gam hỗn hợp muối khan M, nung M
trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so
với O2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ
lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, có 8,064 lít khí CO2 thoát ra. Cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, A. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z cần
dùng 2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo thành có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11:6.
2. Tính giá trị a, b và x.
Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5; Fe=56; Cu=64, Zn=65, Br=80,
Ag=108, I=127.
-----------------------Hết----------------------Thí sinh không được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học và tính tan.

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG

HÓA HỌC 12

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Năm học: 2012 – 2013

Khóa thi ngày: 06/03/2013
Môn thi: HÓA HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu
Câu 1

Ý

Nội dung

1

Hoàn thành phương trình phản ứng:
a) 2 NaI +2 H2SO4 (đặc, nóng)  2 NaHSO4 + 2 HI
8 HI + H2SO4 (đặc, nóng)  H2S + 4 H2O + 4 I2
Hoặc: 8 NaI+9 H2SO4 (đặc, nóng)  8 NaHSO4 + H2S +4 H2O+4I2
b) 2 NaBr + 2 H2SO4 (đặc, nóng)  2 NaHSO4 + 2 HBr
2 HBr + H2SO4 (đặc, nóng)  SO2 + 2 H2O + Br2
Hoặc: 2 NaBr+3 H2SO4 (đặc, nóng)  2 NaHSO4 + SO2+2 H2O+Br2

Điểm
4,0 điểm
1,0

o

2

3


4

t
c) 2 KNO3 + S + 3C 
 K2S + N2 + 3CO2
d) 2 FeSO4 + H2SO4 + 2 HNO2  Fe2(SO4)3 + 2 NO + 2 H2O
e) 2 KMnO4 +3H2SO4 + 5HNO2  K2SO4 + 2MnSO4+HNO3 + 3 H2O
f) 3 NaNO2 + H2SO4 (loãng)  Na2SO4 + NaNO3 + 2 NO + H2O
Ta có: n HCl  0,1a mol; n NaOH  0,15.1,5  0, 225 mol
Khi trộn xảy ra phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
Vì Al tan được trong dung dịch axit và kiềm nên xảy ra hai trường hợp:
-Trường hợp 1: HCl dư, NaOH hết sau (1) xảy ra tiếp phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)
nHCl = 0,225 + 0,15 = 0,375 = 0,1a  a = 3,75 (M)
-Trường hợp 2: HCl hết, NaOH dư sau (1) xảy ra tiếp phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3)
Suy ra: nNaOH (1) = nHCl (1)= 0,225–0,05 = 0,175(mol)  a = 1,75 (M)
Phương trình phản ứng dạng ion rút gọn
Al + 6H+ + 3NO3-  Al3+ + 3NO2 + 3H2O
FeS2 + 14H+ + 15NO3-  Fe3+ +15NO2 + 2SO42- +7 H2O
H+ + OH-  H2O Ba2+ + SO42-  BaSO4 Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  Al(OH)4-

4, 64

Ta có: n Fe O 
 0, 02 mol, n Cu  x mol
3 4 232
Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)4 + H2O

0,02
0,02
0,02

Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4
x mol
2x mol

2KMnO4 +10FeSO4+ 8H2SO4  2MnSO4 +5Fe2(SO4)3 +K2SO4 +8 H2O
0,01  0,05
Ta có: 0,02+2x=0,05  x=0,015 mol
Vậy: Khối lượng của Cu là 0,96 gam

Câu 2
1

Phản ứng dạng ion
*Với NH3: Fe3+ + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3+ 3NH4+
Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3+ 3NH4+
Ag+ +2NH3  Ag(NH3)2+
*Với dung dịch Na2S: 2Fe3+ + S2-  2Fe2+ + S
2Al3+ + 3S2- + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S
*Với dung dịch FeCl2: Fe2+ + CO32-  FeCO3

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

1,0

1,0


1,0

4,0 điểm
1,0

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

2

Fe2++Cl-+2Ag+  Fe3+ +AgCl+Ag (hoặc rời 2 phương trình)
Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl. Kết tủa chỉ là AgCl
n

NaCl

n

AgCl



4, 749
143, 5

12


1,0

 0, 0331 mol

 m NaF  2, 2  0, 0331.58, 5  0, 26365 gam
Trường hợp 2: Không có muối florua.
Đặt công thức chung của 2 muối là NaX
NaX + AgNO3 
 NaNO3 + AgX  (1)

 n

3

4

NaX



4, 749  2, 2
108  23

 0, 03  M

NaX




2, 2
0, 03

 73, 3 g/mol

 X = 73,3-23=50,3  Hai halogen kế tiếp là Cl(35,3) < 50,3 < Br( 80)
58, 5x  103 y  2, 2 x  0, 02

m
 0, 02.58, 5  1,17 gam

NaCl
 x  y  0, 03
 y  0, 01
* Nhìn chung năng lượng ion hoá tăng dần
Giải thích: Từ trái sang phải trong một chu kỳ, điện tích hạt nhân của các nguyên tố
tăng dần và số lớp e không đổi, nên lực hút giữa điện tích hạt nhân và e lớp ngoài
cùng tăng, làm e càng khó bị tách ra khỏi nguyên tử nên năng lượng ion hoá tăng.
* Be và N có năng lượng ion hoá cao bất thường
Giải thích: Be có cấu hình e 1s22s2, cấu hình ở phân lớp s bảo hòa và N có cấu hình e
là: 1s22s22p3, phân lớp p bán bão hoà. Đây cũng là những cấu hình e bền nên cũng cần
cung cấp năng lượng cao hơn để tách e ra khỏi nguyên tử.
Viết các phương trình phản ứng và tính thể tích của dung dịch KMnO4
Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O
0,02  0,12  0,04
Fe + 2Fe3+  3Fe2+
0,01  0,02  0,03
Dd B gồm: 0,02 mol H+, 0,03 mol Fe2+, 0,01 mol Fe3+, 0,14 mol ClMnO4- + 5Fe2+ + 8H+  Mn2+ +5Fe3+ + 4 H2O
0,006  0,03
2MnO4- + 10Cl- + 16H+  2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O

0,028  0,14
Ta có: VddKMnO4  0,17 lít = 170 ml

Câu 3
1

Tính khối lượng muối khan
*Xác định số mol các chất khí
Số mol Z = 0,896: 22,4 = 0,04 (mol) M Z = 3,15625.16 = 50,5
M NO = 46 < 50,5 < M T  T là SO2 (M=64)

1,0

1,0

2,0 điểm
0,5

2

Gọi a là số mol SO2, b là số mol NO2
64a  46 b  50, 5.0, 04  2, 02 a  0, 01

Ta có hệ: 
 a  b  0, 04
b  0, 03
Phương trình phản ứng: (Có thể không cần ghi phản ứng)
X + 2H2SO4  XSO4 + SO2 + 2H2O
2Y + 2H2SO4  Y2SO4 + SO2 + 2H2O
X + 4HNO3  X(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Y + 2HNO3  YNO3 + NO2 + H2O
∑m muối khan = ∑mM + ∑mNO3- + ∑m SO42- = 2,36 + 0,03.62 + 0,01.96 = 5,18
(gam)
Xác định khoảng giá trị
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

0,5

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG
X  X2+ + 2e
x
2x

2

HÓA HỌC 12

6
4
S  2e  S

0,02  0,01

5
4
N  1e  N


Y  Y+ + 1e
y
y
0,03  0,03
Theo định luật bảo toàn electron: 2x + y = 0,05
Khối lượng hỗn hợp: xX + yY = 2,36
*Giả sử chỉ tạo NO2 thì:
Khối lượng 2 muối nitrat= x(X + 124)+y(Y + 62)=2,36+62.0,05=5,46 g
*Giả sử chỉ tạo SO2 thì:
Khối lượng 2 muối sunfat= x(X + 96)+y/2(2Y+96)=2,36+48.0,05= 4,76g
Vậy: 4,76 gam < khối lượng 4 muối < 5,46 gam
*Hỗn hợp A gồm: CO2 và NO
Do Ag có tính khử yếu nên chỉ tạo NO
Vì mỗi chất trong hh chỉ tạo một chất sản phẩm khử nên Zn sẽ khử HNO 3 thành NO
hoặc NH4NO3
Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y
*Nếu Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có:
3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
x
2x/3

3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
y
y/3

3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
x
x
x/3


3x  y
 Khí tạo thành có: x mol CO2 và
mol NO
3
*Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên n(CO2) = 1,5.nNO
3x  y
 x = 1,5.
 y = -x (loại)
3
*Do đó sản phẩm khử của Zn là: NH4NO3

0,5

0,5

4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
x
x
x/4
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
y
y
y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
x
x
x
x/3
xy
 Khí tạo thành có x mol CO2 và

mol NO.
3
Vì số mol CO2 = 1,5. nNO. Nên x = y
* Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có:
NaOH
t0
 Fe(OH)3 
 1/2 Fe2O3
Fe(NO3)3 
NaOH
t0
 1/2Ag2O 
 Ag
AgNO3 
0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có:
80x + 108x = 2,82  x = 0,015 mol.
Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,015 mol.
Câu 4
1

CnH2nO2 có tổng số vòng no và số liên kết  là 1
Vậy phải có 1 liên kết  hoặc 1 vòng no

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

3,0 điểm
1.0

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)


“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

14

*Axit no, đơn chức, mạch hở (n  1) => C2H5COOH
*Este no, đơn chức, mạch hở (n  2) => HCOOC2H5, CH3COOCH3
*Tạp chức:
1-OH; 1-CHO (n  2) => HO-CH2CH=O, CH3-CH(OH)CHO
1-O-; 1-CHO => CH3-O-CH2-CHO
1-OH; 1-CO- => CH3-CO-CH2-CHO
1-O-; 1-CO- => CH3-O-CO-CH3
OH

2

3

OH
* Vòng no:
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần không tan ta được hỗn hợp
gồm C6H6, C6H5NH2 (hỗn hợp I)
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phần dung dịch gồm: C6H5ONa, C2H5OH, NaOH dư ( dung dịch II)
Chưng cất dung dịch (II), hơi ngưng tụ làm khô được C2H5OH vì C6H5ONa, NaOH
không bay hơi.
Cho CO2 dư vào ddC6H5ONa, NaOH, lọc tách phần kết tủa được C6H5OH
NaOH + CO2 → NaHCO3

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Cho hỗn hợp (I) vào dd HCl dư, chiết tách phần không tan ta được C6H6
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan)
Cho dung dịch thu được gồm C6H5NH3Cl, HCl dư vào dung dịch NaOH dư, chiết
tách phần chất lỏng ở trên ta được C6H5NH2
HCl + NaOH → NaCl + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
NH2C2H4COOH3NCH3, A: NH2C2H4COONa, B: C2H5NH2, C: C2H5OH,
D: C4H6, E: CH3NH2,F: CH3OH, G: HCHO, H: Na2CO3.
Phản ứng:

1.0

1.0

o

t
NH2C2H4COOH3NCH3+NaOH 
 NH2C2H4COONa+ CH3NH2 + H2O
o
CaO,t  C2H5NH2 + Na2CO3
NH2C2H4COONa+ NaOH 

C2H5NH2 + HNO2  C2H5OH + N2 + H2O
o

xt,t  C H + 2H O + H
2C2H5OH 
4 6

2
2

o

xt,p,t
nC4H6 
(-CH2CH=CHCH2-)n
CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O
o

t
CH3OH + CuO 
 HCHO + Cu + H2O

o

t
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH 
 Na2CO3 + 2Cu2O + 6H2O
Na2CO3 +2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

Câu 5
1

*Do A tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối của axit axit hữu cơ B mạch hở,
không nhánh và hai ancol là etanol và propan-2-ol.
Công thức: A là H5C2OOC(CH2)4COOCH(CH3)2 (etyl isopropyl ađipat)
B là HOOC(CH2)4COOH (axit ađipic)


4,0 điểm
0,5

o

t

Phản ứng: H5C2OOC(CH2)4COOCH(CH3)2+2NaOH 
NaOOC(CH2)4COONa + C2H5OH + (CH3)2CHOH
*C là Hexametylen điamin: H2N(CH2)6NH2
xt,p,to

Phản ứng: H2N(CH2)6NH2 + HOOC(CH2)4COOH 
[-HN(CH2)6NH-CO-(CH2)4CO-]n (tơ nilon-6,6) +2H2O
Tơ enang: [-HN(CH2)6-CO-]n
Do tơ nilon-6,6; tơ enang đều có nhóm –HN-CO– nên đều bị axit, kiềm phá hủy do
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

0,5

0,5

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG

HÓA HỌC 12

phản ứng thủy phân

*Trong môi trường kiềm: –HN-CO– + OH-  –NH2 + –COO*Trong môi axit: –HN-CO– + H+ + H2O  –NH3+ + –COOH
2

*Khi oxi hóa etylen glicol bằng dung dịch HNO3 thì nhóm –CH2-OH sẽ bị oxi hóa
thành –CHO, -COOH. Ta có công thức của 5 chất là:
HO-CH2-CHO, HO-CH2-COOH, O=CH-CHO, O=CH-COOH, HOOC-COOH
*Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:
O=CH-CHO, HO-CH2-CHO, O=CH-COOH, HO-CH2-COOH, HOOC-COOH
*Giải thích: -Do liên kết H trong axit bền hơn trong ancol
-Khối lượng phân tử tăng dần

0,5

3

*Dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng
-Tạo khí không màu, không mùi:(NH4)2CO3.
-Tạo dung dịch trong suốt chuyển sang vẩn đục là: C6H5ONa.
-Tạo kết tủa trắng là: BaCl2.
-Tạo hiện tượng phân lớp là: C6H6.
-Tạo hiện tượng vẩn đục chuyển sang trong suốt là: C6H5NH2.
-Tạo dung dịch trong suốt là: C2H5OH và Na2SO4.

1,0

*Cho BaCl2 vào C2H5OH và Na2SO4 thì Na2SO4 tạo kết tủa trắng. Không hiện tượng
là: C2H5OH.
*Phản ứng:
(NH4)2CO3 + H2SO4  CO2 + H2O + (NH4)2SO4
2C6H5ONa+ H2SO4  2C6H5OH + Ma2SO4

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
C6H5NH2+ H2SO4  (C6H5NH3)2SO4
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
4

y
y
)O2  xCO2 +
H2O
4
2
Ta có: mA = mH2O  12x + y = 9y  x:y = 2:3
Gọi công thức A là: CxHy : CxHy + (x +

1,0

CTPT của A, B có dạng: C2nH3n . Từ: 150 < M < 170  5,55 < n < 6,29
Vậy: n = 6 . CTPT của A là: C12H18
Phân tử A có độ bất bảo hoà Δ = 4.
Vì: A + AgNO3/NH3  B
HgSO , to

4  C
A + H2O 

Suy ra: A là hợp chất không no chứa nối ba CC đầu mạch.
Vì chất C tác dụng với dd KMnO4 trong H2SO4 sinh ra chất D:
CH3
H3C C CH2
CH3


CH

CH2

COOH

CH

COCH3

COOH

Suy ra CTCT của A là:
C
C(CH3)3-CH2-

CTCT của B là:

CH

C
C(CH3)3-CH2-

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

CTCT của C:

CO-CH3


CAg

C(CH3)3-CH2-

- Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

Câu 6
1

* Xác định Z. Do:

m CO
n
2  11  CO2  3
mH O
6
nH O
4
2
2

. Vậy n H O  n CO
2
2


=> Z là ancol no, mạch hở: CnH2n+2Ok (k≤n)
3n  1  k
CnH2n+2Ok +
O2 → nCO2 + (n+1)H2O
2
3n  1  k
1 (mol) →
mol
→ n mol
→(n+1) mol
2
n
3
Ta có: nO2 phản ứng = 0,105 mol. Từ:
  n  3
(n  1) 4
3n  1  k
(14n + 2 + 16k)/2,76=
/ 0,105
2
44  16k 2, 76
Thay n = 3 vào ta có

 k  3 . Vậy Z là C3H8O3
10  k
0, 21
CH2OHCHOHCH2OH: glixerol
*Xác định 2 axit X, Y:
Vì K = 32.0,625 = 20  CH4, khí còn lại là R’H  X: CH3COOH
Cho K qua dd Br2 dư chỉ thu được 1 khí bay ra  n CH4  5,376/22,4 = 0,24 mol

Chất rắn R có chứa Na2CO3:
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
0,36

0,36
o
CaO,t  Na2CO3 + CH4
CH3COONa + NaOH 

16

3,0 điểm
1,0

1,0

0,24 ←
0,24

0,24 ← 0,24

Y là: R (COOH)t  muối: R (COONa)t
Do mạch hở, không phân nhánh nên t=1 hoặc t = 2.
o
CaO,t  t.Na2CO3 + R’Ht
R’(COONa)t + t.NaOH 
0,12 → 0,12/t


Ta có: K =


16.0, 24  M R 'H .0,12 / t
t
 20
0, 24  0,12 / t

 M R 'Ht = 20 +8.t

Khi t=1 thì M R 'Ht = 28 => C2H4 => axit Y: CH2=CH- COOH (0,12 mol)
Khi t=2 thì M R 'Ht = 36 (loại). Vậy A là: C3H5(OCOCH3)2(OCOC2H3)
2

*Xác định a, b, x.
Trung hòa NaOH dư sau phản ứng xà phòng hóa:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,02
0,02 0,02
0,02
Trong M có: CH3COONa (0,24mol),C2H3COONa (0,12mol),NaCl (0,02mol)
Vậy: mM = b = 82.0,24 + 94.0,12 + 58,5.0,02 = 32,13 gam

1,0

o

t
 C3H5(OH)3+
C3H5(OCOCH3)2(OCOC2H3)+3NaOH 
2CH3COONa+C2H5COONa
0,12 mol

0,36mol
0,24 mol

Vậy: a = 230.0,12 = 27,6 gam Ta có:x=0,38/0,19=2mol/lít
Công thức cấu tạo của A:
CH3COO-CH2
CH3COO-CH2
C2H3COO-CH
CH3COO-CH

CH3COO-CH2
C2H3COO-CH2
Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu PTHH thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:



×