Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bttn tong hop polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.29 KB, 6 trang )

BTTN TỔNG HỢP POLIME
Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Chất dẻo là những vật liệu có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và
vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
B. Tơ là những polime có thể kéo thành sợi dài và mảnh
C. Cả a, b và c đều đúng
D. Vật liệu thuộc cao su là bị biến dạng khi có lực tác dụng (ép, nén kéo, v.v...) và trở lại
dạng ban đầukhi lực đó thôi tác dụng
Câu 2. Hợp chất nào sau đây không phải là polime
A. Tơ axetat
B. PE
C. Tinh bột
D. TNT
Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải là polime:
A. Xenlulozơ
B. PS
C. Phenolfomanđehit
D. 6.6.6
Câu 4. Hợp chất nào sau đây không phải là polime:
A. Protein
B. teflon
C. Novolac
D. Tetraclometan
Câu 5. Loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch nhánh
A. Amilopectin
B. Nhựa PS
C. Nhựa PP
D. Cả A, B và C
Câu 6. Loại polime nào sau đây không thuộc dạng mạch thẳng
A. Cao su lưu hoá
B. Nhựa PVE


C. Nhựa PVA
D. Cả A, B và C
Câu 7. Loại polime nào sau đây không thuộc dạng mạch thẳng:
A. Nhựa bakelit
B. Nhựa novolac
C. Cao su isopren
D. A, B và C
Câu 8. Loại polime nào sau đây là mạch thẳng:3
A. Amilozơ
B. Cao su buna-S
C. Nhựa PE
D. Cả A, B và C
Câu 9. Chất nào sau đây không phải là chất dẻo:3
A. Polivinyl clorua
B. Phenolfomanđêhit
C. Polistiren
D. Poliisopren
Câu 10. Chất nào sau đây không phải là chất dẻo:
A. Poli propylen
B. Policloropren
C. Bakelit
D. Polimetyl metacrilat
Câu 11. Với công thức cấu tạo nào sau đây không phải là chất dẻo
A. [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


B. (-CF2-CF2-)n

C. [-CH2-CHCl-]n
D. [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n
Câu 12. Vật liệu nào sau đây thuộc tơ thiên nhiên:3
A. Gỗ
B. Bông
C. Tre
D. nứa
Câu 13. Loại tơ nào sau đây không phải là tơ thiên nhiên: 3
A. Tơ tằm
B. Bông
C. Len
D. Tơ capron
Câu 14. Loại tơ nào sau đây không phải là tơ nhân tạo:
A. Tơ visco
B. Tơ enang
C. Tơ axetat
D. Tơ đồng - amoniac (hoặc cả 3 loại trên)
Câu 15. Mô tả ứng dụng của polime dưới đây không đúng là
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa…
C. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.
D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện...
Câu 16. Loại tơ nào sau đây không phải là tơ tổng hợp
A. Tơ axetat
B. Tơ enang
C.Tơ capron
D. Tơ nilon-6,6
Câu 17. Loại tơ nào sau đây không phải là tơ tổng hợp:
A. Tơ enang
B. Tơ visco

C.Tơ capron
D.Tơ nilon-6,6
Câu 18. Điều nào sau đây không đúng khi nói về polime:3
A.Các polime không tan trong dung môi hữu cơ
B. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, do một polime là hỗn hợp nhiều
phân tử có khối lượng phân tử khác nhau.
C.Các polime không bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử
lớn.
D. Poliisopren có tính đàn hồi, polistiren có tính dẻo, nilon-6,6 là tơ tổng hợp là những sợi
dài, mảnh và mền mại.
Câu 19. Xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không là do
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạng không gian, còn tinh bột có cấu trúc chủ yếu là dạng phân
nhánh.
B. Tinh bột có cấu trúc mạng không gian, còn xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh là chủ
yếu.
C. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, còn tinh bột chủ yếu là dạng phân nhánh.
D. Phân tử tinh bột không phân nhánh, còn xenlulozơ chủ yếu là dạng phân nhánh.
Câu 20. Không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt
bằng nước quá nóng hoặc là ủi quá nóng là do:
A. Trong nilon, len, tơ tằm có nhóm chức cacboxyl trung hoà bởi kiềm và nilon, len, tơ
tằm đều kém bền với nhiệt.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


B. Trong nilon, len, tơ tằm là hợp chất lưỡng tính nên bị trung hoà bởi kiềm và nilon, len,
tơ tằm đều kém bền với nhiệt
C. Trong nilon, len, tơ tằm có liên kết peptit dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và

nilon, len, tơ tằm đều kém bền với nhiệt.
D. A, B và C đều sai
Câu 21. Để phân biệt giữa da thật với da nhân tạo (chế từ PVC) hoặc phân biệt giữa len, tơ tằm
với tơ nhân tạo (tơ visco, tơ axetat) bằng cách đơn giản là:
A. Thả vào rượu etylic
B. Đem đốt
C. Thả vào nước
D. Cả ba cách trên đều được
Dùng để trả lời các câu hỏi 22, 23, 24, 25 Có một số polime: PVC, PE, PP, PS, PVE,
PVA, cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N, tơ enang, novolac, poliisopren,
polimetyl metacrilat, nilon-6,6, bakelit.
Câu 22. Tổng số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là:
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10
Câu 23. Tổng số polime được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 24. Tổng số polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 25. Tổng số polime được điều chế từ phản ứng đồng trùng ngưng là:
A. 3
B. 4
C. 2

D. 5
Câu 26. Có một số polime: PVC, PE, tơ capron, PVA, tơ enang, nilon-6,6, bakelit, bông. Tổng số
polime không bền trong môi trường bazơ là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 27. Có một số polime: PVC, PE, tơ capron, PVE, tơ enang, nilon-6,6; bakelit, tơ tằm. Tổng
số polime không bền trong môi trường axit là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 28. Để điều chế được nhựa PE từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? 3
A. 4
B.7
C. 5
D. 6
Câu 29. Để điều chế được nhựa PE từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?3
A.3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 30. Để điều chế được nhựa PVC từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A.4
B. 6
C. 3

D. 5
Câu 31. Để điều chế được nhựa PVC từ butan và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện phản
ứng có đủ) thì có thể cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Câu 32. Để điều chế được nhựa PVC từ xenlulozơ và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 33. Để điều chế được nhựa PP từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu biến hoá?
A. 9
B. 7
C. 6
D. 8
Câu 34. Để điều chế được nhựa PP từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu biến hoá?
A. 8
B. 7
C. 6

D. 5
Câu 35. Để điều chế được nhựa PVE từ xenlulozơ và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 36. Để điều chế được nhựa PVE từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 37. Để điều chế được nhựa PVE từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 38. Để điều chế được PVA từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 39. Để điều chế được PVA từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 4
B. 5
C. 6

D. 7
Câu 40. Để điều chế được PVA từ khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Câu 41. Để điều chế được PVA từ xenlulozơ (tinh bột) và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 6
B.9
C. 8
D. 7
Câu 42. Để điều chế được rượu polivinylic từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 8
B. 7
C. 9
D. 6
Câu 43. Để điều chế được rượu polivinylic từ tinh bột (xenlulozơ) và một số chất vô cơ khác (xúc
tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A.10
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 44. Để điều chế được cao su buna từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 3
B. 4
C. 6

D. 5

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Câu 45. Để điều chế được cao su buna từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Câu 46. Để điều chế được cao su buna từ xenlulozơ (tinh bột) và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A.5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 47. Để điều chế được PS từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 48. Để điều chế được nhựa PS khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 4
B. 7
C. 5

D. 6
Câu 49. Để điều chế được polimetyl acrilat dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 7
B. 9
C. 6
D. 8
Câu 50. Để điều chế được polimetyl acrilat từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 12
B.10
C. 9
D. 11
Câu 51. Để điều chế được polietyl acrilat từ khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc
tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A.8
B. 10
C. 9
D. 7
Câu 52. Để điều chế được nhựa phenolfomanđehit từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác
(xúc tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì có ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 8
B. 7
C. 10
D. 9
Câu 53. Để điều chế được phenolfomanđehit từ khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác
(xúc tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 10
B. 9
C. 8

D. 11
Câu 54. Để sản suất tơ clorin (có chứa 67,18% clo trong phân tử) có thể dùng phản ứng clo hoá
nhựa PVC. Tính trung bình một phân tử clo tác dụng được mấy mắt xích (-CH2-CHCl-)
trong phân tử PVC, giả thiết hệ số trùng hợp n không thay đổi:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 55. Cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) để điều chế được 1 tấn PVC, biết metan chiếm
95% thể tích khí thiên nhiên và thực hiện qua 3 phản ứng từ metan ra PVC với hiệu suất
tương ứng là 20%, 95% và 90%:
A. 7844,32 m3
B. 5883,24 m3
C. 7452,11 m3
D. 5589,08 m3
Câu 56. Để điều chế ra nhựa PE từ khí thiên nhiên người ta thực hiện qua 3 phản ứng. Từ 5 m3
khí thiên nhiên (ở 00C, 0,5 atm) trong đó có 89,60% CH4 điều chế được bao nhiêu kg
nhựa PE (biết hiệu suất của cả quá trình ứng đạt 80%)?
A. 2,24
B. 1,12
C. 4,48
D. kết quả khác

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


Câu 57. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 112 m3 (đktc) butan thu được hỗn hợp A gồm 4
hiđrocacbon trong đó C3H6 chiếm 30% thể tích, thực hiện phản ứng trùng hợp hỗn A thu

được bao nhiêu kg nhựa PE (biết hiệu suất của cả quá trình phản ứng tạo PE đạt 80%):
A. 44,80
B. 56
C. 22,4
D. Đáp án khác
Câu 58. Để điều chế được 6,25 tấn PVC từ C2H4 (hiệu suất của cả quá trình là 80%) thì thể tích
(m3) khí Cl2 (ở đktc) cần lấy là:
A. 2668
B. 2400
C. 2800
D. tất cả đều sai
Câu 59. Có thể điều chế cao su buna từ rượu etylic thông qua hai phản ứng. Để điều chế được
1tấn cao su thì thể tích của rượu là (biết rằng rượu nguyên chất có D = 0,80 gam/ml)::
A. 4436,73 lít
B. 4865,32 lít
C. 4621,59 lít
D. tất cả đều sai
Câu 60. Để điều chế cao su buna người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hoá có hiệu suất
chuyển hoá tương ứng là 35%, 80%, 60% và 80%. Vậy khối lượng gỗ cần để sản suất 1tấn
cao su buna là (biết trong gỗ có 60% xenlulozơ):
A.37,202 tấn
B. 34,800 tấn
C.34,802 tấn
D. Kết quả khác
ĐÁP ÁN
1
C
2
D
3

D
4
D
5
A
6
A
7
A
8
D
9
D
10
B
11
A
12
B

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24

D
B
D
A
B
A
C
C
B
C
B
A

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

A
B

C
D
A
D
A
C
D
C
D
C

37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48

A
C
B
A
C
A

D
B
D
C
A
C

49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

D
D
A
A
B
D
A
B
A
C

C
A

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×