Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Chiến lược phát triển công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐINH CÔNG CƢỜNG

CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐINH CÔNG CƢỜNG

CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2016


LỜI CAM KẾT
Tác giả xin cam đoan Luận văn:“Chiến lược phát triển Công ty Sữa Đậu
nành Việt Nam Vinasoy: là công trình nghiên cứu độc lập, đƣợc thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trần Anh Tài. Luận văn đƣợc thực hiện và hoàn
thành tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2015.
Các tài liệu nghiên cứu, tham khảo, số liệu thống kê đƣợc sử dụng
trong Luận văn này đƣợc sử dụng đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc,
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội và Công ty Sữa đậu nành
Việt Nam Vinasoy.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, những kết quả nghiên cứu chƣa
từng đƣợc công bố trên các tài liệu nào khác.
Tôi xin cam đoan những vấn đề nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật. Nếu
sai Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
Tác giả

Đinh Công Cƣờng


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn các giảng viên Khoa Quản trị kinh
doanh - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã truyền đạt nhiều kiến
thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập.

Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Anh Tài đã tận
tình hƣớng dẫn thực hiện Đề tài nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty, Lãnh đạo các Khối, Phòng
ban cùng toàn thể anh/chị của Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam Vinasoy đã
giúp đỡ Tôi hoàn thành Luận văn này.
Xin cảm ơn bạn bè, gia đình và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ Tôi về thời
gian cũng nhƣ tinh thần để giúp Tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,

tháng 4 năm 2016

Đinh Công Cƣờng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................ v
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ................................................ 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 4
1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc .................................................................... 8
1.2.1 Khái niệm và vai trò về chiến lược ................................................... 8
1.2.2. Phân loại chiến lược trong doanh nghiệp...................................... 10
1.3. Các bƣớc hoạch định chiến lƣợc .......................................................... 15
1.3.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức ........................................ 15
1.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài .................................................... 16
1.3.3. Phân tích môi trường bên trong ..................................................... 22

1.3.4. Thiết lập mục tiêu và lựa chọn chiến lược ..................................... 23
1.3.5. Các giải pháp thực hiện chiến lược ............................................... 24
1.4. Mô hình và công cụ phục vụ hoạch định chiến lƣợc ............................ 24
1.4.1. Ma trận SPACE – Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động ... 24
1.4.2. Ma trận BCG .................................................................................. 26
1.4.3. Ma trận GE..................................................................................... 29
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............ 33
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 33
2.2. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu .................................................... 34
2.2.1. Phương pháp thống kê so sánh, phân tích, tổng hợp ..................... 34
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia .............................................. 34


2.2.3. Phương pháp ma trận các yếu tố ................................................... 35
2.2.4. Phương pháp sử dụng ma trận SWOT ........................................... 37
2.3. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 39
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY .. 40
3.1 Giới thiệu về Công ty............................................................................. 40
3.1.1 Giới thiệu ......................................................................................... 40
3.1.2 Mô hình tổ chức............................................................................... 43
3.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. .................... 47
3.2. Thực trạng một số chiến lƣợc kinh doanh tại Vinasoy ......................... 51
3.2.1 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của Vinasoy ............................. 51
3.2.2 Chiến lược đại dương xanh của Vinasoy ........................................ 53
3.2.3 Chiến lược tập trung hóa ................................................................ 54
3.2.4. Đánh giá các chiến lược hiện tại của Công ty ............................... 55
3.3 Phân tích căn cứ để hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty ..... 57
3.3.1 Phân tích môi trường bên ngoài ..................................................... 57
3.3.2. Phân tích môi trường bên trong và năng lực cạnh tranh của

Vinasoy ..................................................................................................... 67
3.3.3 Ma trận các yếu tố bên trong .......................................................... 73
3.3.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (ICM) ............................................... 74
3.3.5 Phân tích ma trận SWOT ................................................................ 76
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN
LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ................................................. 80
4.1 Sứ mệnh, mục tiêu của Vinasoy ............................................................ 80
4.1.1 Sứ mệnh ........................................................................................... 80
4.1.2 Mục tiêu của Vinasoy ...................................................................... 80
4.2. Hoàn thiện các chiến lƣợc phát triển Vinasoy ...................................... 81


4.2.1. Chiến lược đa dạng hóa chiều sâu để tăng giá trị ......................... 81
4.2.2. Liên kết theo chiều dọc để gia tăng giá trị ..................................... 82
4.2.3. Chiến lược mở rộng phạm vi thị trường quốc tế ............................ 82
4.3. Giải pháp thực hiện chiến lƣợc ............................................................. 82
4.3.1. Mô hình tổ chức quản trị ................................................................ 83
4.3.2. Nghiên cứu phát triển (R&D) ........................................................ 84
4.3.3. Nguồn nhân lực .............................................................................. 84
4.3.4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng và dịch vụ hậu bán hàng. .............. 86
4.3.5. Các giải pháp về logistic ................................................................ 86
4.3.6. Hoạt động Marketing và bán hàng ................................................ 87
4.3.7. Nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ................................................... 88
4.3.8. Phát triển các hoạt động hợp tác ................................................... 89
KẾT LUẬN ........................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 91


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng việt

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa
Viết tắt “3 Không” trong cung cấp hàng hóa,
dịch vụ: không có sản phẩm, dịch vụ thiếu

1

3K

nguồn gốc xuất xứ; không có sản phẩm, dịch vụ
là hàng giả, hàng nhái; không có sản phẩm, dịch
vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

2

5S

Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng

3

BQ

Bình quân

4


CN

Chi nhánh

5

DTT

Doanh thu thuần

HC-TC-KH-TH Hành chính - Tổ chức - Kế hoạch - Tổng hợp

6

Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm

7

KCS

8

KT

Kỹ thuật

9

NC


Nghiên cứu

10

NM

Nhà máy

11

NXB

Nhà xuất bản

12

TC

Tài chính

13

TT

Trung tâm

14

VP


Văn phòng

15

XN

Xí nghiệp

Tiếng Anh
STT
16

Ký hiệu
BCG

Nguyên nghĩa tiếng Anh
Boston Consulting Group

i

Tiếng Việt
Tên của một công ty tƣ
vấn chiến lƣợc của Mỹ


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa tiếng Anh


17

BSC

Balanced Scorecard

18

EFE

External Factor Evaluation

19

ERP

20

GE

21

HACCP

22

IFE

23


ISO

24

Tiếng Việt
Thẻ điểm cân bằng
Đánh giá các yếu tố bên
ngoài

Enterprise Resource

Hoạch định tài nguyên

Planning

doanh nghiệp
Tên của tập đoàn

Gereral Electric

Gereral Electric

Hazard Analysis and Critical Phân tích mối nguy và
điểm kiểm soát tới hạn

Control Points
Internal Factor Evaluation

Đánh giá các yếu tố bên

trong

International Organization

Tổ chức tiêu chuẩn hoá

for Standardization

quốc tế

Ma trận

Strategic Position and

Ma trận vị trí chiến lƣợc

SPACE

Action Evaluation matrix

và đánh giá hoạt động

Politics, economics, social,

Chính trị, kinh tế, xã hội,

technology

công nghệ


25

PEST

26

PR

Public relations

Quan hệ công chúng

27

QA

Quality Assurance

Đảm bảo chất lƣợng

28

QC

Quality Control

Kiểm soát chất lƣợng

29


R&D

Research & development

Nghiên cứu và phát triển

30

RE

Refined Extra

Tinh luyện thƣợng hạng

31

ROA

Return on Assets

Lợi nhuận trên tài sản

32

ROE

Return On Equity

Lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu


ii


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa tiếng Anh

Tinh luyện tiêu chuẩn

33

RS

Refined Standar

34

SBU

Strategic business unit
Trans-Pacific Strategic

35

TPP

Economic Partnership

Agreement

36

UHT

Tiếng Việt

Ultra high temperature

iii

Đơn vị kinh doanh chiến
lƣợc
Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dƣơng
Tiệt trùng nhanh


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

Nội dung

Trang

1


Bảng 1.1 Mô hình phân tích PEST

17

2

Bảng 1.2 Các yếu tố Ma trận SPACE

25

3

Bảng 2.1 Ma trận SWOT

38

4

Bảng 3.1 Một số Kết quả sản xuất kinh doanh của Vinasoy

50

5

Bảng 3.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài Vinasoy

66

6


Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu tài chính của Vinasoy

67

7

Bảng 3.4 Ma trận các yếu tố bên trong của Vinasoy

74

8

Bảng 3.5 So sánh các yếu tố giữa Vinasoy và các đối thủ

75

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH

Nội dung

STT

Hình

1


Hình 1.1

Năm lực lƣợng cạnh tranh ngành

20

2

Hình 1.2

Ma trận SPACE

25

3

Hình 1.3

Ma trận BCG

28

4

Hình 1.4

Ma trận GE

31


5

Hình 3.1

6

Hình 3.2

Sơ đồ tổ chức Vinasoy

45

7

Hình 3.3

Biểu đồ thị phần của Vinasoy

48

8

Hình 3.4

Biểu đồ cơ cấu thị phần ngành hàng sữa đậu nành

49

9


Hình 3.5

10

Hình 3.6

11

Hình 3.7

12

Hình 3.8

13

Hình 3.9

Xu hƣớng phát triển sản phẩm mới của Vinasoy

72

14

Hình 3.10

Sơ đồ ma trận SWOT hình thành chiến lƣợc

78


Sơ đồ tổ chức quản trị Công ty cổ phần Đƣờng
Quảng Ngãi

Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm
phát của Việt Nam
Biểu đồ tình hình đầu tƣ tại Việt Nam những
năm gần đây
Biểu đồ xu hƣớng GDP bình quân đầu ngƣời và
tỷ lệ hộ nghèo những năm gần đây
Biểu đồ xu hƣớng chi phí Marketing những
năm gần đây

v

Trang

44

59

60

61

70


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với thế giới với nhiều

hiệp định đƣợc ký kết nhƣ Hiệp định đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái
Bình dƣơng (TPP), gia nhập cộng đồng ASEAN từ năm 2015 thì đặt ra nhiều
cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp của Việt Nam. Chiến lƣợc nào để
phát triển bền vững, giữ vững đƣợc thị trƣờng trong nƣớc và xâm nhập vào
thị trƣờng nƣớc ngoài đang là bài toán đặt ra cho Lãnh đạo các doanh nghiệp
tại Việt Nam trong bối cảnh làn sóng thâu tóm, sát nhập, tái cấu trúc đang
diễn ra mạnh mẽ.
Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam Vinasoy là doanh nghiệp Việt Nam
đang trên đà phát triển mạnh mẽ cả về tài chính, quy mô và thị trƣờng. Để đạt
đƣợc thành quả đó, Công ty đã trải quá trình phát triển lâu dài, sử dụng nhiều
chiến lƣợc, vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên do mức tăng
trƣởng nóng khiến cho Công ty đã bƣớc đầu bộc lộ những khó khăn trong quá
trình hội nhập. Lãnh đạo và Nhân viên Công ty luôn nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của việc xây dựng Công ty phát triển theo hƣớng nhân văn, bền vững.
Do đó Công ty cần có những chiến lƣợc phát triển để đạt đƣợc mục tiêu, tầm
nhìn và sứ mệnh của Vinasoy.
Lãnh đạo Công ty mong muốn có giải pháp chiến lƣợc tổng thể để
Vinasoy tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu, là thƣơng hiệu số một về các sản
phẩm sữa đậu nành đối với Ngƣời tiêu dùng. Đồng thời đẩy mạnh phát triển
thị trƣờng quốc tế trong tƣơng lai gần để thực hiện sứ mệnh của mình. Đồng
thời đây cũng là một luận văn nghiên cứu mới nghiên cứu về chiến lƣợc
Do chuyên ngành nghiên cứu của Tôi là Quản trị kinh doanh, để hiểu
hơn nữa về công tác quản trị chiến lƣợc Tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là

1


“Chiến lược phát triển Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam Vinasoy” với câu
hỏi nghiên cứu là:
Câu hỏi 1: Công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy đã áp dụng

những chiến lược nào?
Câu hỏi 2: Cần thực hiện giải pháp chiến lược phát triển như thế nào
trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc
phát triển Công ty.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển trong doanh nghiệp;
- Nghiên cứu tìm hiểu, thực hiện chiến lƣợc phát triển tại Công ty sữa
đậu nành Việt Nam Vinasoy;
- Đánh giá các ƣu nhƣợc điểm các chiến lƣợc phát triển;
- Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển tại Công ty
sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chiến lƣợc phát trển, phân tích tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tình hình thực hiện các chiến
lƣợc của Công ty sữa Vinasoy. Xác định các năng lực tiềm tàng, năng
lực cốt lõi cạnh tranh để từ đó đề xuất các giải pháp chiến lƣợc phát
triển cho Công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy, các Nhà
máy, Trung tâm nghiên cứu và các đơn vị trực thuộc của Công ty sữa
đậu nành Việt Nam Vinasoy;

2


+ Về thời gian: Luận văn đánh giá chiến lƣợc của Công ty giai đoạn
2011- 2015 và đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc phát triển đến
năm 2020.

4. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn làm rõ cơ sở lý luận chiến lƣợc phát triển của Công ty sữa
đậu nành Việt Nam Vinasoy;
- Luận văn phân tích thực trạng các chiến lƣợc đã và đang áp dụng tại Công
ty trong thời gian qua, thông qua đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm;
- Trên cơ sở những ƣu nhƣợc điểm của Công ty, Luận văn đã đề xuất
một số giải pháp chiến lƣợc phát triển cho Công ty Sữa đậu nành Việt Nam
Vinasoy đến năm 2020.
5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần phụ lục, danh mục bảng biểu, các từ viết tắt bố cục Luận
văn gồm các mục cơ bản nhƣ sau
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chiến
lƣợc phát triển
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Phân tích căn cứ hình thành chiến lƣợc phát triển Công ty
sữa Vinasoy
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc phát triển của
công ty
Phần kết luận

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chiến lƣợc đƣợc nghiên cứu từ lâu trên thế giới và tại Việt Nam, từ
cuối thế kỷ XX đó là môn học dành cho các sinh viên, học viên nghiên cứu
trong các Trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh. Tại Việt Nam gần

đây có nhiều tác giả nghiên cứu về quản trị chiến lƣợc tiêu biểu:
- Cuốn sách “Quản trị chiến lƣợc” của tác giả Đoàn Thị Hồng Vân,
năm 2011, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu khái quát về
chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc. Tác giả đã nghiên cứu chi tiết về mục đích,
phƣơng pháp cách thức và tác động môi trƣờng bên ngoài để phát hiện ra
danh mục có giới hạn các cơ hội mà môi trƣờng bên ngoài mang lại. Đồng
thời xác định những điểm mạnh, điểm yếu để hiểu sâu hơn về chính doanh
nghiệp. Tác giả mô tả các giai đoạn để hoạch định chiến lƣợc, cách thức đo
lƣờng, kiểm tra đánh giá thực hiện chiến lƣợc và một số lý luận tổng quát về
chiến lƣợc cạnh tranh và chiến lƣợc kinh doanh toàn cầu.
- Cuốn sách “Quản trị chiến lƣợc” của tác giả Ngô Kim Thanh, năm
2012, NXB Đại học Kinh tế quốc dân đã giới thiệu trình tự về quản trị chiến
lƣợc, các bƣớc xây dựng chiến lƣợc trong doanh nghiệp, công tác tổ chức và
thực hiện chiến lƣợc, quá trình kiểm soát, đánh giá và điều chỉnh chiến lƣợc.
Trong cuốn sách tác giả trình bày về các công cụ hữu ích để kiểm soát và thực
hiện chiến lƣợc theo phƣơng pháp quản lý dựa trên mục tiêu với công cụ thẻ
điểm cân bằng (BSC) và bản đồ chiến lƣợc.
- Cuốn sách “BCG bàn về chiến lƣợc” của tác giả Carl W.Stern và
cộng sự, ngƣời dịch Trần Thị Ngân Tuyên, năm 2013, NXB Thời Đại, tác giả
đã nghiên cứu tiếp cận chiến lƣợc theo các ví dụ thực tiễn trên thế giới. Cuốn

4


sách là cẩm nang tập hợp các bài viết điển hình về từng vấn đề kinh doanh
doanh gặp phải trong thực tiễn của các công ty, tập đoàn trên thế giới, qua đó
cho thấy sự vận dụng chiến lƣợc linh hoạt trong từng tình huống cụ thể để rút
ra các bài học kinh nghiệm cho các lãnh đạo ngày nay.
- Cuốn sách “Quản trị chiến lƣợc” của tác giả Hoàng Văn Hải, năm
2010, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giới thiệu chi tiết những kiến thức

về chiến lƣợc, các giải pháp chiến lƣợc của tổ chức trong từng thời kỳ khác
nhau. Tác giả lấy những ví dụ điển hình và thực tiễn của các doanh nghiệp tại
Việt Nam từ đó làm sáng tỏ hơn nữa những lý luận về chiến lƣợc. Tác giả
cũng đã giới thiệu chi tiết về mối liên hệ giữa văn hóa với chiến lƣợc và các
mối tƣơng tác qua lại.
- Cuốn sách “Chiến lƣợc kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ doanh
nghiệp” của tác giả Phan Thị Ngọc Thuận, năm 2005, Đại học Bách Khoa Hà
Nội đã giới thiệu những lý luận cơ bản về hạch định chiến lƣợc tại Phần I. Trong
phần II tác giả đã giới thiệu chi tiết phƣơng pháp và cách thức thực hiện các kế
hoạch sản xuất kinh doanh nhằm hoàn thành chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- Đề tài: “ Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi
măng Việt Nam đến năm 2020”, luận án tiến sỹ của tác giả Mai Anh Tài, năm
2013, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Trong đề tài tác giả đã sử
dụng các phƣơng pháp và công cụ quản trị chiến lƣợc nhƣ SWOT, IFE,
EFE…để đánh giá thực trạng các yếu tố bên ngoài, bên trong của Tổng công
ty. Từ đó tác giả đã đề xuất các chiến lƣợc phát triển và giải pháp phát triển
cho Tổng công ty đến năm 2020.
- Báo cáo: “Chiến lược phát triển đến năm 2024 và kế hoạch sản xuất
kinh doanh 5 năm (2014 – 2018)”, của Công ty cổ phần phát triển Nam Sài
Gòn - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 đã sử dụng phân
tích SWOT để phân tích để đề xuất chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung, phát

5


triển sản phẩm. Trên cơ sở đó Công ty đã đề xuất các chiến lƣợc cụ thể và các
giải pháp thực hiện chiến lƣợc. Đồng thời báo cáo đã đƣa ra các kế hoạch sản
xuất kinh doanh và các chỉ tiêu cụ thể dự kiến đạt đƣợc trong 5 năm tới.
- Đề tài: “Xây dựng chiến lược marketing cho Công ty sữa đậu nành
Việt Nam Vinasoy” của tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Mai, năm 2010, Đại học Đà

Nẵng. Trong đề tài tác giả đã phân tích thực trạng công tác marketing mà
Công ty Sữa đậu nành Vinasoy đã áp dụng trong bối cảnh trƣớc năm 2010, tác
giả phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức hoạt động
marketing. Từ đó tác giả đề xuất các nhiệm vụ, mục tiêu marketing và những
chính sách marketing về sản phẩm, giá, phân phối và truyền thông trong giai
đoạn tiếp theo.
- Đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty cổ phần xây dựng
công trình 512” của tác giả Trƣơng Văn Tuấn, năm 2013, Đại học Đà Nẵng.
Tác giả đã phân tích thực trạng phát triển Công ty công trình 512, đánh giá
các điểm mạnh, điểm yếu. Đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng
chiến lƣợc phát triển cho Công ty. Tác giả đã đề xuất chiến nâng cao hình
ảnh, thƣơng hiệu trên thị trƣờng để thâm nhập thị trƣờng sản phẩm.
- Đề tài: “ Chiến lược kinh doanh cho Công ty liên doanh thiết bị viễn
thông” của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, năm 2011, Học viện công nghệ
bƣu chính viễn thông đã phân tích thực trạng điểm mạnh, điểm yếu của công
ty, đặc biệt tổng kết đƣợc kinh nghiệm thực hiện chiến lƣợc của các Công ty
cùng ngành quốc tế và trong nƣớc, rút ra những bài học quan trọng. Trên cơ
sở phân tích SWOT, tác giả đã đề xuất các chiến lƣợc cho công ty và các giải
pháp thực hiện các chiến lƣợc.
- Đề tài: “Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần sữa Việt Nam” của
tác giả Phạm Vũ Hồng Ân, năm 2014, Đại học Ngoại Thƣơng Thành phố Hồ
Chí Minh. Tác giả đi sâu vào nghiên cứu công tác xây dựng chiến lƣợc kinh

6


doanh của Công ty, phân tích thực trạng công tác, cách thức xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh của Công ty gồm những yếu tố nào. Đồng thời tác giả đã
đánh giá các ƣu, nhƣợc điểm của công tác xây dựng chiến lƣợc, từ đó đề ra
các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lƣợc của Công ty cổ phần

sữa Việt Nam.
- Đề tài: “Quản trị kênh phân phối sản phẩm sữa đậu nành tại Công ty
sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy” của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Tú, năm
2013, Đại học Đà Nẵng. Tác giả đã phân tích tình hình kênh phân phối tại
Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam Vinasoy, các chính sách khuyến mại, chiết
khấu thúc đẩy công tác phân phối. Trên cơ sở phân tích, tác giả đã đề xuất
chính sách để hoàn thiện kênh phân phối trong giai đoạn tới.
- Bài viết: “Vinasoy và chiến lược phát triển bền vững” của tác giả
Thiên Bình, ngày 19/12/2013 trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn đã phân tích tiềm
năng rất lớn của hạt đậu nành trong định hƣớng phát triển tƣơng lai của
Vinasoy. Sự gắn kết chặt chẽ giữa Vinasoy và Ngƣời nông dân đậu nành
thông qua Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng đậu nành Vinasoy là một chiến
lƣợc phát triển bền vững. Trung tâm nghiên cứu sẽ nghiên cứu, lai tại ra các
giống đậu nành năng suất, chất lƣợng để cung cấp bền vững cho Vinasoy
trong tƣơng lai.
- Bài viết: “Vinasoy và giấc mơ lớn từ hạt đậu nành” của tác giả Việt
Dũng, số 351 ngày 30/09/2013 trên tạp chí Nhịp cầu đầu tƣ. Tác giả đã tổng
quan lịch sử phát triển của Vinasoy, đánh giá những yếu tố tạo nên thành
công của Vinasoy trong đó đề cập đến chiến lƣợc tập trung là chiến lƣợc quan
trọng giúp Vinasoy thành công. Tác giả đã nhấn mạnh đến chiến lƣợc phát
triển vùng nguyên liệu là chiến lƣợc dài hạn trong tƣơng lai.
- Bài viết: “Tập đoàn kinh tế: mô hình quản lý và chiến lược phát
triển” của tác giả Nguyễn Khƣơng số 28, ngày 31 tháng 01 năm 2012 trên tạp

7


chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả đã phân tích tình hình thực
trạng công tác quản trị của các tập đoàn nói chung tại Việt Nam và đề xuất
các giải pháp chiến lƣợc phát triển tổng thể cho các tập đoàn.

1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc
1.2.1 Khái niệm và vai trò về chiến lược
1.2.1.1. Khái niệm
Chiến lƣợc là một thuật ngữ xuất hiện sớm trên thế giới, đặc biệt là
trong lĩnh vực quân sự, khoảng 330 trƣớc công nguyên, thời Alexander khi đề
cập đến vấn đề chiến thắng đối thủ mạnh hơn.
Theo từ điển tiếng việt thì chiến lƣợc là kế hoạch vụ thể nhằm thực hiện
một công việc cụ thể nào đó.
Theo Johnson và Scholes: “Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của
một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua
việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng
nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi các bên hữu quan”.
Theo PGS.TS Ngô Kim Thanh: “Chiến lƣợc kinh doanh là nghệ thuật
phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn
của doanh nghiệp”.
Theo PGS.TS Hoàng Văn Hải: “Theo nguyên gốc, chiến lƣợc là những
mƣu tính nhằm chiến đấu và quan trọng hơn là để giành chiến thắng”. Từ năm
1990 đến nay khái niệm về quản trị chiến lƣợc trở nên phổ biến hơn trong
kinh doanh hiện đại. Quản trị chiến lƣợc là hệ thống các quyết định và hành
động nhằm đạt đƣợc thành công lâu dài trong tổ chức.
Khi nghiên cứu về bản chất của chiến lƣợc, nhóm của tác giả Robert F.
Bruner và cộng sự cho rằng chiến lƣợc là sự xác định một doanh nghiệp cạnh
tranh nhƣ thế nào: Những giá trị, sự cam kết và những cơ hội mà nó tạo ra.
Chiến lƣợc xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành và phát

8


triển sự thống nhất mục tiêu của các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới
vị trí đó.

GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân cho rằng: Chiến lƣợc là tập hợp các mục
tiêu cơ bản dài hạn, đƣợc xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạnh, mục tiêu
của tổ chức và các cách thức, phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu đó một cách
tốt nhất, sao cho phát huy đƣợc những điểm mạnh, khắc phục đƣợc những
điểm yếu của tổ chức, đón nhận những cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu thiệt
hại do những nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài.
Chiến lƣợc bao gồm hệ thống các quyết định và hành động cụ thể trong
hoạt động quản trị nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh trong ngắn hạn và dài
hạn với các nguồn lực hiện tại của doanh nghiệp. Các quyết định liên quan
đến chiến lƣợc thƣờng là những quyết định lớn, ảnh hƣởng lớn đến
sự vận động các nguồn lực tài sản, tài chính trong doanh nghiệp.
1.2.1.2 Đặc trưng cơ bản của chiến lược
Chiến lƣợc đƣợc nhiều tác giả tiếp cận khác nhau song chiến lƣợc có
những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:
- Tính đầy đủ: Chiến lƣợc xác định rõ những nhiệm vụ mục tiêu căn bản,
phƣơng hƣớng kinh doanh cần đạt tới trong từng thời kỳ và đƣợc quán
triệt đầy đủ trong những lĩnh vực hoạt động quản trị của doanh nghiệp.
- Tính định hƣớng dài hạn: Chiến lƣợc mang tính định hƣớng trong dài
hạn. Do đó trong thực tiễn đòi hỏi phải kết hợp các mục tiêu kinh tế và
mục tiêu chiến lƣợc. Áp dụng chiến lƣợc phù hợp với môi trƣờng, đặc
thù của doanh nghiệp đó trong một thời kỳ dài.
- Tính hiệu quả: Lợi thế cạnh tranh là nhân tố quan trọng để xây dựng
chiến lƣợc của doanh nghiệp. Lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp
phát huy tổng thể các nguồn lực hiện có, các ƣu thế của doanh nghiệp
để gia tăng cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình phát triển.

9


- Tính liên tục: Chiến lƣợc đƣợc thực hiện trong một chuỗi liên tục,

hoạch định chiến lƣợc, thực hiện chiến lƣợc, giám sát, điều chỉnh chiến
lƣợc rồi tiếp tục hoạch định theo một vòng tròn mở, hoàn thiện.
1.2.1.3 Vai trò của chiến lược
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu, chiến lƣợc có vai trò
quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp:
- Vai trò định hƣớng: Chiến lƣợc giúp chỉ ra hƣớng đi đúng đắn, là kim
chỉ nam cho các hoạt động của doanh nghiệp trong tƣơng lai;
- Vai trò hoạch định: Chiến lƣợc giúp cho doanh nghiệp khai thác tối đa
các nguồn lực hiện có, nguồn lực tiềm năng, phát huy thế mạnh đặc trƣng của
doanh nghiệp. Đồng thời chỉ ra các biện pháp phòng ngừa những rủi ro từ bên
trong, bên ngoài và khắc phục các nhƣợc điểm của doanh nghiệp.
- Vai trò giúp đạt đƣợc mục đích: Chiến lƣợc chỉ ra tầm nhìn, sứ mệnh
và đích mà doanh nghiệp muốn đạt đƣợc trong tƣơng lai;
- Vai trò dự báo: Trên cơ sở sử dụng các công cụ phân tích hình thành,
chiến lƣợc giúp dự báo những biến động từ thị trƣờng, từ môi trƣờng bên
ngoài có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp;
- Vai trò hỗ trợ: Chiến lƣợc giúp cho Lãnh đạo doanh nghiệp đƣa ra các
quyết định chính xác trong quá trình quản trị doanh nghiệp.
1.2.2. Phân loại chiến lược trong doanh nghiệp
Việc phân loại chiến lƣợc dựa trên các tiêu chí khác nhau sẽ có các kiểu
chiến lƣợc khác nhau.
1.2.2.1. Phân loại theo phạm vi kinh doanh
Chiến lƣợc kinh doanh trong nƣớc: là những chiến lƣợc, mục tiêu và kế
hoạch cho phạm vi thị trƣờng nội địa của doanh nghiệp.
Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế là những chiến lƣợc, mục tiêu tổng thể
trong phạm vi thị trƣờng ngoài nƣớc.

10



1.2.2.2. Phân loại theo cấp chiến lược trong doanh nghiệp
Chiến lƣợc cấp cao (cấp Công ty) là chiến lƣợc kinh doanh tổng thể
nhằm định hƣớng hoạt động của doanh nghiệp và cách thức phân bổ nguồn
lực để đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị, Tổng Giám
đốc hoặc Giám đốc điều hành Công ty là những ngƣời có nhiệm vụ và thẩm
quyền ra quyết định chiến lƣợc lớn có ảnh hƣởng trực tiếp đến toàn bộ
doanh nghiệp.
Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh chiến lƣợc: nhằm xây dựng lợi thế
cạnh tranh và cách thức thực hiện nhằm định vị doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Chiến lƣợc cấp đơn vị thực hiện chiến lƣợc do Cấp trên giao xuống.
Chiến lƣợc cấp chức năng: là những chiến lƣợc liên quan đến các hoạt
động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho chiến lƣợc kinh doanh cấp
doanh nghiệp và cấp đơn vị kinh doanh chiến lƣợc. Chiến lƣợc cấp chức năng
là mắt xích quan trọng trong tổng thể chiến lƣợc cấp Công ty.
Chiến lƣợc toàn cầu nhằm đối phó sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ
thị trƣờng ngoài nƣớc, đó là sự gia tăng về chất lƣợng, tiện ích của hàng hóa
dịch vụ đi kèm với tiết giảm chi phí và giá thành sản phẩm, đồng thời là sự
phù hợp của sản phẩm cho từng khu vực, nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
1.2.2.3. Phân loại theo nhóm chiến lược
Theo quan điểm của Fed R. David, chiến lƣợc đƣợc phân thành 4 nhóm
cơ bản nhƣ sau:
* Nhóm chiến lƣợc kết hợp
Chiến lƣợc này nhằm kiểm soát các nhà cung cấp, nhà phân phối hoặc
các đại lý bán lẻ. Nhóm chiến lƣợc này bao gồm kết hợp về phía trƣớc, kết
hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang.
Chiến lƣợc kết hợp về phía trƣớc: áp dụng kiểm soát các đại lý, nhà
phân phối của doanh nghiệp.

11



Chiến lƣợc kết hợp về phía sau nhằm kiểm soát các Nhà cung cấp, các
đơn vị cung cấp nguyên liệu chính, vật tƣ cho doanh nghiệp
Chiến lƣợc kết hợp theo chiều ngang: nhằm kiểm soát và đối phó với
các đối thủ cạnh tranh đang cạnh tranh trực tiếp với Doanh nghiệp. Chiến
lƣợc này ngày nay đƣợc sử dụng chủ yếu nhƣ là chiến lƣợc tăng trƣởng.
* Nhóm chiến lƣợc phát triển: đây là nhóm các chiến lƣợc chuyên sâu
cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với những sản phẩm hiện có,
gồm những chiến lƣợc chủ yếu:
- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng: nhằm tăng thị phần hiện có của
doanh nghiệp bằng các nỗ lực marketing.
- Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng: chiến lƣợc nhằm đƣa các sản phẩm
hiện có vào thị trƣờng mới mà doanh nghiệp chƣa khai thác đƣợc.
- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: chiến lƣợc nhằm tăng doanh số bằng
cải tiến các sản phẩm hiện có, làm cho sản phẩm có giá trị gia tăng hơn trƣớc,
kích thích ngƣời tiêu dùng.
* Nhóm chiến lƣợc mở rộng: đây là nhóm chiến lƣợc hỗn hợp, hoạt
động tổng quát, đồng tâm, theo chiều ngang và hỗn hợp. Chiến lƣợc này sử dụng
để không phụ thuộc vào ngành công nghiệp.
* Nhóm chiến lƣợc khác: gồm các chiến lƣợc liên doanh, chiến lƣợc
thu hẹp hoạt động, chiến lƣợc cắt bỏ hoạt động, tổng hợp.
1.2.2.4 Một số giải pháp chiến lược
Nhằm đi sâu vào chi tiết các chiến lƣợc tiêu biểu, có một số giải pháp
cụ thể nhƣ sau
a. Đa dạng hóa
Là chiến lƣợc nhằm đầu tƣ mở rộng vào nhiều ngành, lĩnh vực khi doanh
nghiệp có ƣu thế cạnh tranh trong hiện tại. Đa dạng hóa của doanh nghiệp với
mục đích gia tăng giá trị, có 2 loại đa dạng hóa chủ yếu:

12



 Đa dạng hóa có liên quan
Theo tác giả Hoàng Văn Hải: Đa dạng có liên quan là sự đa dạng hóa
vào hoạt động kinh doanh mới mà nó có đƣợc liên kết với hoạt động kinh
doanh hiện tại của Công ty. Đa dạng hóa liên quan có các dạng nhƣ:
- Đa dạng hóa đồng tâm: Bằng cách tăng trƣởng các sản phẩm mới tại
các thị trƣờng mới. Nhƣng có liên hệ với công nghệ, marketing hay các
sản phẩm dịch vụ hiện tại.
- Đa dạng hóa theo chiều ngang: Bằng cách tăng trƣởng các sản phẩm
mới tại các thị trƣờng hiện tại của doanh nghiệp. Nhƣng không có liên
hệ với công nghệ, marketing hay các sản phẩm dịch vụ hiện tại.
- Đa dạng hóa không liên quan: là sự đa dạng hóa vào các lĩnh vực kinh
doanh mới, thị trƣờng mới mà công nghệ, chiến lƣợc maketing không
có liên quan gì đến hiện tại.
Công ty có thể đa dạng hóa theo các cách nhƣ sau:
 Mua lại và tái cấu trúc: Thông qua việc mua lại các công ty yếu kém
hơn về tài chính, quản trị. Hiện tại ở Việt Nam, xu hƣớng này đang
phát triển khá mạnh nhất là trong các doanh nghiệp và tập đoàn lớn.
Mua lại và tái cấu trúc giúp doanh nghiệp tiết kiệm về một số chi phí
ban đầu nhƣ xây dựng thƣơng hiệu, thị trƣờng, khách hàng…
 Chuyển giao năng lực: Dựa trên việc chuyển giao năng lực quản trị vào
một hay nhiều chức năng tạo ra giá trị nhƣ chính sách marketing, quản
trị nguyên vật liệu, công nghệ sản xuất
 Quy mô kinh tế: là sự chia sẻ các nguồn lực của mỗi doanh nghiệp trên
các chƣơng trình nhƣ marketing, nghiên cứu phát triển …nhằm tạo ra
lợi thế cạnh tranh cho công ty. Chiến lƣợc đa dạng này giúp doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí mà gia tăng đƣợc quy mô kinh doanh.

13



×