Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án SINH 8 HKI (NH 2013 2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.87 KB, 57 trang )

Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
Tuần 1
Tiết 1
NS: 16/8/2013
ND: 21/8/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của hiến thức phần cơ thể người.
- Xác định được vị trí cưa con người trong tự nhiên , dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt
động tư duy của con người.
- Nắm được pp học tập đặc thù cưa môn học cơ thể người và vệ sinh .
2/ Kỹ năng. Rèn luyện kĩ năng hđ nhóm , kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với sgk.
3/ Thái độ. Có ý thức bảo vệ , giữ gìn vệ sinh cơ thể.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên. tài liệu liên quan đến bộ môn.
2/ Học sinh. Sách, vở
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
2/ Giảng kiến thức mới.
Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8 để hs
có cách nhìn tổng quát về k/t sắp học -> gây hứng thú.
HĐ 1: Vị trí của con người trong tự nhiên:
Hoạt độ ng dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Em hãy kễ tên các ngành đv đã


HS vận dụng kt lớp dưới thảo
-Người là động vật thuộc
học ?
luận nhóm , trả lời câu hỏi :
lớp thú
-Ngành đv nào có ctạo hoàn
-Lớp thú là đv tiến hoá I đặc biệt -Đặc điểm cơ bản phân
chỉnh I ?
bộ khỉ.Hs tự nghiên cứu thông tin biệt người với động vật là
Cho ví dụ cụ thể ?
sgk trao đổi nhóm hoàn thành bt
người biết chế tạo và sử
-Con người có những đđ nào khác mục V .
dụng công cụ lao động
biệt so với đv ?
Ô đúng : 1,2,3,5,7,8 đại diện
vào những mục đích nhất
-Gv ghi lại kt của nhiều nhóm để nhóm trình bày nhóm khác bồ
định có tư duy, tiếng nói,
đánh giá được kt cuả hs rút ra kl
sung các nhóm trình bày và bồ
chữ viết
về vị trí phân loại của con người. sung.
HĐ 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
Bộ môn cơ thể người và vệ Hs nghiên cứu thông
-SH 8 cung cấp những kiến thức về đặc
sinh cho chúng ta hiểu biết tin SGK trang 5 trao
điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể
điều gì?
đổi nhóm một vài đại

người trong mối quan hệ với môi trường
-Cho ví dụ về mối liên
diện trình bày nhóm
những hiểu biết về phòng chống bệnh tật
quan giũa bộ môn cơ thể
khác bổ sung hs chỉ ra và rèn luyện thân thể
người và vệ sinh với các
mối liên quan giữa bộ -Kiến thức về cơ thể người có liên quan
môn học khác
môn với TDTT mà các đến ngành khoa học như :y học, tâm lí
em đang học
giáo dục học, hội họa, thể thao
HĐ 3:Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh
-Nêu các phương pháp cơ bản -Hs nghiên cứu SGK trao
-Phương pháp học tập phù
để học tập bộ môn?
nhóm thống nhất câu trả lời
hợp với đặc điểm môn học là
-Gv lấy ví dụ cụ thể minh hoạ -Đại diện một vài nhóm trả lời kết hợp qs, thí nghiệm và vận
cho các phương pháp mà hs
nhóm khác bổ sung
dụng kiến thức, kĩ năng và
nêu ra.
thực tế cuộc sống.
3/ Củng cố bài giảng
-Việc xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì?
-Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì?
-Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa như thế nào?
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
Giáo án Sinh 8 – HK I


Trang 1


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Kẻ bảng 2 trang 9 SGK vào vở học bài
-ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Tuần 1
Tiết 2
NS: 16/8/2013
ND: 22/8/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong
cơ thể mình
-Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ
quan
2/ Kỹ năng.
-Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức
-Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm

3/ Thái độ. gd ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh và một số hệ cơ quan quan
trọng
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên. sơ đồ phóng to hình 2,3.
2/ Học sinh.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
-Cho biết nhiệm vụ của bộ cơ thể người và vệ sinh
-Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh?
2/ Giảng kiến thức mới.
HĐ 1: Cấu tạo:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Kể tên các hệ cơ quan ở động
-Hs nhớ lại kiến trức kể đủ 7
1/ Các phần cơ thể
vật thuộc lớp thú?
loại cơ quan
-Da bao bọc toàn bộ cơ thể
-Trả lời mục câu hỏi SGK trang -Hs quan sát tranh, hình trao đổi -Cơ thể gồm 3 phần: đầu,
8 gv tổng kết ý kiến của các
nhóm, hoàn thành câu trả lời.
thân, tay chân.
nhóm và thông báo ý đúng
Đại diện nhóm trình bày nhóm -Cơ hoành ngăn khoang
-Cơ thể người gồm những hệ cơ khác bổ sung.
ngực và khoang bụng
quan nào? Thành phần và chức -Hs nghiên cứu SGK tranh hình 2/ Các hệ cơ quan:
năng của từng hệ cơ quan?

trao đổi nhóm hoàn thành bảng (hs ghi bảng 2 vào tập).
Gv kẻ bảng 2 lên bảng để hs
2 trang 9
sữa bài.
Đại diện nhóm lên ghi nội dung
Gv ghi ý kiến bổ sung thông
vào bảng nhóm khác bổ sung
báo đáp án đúng
3/ Củng cố bài giảng
-Cơ thể gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Giải thích hiện tượng: đạp xe, đá bóng, chơi cầu
-ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 2


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI 3:
TẾ BÀO
Tuần 2
Tiết 3

NS: 24/8/2013
ND: 28/8/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào.Bao gồm:Màng sinh chất, chất tế
bào, nhân
-Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
-Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
2/ Kỹ năng.
-Rèn kĩ năng qs tranh, hình, mô hình tìm kiến thức
-Kĩ năng suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ. gd ý thức học tập yêu thích bộ môn
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật
2/ Học sinh. Nghiên cứu hình SGK
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
- Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
2/ Giảng kiến thức mới.
HĐ 1:cấu tạo tế bào
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-1 tế bào điển hình gồm
-hs qs mô hình và hình 3.1
Tế bào gồm 3 phần:
những thành phần cấu tạo
SGK trang 11 ghi nhớ kiến

-Màng sinh chất
nào?
thức
-Chất tế bào:gốm các bào quan
-Gv treo sơ đồ câm về cấu tạo -Đại diện nhóm lên gấn tên
-Nhân:nhiễm sắc thể, nhân con
tế bào và các mảnh bìa tương các thành phần cấu tạo của tế Tế bào là đơn vị cấu tạo và
ứng với tên các bộ phận gọi
bào hs khác bổ sung
cũng làđơn vị chức năng của
hs lên hoàn chỉnh sơ đồ.
cơ thể(ở trên)
-Gv nhận xét và thông báo
đáp án đúng
HĐ 2:chức năng của các bộ phận trong tế bào:
-Màng sinh chất có vai trò gì?
-Hs nghiên cứu bảng
-Tế bào được bao bọc bằng lớp
-Lưới nội chất có vai trò gì trong
3.1 SGK trang 11
màng sinh chất có chức năng thực
hoạt động sống của tế bào?
-Trao đổi nhóm thống
hiện trao đổi chấtgiữa tế bào với
-Năng lượng cần cho các hoạt động nhất ý kiến.
môi trường trong cơ thể.
lấy từ đâu
-Đại diện nhóm trình
-Trong màng là chất tế bào có các
-Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bày nhóm khác bồ sung bào quan như lưới nội chất,

bào?
-Hs trao đổi nhóm
ribôxôm bộ máy gôngi, ti thể… ở
Gv tổng kết ý kiến của hs nhận xét
dược vào bảng 3để trả đó diển ra mọi hoạt động sống của
-Hãy giải thích mối quan hệ thống
lời.
tế bào
nhất về chức năng giữa màng sinh
-Hs có thề trả lời:ở tế
-Nhân điều khiển mọi hoạt động
chất , chất tế bào và nhân tế bào?
bào cũng có quy trình
sống của tế bào, trong nhân
-Tại sao nói tế bàolà đơn vị chức
trao đổi chất, phân
cónhiễm sắc thể.
năng của cơ thể?(vì cơ thể có 4 đặc
chia.
trưng cơ bản như trao đổi chất, sinh
trưởng sinh sản, di truyền đều được
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 3


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh


tiến hành ở tế bào)
HĐ 3:thành phần hoá học của tế bào
-Cho biết thành phần hh của
Hs tự nghiên cứu thông tin
-Tế bào gồm hỗn hợp nhiều
tế bào?
SGK trang 12 trao đổi nhóm chất hữu cơ và vô cơ
Gv nhận xét phần trả lời của
thống nhất câu trả lời. Đại
a/ chất hữu cơ?
nhóm thông báo đáp án đúng diện nhóm trình bày nhóm
+prôtêin: C, H, N, O, S
-Các chất hh cấu tạo nên tế
khác bổ sung
+Gluxit: C, H, O
bào có mặt ở đâu
Trao đổi nhóm trả lời câu
+Lipit: C, H, O
-Tại sao trong khẩu phần ăn
hỏi:
+Axd neclêic:ADN,ARN
của mỗi người cần có
Yêu cầu:-các chất hh có
b/ chất vô cơ: Muối khoáng
đủ:prôtêin, lipit, gluxit,
trong tự nhiên
chứa Ca, K, Na, Cu
vitamin muối khoáng?
-An đủ các chất để xác định
tế bào.

HĐ 4:Hoạt động sống của tế bào
-Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?
Hs nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 Hoạt động sống của tế bào
-Thức ăn được bđ và cc hóa như
SGK trang 12. Trao đổi nhóm gồm: trao đổi chất lớn lên
thế nào trong cơ thể
trả lời
phân chia, cảm ứng.
-Cơ thể lớn lên được do đâu?
Yêu cầu:hoạt động sống của
-Giữa tế bào và cơ thể có mối quan cơ thể đều có ở tế bào.
hệ như thế nào
-Đại diện nhóm trình bày
-Lấy vd để thấy mối quan hệ giữa nhóm khác nhận xét bổ sung
chức năng của tế bào với cơ thể và -Hs đọc kết luận chung ở cuối
môi trường.
bài.
3/ Củng cố bài giảng. Hs làm bài tập 1 SGK trang 13.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài tr3 lời câu hỏi 2 SGK.
-Đọc mục em có biết
-ôn tập phần mô ở thực vật.
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI 4: MÔ
Tuần 2
Tiết 4
NS: 24/8/2013
ND: 29/8/2013

Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể
-Hs nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể
2/ Kỹ năng. rèn kĩ năng qs trên hình tìm kiến thức, kĩ năng khái quát hóa kĩ năng hoạt động
nhóm
3/ Thái độ. gd ý thức bảo vệ, giũ gìn sức khỏe
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên. Tranh các loại mô, phiếu học tập, tranh 1 số tế bào, đv đơn bào.
2/ Học sinh. Nghiên cứu tranh hình SGK.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
-Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
-Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống: trao đổi chất, lớn lên, phân chia và
cảm ứng.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 4


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

2/ Giảng kiến thức mới.
Hoạt động dạy
-Thế nào là mô
-Gv giúp hs hoàn thành khái
niệm mô và liên hệ cơ thể

người và tv, đv trong mô ngoài
các tế bào còn có yếu tố không
có cấu tạo tế bào gọi là phi bào.
Cho biết cấu tạo chức năng các
loại mô trong cơ thể?
Hs kẻ phiếu trên bảng hs lên
ghi gv nhận xét kết quả gv hỏi:
-Tại sao máu lại được gọi là
mô lk lỏng
-Mô sụn, mô xương xốp có
đặc điểm gì?(mô xương xốp có
các nan xương, tạo thành các ô
chứa, tủy có ở đầu xương dưới
sụn)
-Mô xương cứng có vai trò
như thế nào trong cơ thể?
-Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ
tim có đặc điểm nào khác nhau
về cấu tạo và chức năng?
-Tại sao khi ta muốn tim dừng
lại nhưng không được, nó vẫn
đập bình thường?gv bổ sung
thêm kiến thức nếu hs trả lời
thiếu

HĐ 1:Khái niệm mô
Hoạt động học
Hs nghiên cứu thông tin SGK
trang 14 kết hợp với tranh hình
trên bảng trao đổi nhóm đại diện

nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung hs kể tên các loại mô ở tv
như :mô biểu bì, mô che chở, mô
nâng đỡ ở lá.
HĐ 2:các loại mô
-Hs tự nghiên cứu SGK trang
14,15,16 qs hình từ 4.1 đến 4.4.
Trao đổi nhóm hoàn thành nội
dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày đáp án
nhóm khác nhận xét bổ sung
-Trong máu phi bào chiếm tỉ lệ
nhiều hơn tế bào nên được gọi gọi
là mô lk
-Mô sụn:gồm 2-4 tế bào tạo thành
nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản có
ở đầu xương.
-Mô xương cứng tạo nên các ống
xương đặc biệt là xương ống.
-Mô cơ vân và mô cơ tim:tế bào có
vân ngang hoạt động theo ý muốn
-Mô cơ trơn:tế bào có hình thoi
nhọn . Hđ ngoài ý muốn
_Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân
nhưng hoạt động như cơ trơn.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
Nhóm khác nhận xét bổ sung .

3/ Củng cố bài giảng
HS làm bt trắc nghiệm

Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
1/ Chức năng của mô biểu bì là:
a/ Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
b/ Bảo vệ, che chở và tiết các chất
c/ Co dãn và che chở cho cơ thể

Nội dung
Mô là tập hợp các tế bào
chuyên hóa, có cấu trúc
giống nhau cùng thực
hiện một chức năng nhất
định.Mô gồm: tế bào và
phi bào
Bốn loại mô chính
của cơ thể là:
_Mô biểu bì có chức
năng hấp thụ bảo vệ
_Mô liên kết có chức
năng nâng đở liên kết
các cơ quan
_ mô cơ : gồm cơ vân,
cơ trơn ,cơ tim ,có chức
năng co dãn.
_Mô TK tạo nên hệ thần
kinh có chức năng tiếp
nhận kích thích ,xử lý
thông tin và điều khiển
sự hoạt động các cơ quan
để trả lời các kích thích
của môi trường .


2/ Mô liên kết có cấu tạo
a/ Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
b/ Các tế bào dài tập trung thành bó
c/ Gồm tếbào và phi bào(sợi đàn hồi, chất nền)

3/ Mô thần kinh có chức năng:
a/ Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau.
b/ Điều hòa hoạt động các cơ quan .
c/ Giúp các cơ quam hoạt động dễ dàng.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 17
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 5


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

-Chuẩn bị mẫu mỗi tổ:1 con ếch, một mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc
còn tươi.
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI 5: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
Tiết 5
ND: 4/9/2013
Lớp 8A1,2,3


Tuần 3
NS: 27/8/2013
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ cơ vân
-Quan sát và vẽ các tế bào trang các tiêu bản đã làm sẵn:tế bào niêm mạc miệng(Mô biểu bì)
mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh
chất chất tế bào và nhân.
-Phân biệt được đđ khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết
2/ Kỹ năng.
-Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào
3/ Thái độ. giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
+ Khv, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm
+ Một con ếch sống hoặc bắp thịt ở chân giò lợn
+ Dung dịch sinh lí 0,65% Nacl, ống hút, dung dịch axit axêtric 1% có ống hút
+ Bộ tiêu bản động vật
2/ Học sinh. chuẩn bị theo nhóm đã phân công
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
-Kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của hs
-Phát dụng cụ cho nhóm trưởng của các nhóm
-Phát hộp tiêu bản mẫu
2/ Giảng kiến thức mới.
HĐ 1:làm tiêu bản và qs tb mô cơ vân
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung

-Gv nêu cách làm cho hs
-Hs theo dõi, ghi nhớ kiến
a/ Cách làm tiêu bản
nghe.
thức.
Mô cơ vân:
-Gọi 1 hs lên làm mẫu các
-Các nhóm tiến hành làm tiêu -Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ.
thao tác
bản như đã hướng dẫn yêu
-Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn
-Sau khi các nhóm lấy được tế cầu:
2 bên mép rạch
bào mô cơ vân được lên lam
+Lấy sợi thật mảnh
-Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và
kính. Gv hướng dẫn cách đặt
+Không bị đứt
tách 1 sợi mảnh
la men
+Rạch bắp cơ phải thẳng
-Đặt sợi mảnh mới tách lên
-Nhỏ 1 giọt axit axêtric 1%
-Các nhóm cùng tiến hành
lam kính nhỏ dd sinh lí 0,65%
vào cạnh la men
đậy la men
-Đậy la men nhỏ axit axêtric.
-Yêu cầu các nhóm điều chỉnh -Các nhóm tiếp tục nhỏ axit
b/ Quan sát tế bào

KHV
axêtric
Thấy được các phần chính:
-Gv nắm rõ được số nhóm có -Hoàn thành tiêu bản
Màng, tế bào chất nhân, vân
tiêu bản đạt yêu cầu và chưa
Đại diện nhóm qs điều chỉnh
ngang
đạt yêu cầu
cho đến khi nhìn rõ tế bào. Cả
nhóm qs nhận xét.
-Trao đổi nhóm thống nhất ý
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 6


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

kiến.
HĐ2: Quan sát tiêu bản các loại mô :
Yêu cầu hs qs các Trong nhóm khi điều chỉnh kính để thấy -Mô biểu bì :TB xếp xít nhau.
mô > vẽ hình
tiêu bản thì tất cả điều qs .Vẽ hình .
-Mô sụn :Chỉ có 2-3 tb tạo thành
Thảo luận trả lời :
nhóm.
Yêu cầu : TP cấu tạo hình dáng tb ở mỗi -Mô xương :TB nhiều.

mô.
-Mô cơ :TB nhiều dài.
3/ Củng cố bài giảng
GV: Nhận xét giờ học .
-Khen các nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt
-Phê bình nhóm chưa chăm chỉ kết quả chưa cao
*Đánh giá:
-Trong khi làm tiêu bản mô cơ vân các em gặp khó khăn gì?
-Nhóm có kết quả tốt cho biết nguyên nhân thành công
-Lý do nào làm cho mẫu của 1 số nhóm chưa đạt yêu cầu.
*Yêu cầu các nhóm:
-Làm vệ sinh, dọn sạch lớp
-Thu dụng cụ đầy đủ, rữa sạch lau khô.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Mỗi hs viết 1 bản thu hoạch theo mẫu SGK/19
-ôn lại kiến thức về mô thần kinh
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

BÀI 6:

PHẢN XẠ

Tuần 3
Tiết 6
NS: 27/8/2013
ND: 6/9/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức.
-Hs phải nắm được cấu tạo và chức năngcủa nơron
-Hs chỉ rõ 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung tk trong cung
phản xạ
2/ Kỹ năng.
-Rèn kĩ năng qs kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức
-Kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ. gd ý thức bảo vệ cơ thể
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Tranh nơron và hướng lan truyền xung tk.
-Tranh cung phản xạ
2/ Học sinh. Nghiên cứu trước bài 6
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
Thu báo cáo thực hành của giờ trước
2/ Giảng kiến thức mới.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 7


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

Mở bài:ở người sờ tay vào vật nóng >rụt tay, nhìn thấy quả khế >tiết nước bọt
Hiện tượng rụt tay và tiết nước bọt đó là phản xạ
Vậy phản xạ được thực hiện nhờ cơ chế nào?cơ sở vật chất phản xạ hì?
HĐ 1:cấu tạo và chức năng của nơron:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Hãy mô tả cấu tạo của 1 nơron
HS qs sgk hình trả lời câu a/ Cấu tạo nơ ron : Nơ ron gồm :
điển hình?
hỏi . Lớp bổ sung , hoàn
-Thân : Chứa nhân xung quanh là
Bao Miêlin tạo nên những eo chứa thiện kt.
tua ngắn gọi là sợi nhánh .
không phải là nối liền
HS n/c thông tin sgk ghi
- Sợi trục : có bao miêlin . Nơi
-Nơron có chức năng gì?
nhớ kt tđ nhóm . Thống
tiếp nối nơron gọi là xináp.
-Có nhận xét gì về hướng dẫn
nhất câu trả lời (2c/năng
b/ Chức năng nơron : cảm ứng và
truyền xung tk ở nơron cảm giác
chính , 3loại nơ ron ) Đại
dẫn truyền xung thần kinh.
và nơron vận động
diện nhóm trả lời . Nhóm
-Gv kẻ bảng để hs hoàn thiện
khác bổ sung ,hs tự hoàn
Hướng dẫn truyềnxung tk ở 2 nơ
thiện kt.
ron ngược chiều nhau.
Các loại nơron

Vị trí
Chức năng
Nơ ron hướng tâm (cảm giác ) Thân nằm ngoài trung ương
Truyền xung thần kinh từ cơ
thần kinh
quan về trung ương.
Nơ ron trung gian (liên tục )
Nằm trong trung ương thần
Liên hệ giữa các nơ ron .
kinh
Nơ ron li tâm ( vận động )
Thân nằm trong trung ương
Truyền xung tk tới các cơ
tk.Sợi trục hướng ra cơ quan
quan phản ứng .
cảm ứng

Phản xạ là gì ? Cho vd về p/x
ở người và đv .
-Nêu đđ khác nhau giữa p/x ở
người và tính cảm ứng ở
tv(cụp lá )
- Một p/x thưc hiện được nhờ
sự chỉ huy của bộ phận nào ?.
-Có những loại nơron nào
tham gia vào cung p/x .
-Các t/p của 1 cung p/x ?
--Cung p/x là gì?
-Cung p/x có vai trò ntn?
GV n/x đánh giá phần thảo

luận giúp hs hoàn thành kt .
-Hãy gt p/x :Kim châm vào
tay rụt lại
-Thế nào là vòng p/x ? Vòng
p/x có ý nghĩa ntn trong đời
sống ?

HĐ2 : Cung phản xạ :
-Hs đọc thông tin sgk , tđ
nhóm trả lời câu hỏi . Nhóm
khác bổ sung .
-Nêu 3-5 p/x ở người ,đv,tv.
-TV không có hệ tk thì do 1tp
đặc biệt bên trong thực
hiện,cá nhân tự đọc thông tin
sgk qs hình 61 TĐ nhóm hoàn
thành câu trả lời :
-3 loại nơron tham gia
-5thành phần .
- Con đường dẫn truyền xung
tk .
Đại diện nhóm trình bày
nhóm khác bổ sung .
Kim kích thích ->cq thụ cảm
-Tủy sống(phân tích) cơ
ở ngón tay co tay , rụt tay
lại.
-hs n/cứu sgk sơ đồ hình 63
trả lời.


a/Phản xạ :Phản xạ là phản ứng cơ
thể trả lời kích thích từ môi trường
dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
.
b/Cung phản xạ :
-Cung p/x để thực hiện p/x.
-1cung p/x gồm 5 yếu tố:
+ Cơ quan thụ cảm .
+ Nơron hướng tâm.(cảm giác )
+ Trung ương TK(nơron trung gian
)
+ Nơron li tâm (vận động )
+ Cơ quan phản ứng .
c/Vòng phản xạ :
-Thực chất là để điều chỉnh phản xạ
nhờ có luồng thông tin ngược báo
về trung ương .
-Phản xạ thực hiện chính xác hơn.

3/ Củng cố bài giảng
-Phản xạ là gì ? Lấy vd vài p/x.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 8


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh


-Từ 1vd cụ thể đã nêu , hãy phân tích đường đi của xung TK trong p/x đó.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi sgk .-On tập cấu tạo bộ xương thỏ.Đọc mục em có biết
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………
Chương II : VẬN ĐỘNG
Tiết 7 : BỘ XƯƠNG
Tuần 4
Tiết 7
NS: 26/8/2013
ND: 11/9/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
-HS trình bày được các t/p chính của bộ xương và x/đ được vị trí các xương chính ngay trên
cơ thể mình.
-Phân biệt được các loại khớp xương , nắm vững cấu tạo khớp động .
2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng
-Quan sát tranh , mô hình , nhận biết kt.
-Phân tích , so sánh ,tổng hợp ,khái quát.
-Hoạt động nhóm.
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức giử gìn , vệ sinh bộ xương.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên:
-Mô hình xương người,Tranh cấu tạo một đốt sống điển hình , tranh các loại khớp.
2/ Học Sinh:
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/Kiểm tra kiến thức cũ:

Hãy cho vd 1p/x và p/tích p/x?
2/ Giảng kiến thức mới : Trong quá trình tiến hoá sự vận động của cơ thể có được là nhờ sự
phối hợp h/đ của hệ cơ và bộ xương , ở con người , đặc điểm của cơ và xương phù hợp với tư
thế đứng thẳng và lao động . Giữa bộ xương người và x/thỏ có những phần tương đồng.
HĐ1: Các phần chính của bộ xương :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Bộ xương có vai trò gì?
HS n/c sgk trg 25 qs hình 7.1
a/Vai trò của bộ xương :
kết hợp KT lớp dưới trả lời câu -Tạo khung giúp cơ thể có hình
hỏi ,hs trình bày ý kiến lớp
dạng nhất định ( dáng đứng thẳng
bổ sung hoàn chỉnh KT.
).
-Bộ xương gồm mấy phần ?
-HS tự n/c thông tin sgk trg 25 -Chổ bám cho các cơ giúp cơ thể
Nêu đđ mỗi phần ?
qs hình 7.1 và 7.2;7.3 và mô
vận động,
hình xương người trao đổi
-Bảo vệ các nội quan .
GV k/tra bằng cách gọi đại
nhóm hòan thành câu trả lời .
b/ Thành phần bộ xương :
diện nhóm lên trình bày đáp án Đại diện nhóm trình bày đáp
Bộ xương người chia 3phần :
ngay trên mô hình bộ xương
án nhóm khác bổ sung.

*Xương đầu :
người và trên cơ thể .
Yêu cầu :3 phần chính :Các
-X sọ : phát triển .
GV đánh giá và bổ sung hoàn
xương cơ bản có thể thấy rõ :x
-Xmặt lồi cằm)
thiện kiến thức .
tay ,x chân, sườn.
* X thân:
Cho hs qs tranh đốt sống điển
-HS t/đ nhóm trả lời :
-Cột sống : nhiều đốt khớp lại có
hình .
-Cột sống có 4 chổ cong .
4 chỗ cong .
-Bộ xương người thích nghi
-Các phần xương gắn khớp
-Lồng ngực :x sườn ,x ức.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 9


Nguyễn Ngọc Hợp

với dáng đứng thẳng thể hiện
ntn?
-Xương tay và chân có đđ gì?


-Thế nào gọi là 1khớp xương ?
-Khả năng cử đọng của khớp
động và khớp bán động khác
nhau ntn? Vì sao có sự khác
nhau đó?
-Nêu đđ của khớp bất động ?
GV n/x kq  thông báo ý
đúng , sai hoàn thiện kt.
-Trong bộ xương người ,loại
khớp nào chiếm nhiều hơn?
Điều đó có ý nghiã ntn đối với
h/đ sống của con người?

THCS An Linh

phù hợp , trọng lực cân.
-Lồng ngực mở rộng sang 2
bên tay giải phóng .
HĐ2: Các khớp xương
Hs tự n/c thông tin sgk và qs
hình 7.4 trg 26 trao đổi thống I
câu trả lời . Đại diện nhóm
trình bài các câu hỏi trên hình .
Nhóm khác theo dõi bổ sung .
Đại diện nhóm x/đ các loại
khớp trên cơ thể.

*Xương chi: (x tay, x chân)
-Đai xương : Đai vai, đai hông.
-Các xương : xcánh,x ống, bàn,

ngón tay .
x7ơng đùi ,ống, bàn ,ngón chân.
* Khớp xương : Là nơi tiếp giáp
giửa các đầu xương .
* Loại khớp :3 loại .
-Khớp động :cử động dễ dàng .
+Hai đầu x có lớp sụn.
+Giữa là dịch khớp (hoạt
dịch).
+Ngoài : Dây chằng.
-Khớp bán động :Giữa 2 đầu
xương là đĩa sụn hạn chế cử
động
-Khớp bất động :Các xương gắn
chặt bằng khớp răng cưa không
cử động được.

Nhóm khác n/x bổ sung .
HS tự rút ra kt.
Hs thảo luận nhanh trong
nhóm  trả lời .
-Khớp động và bán động .
-Giúp người vận động và l/đ.
Kết luận chung hs đọc kl sgk cuối bài .
3/ Củng cố bài giảng: Goị 1vài hs lên x/đ các xương ở mỗi phần của bộ xương .
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học bài trả lời câu hỏi sgk . Đọc mục em có biết . Mỗi nhóm chuẩn bị một mẩu xương đùi ếch
diêm.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG.
Tuần 4
Tiết 8
NS: 26/8/2013
ND: 13/9/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
-Hs nắm được cấu tạo chung của 1 bộ xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên của
xương và khả năng chịu lực của xương
-Xđ được thành phần hóa học của xương . Để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng
rắn của xương
2/ Kĩ năng:
-Qs tranh, hình thí nghiệmtìm ra kiến thức
-Tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ học lí thuyết
-Hoạt động nhóm
3/ Thái độ:gd ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi hs
B/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
-Tranh vẽ cấu tạo xương dài, ngắn, vai trò của sụn tăng trưởng sự dài ra của xương, đốt sống
-2 xương đùi ếch sạch
-Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit hcl 10%
2/ Học Sinh
2 xương đùi ếch sạch
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 10



Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

1/Kiểm tra kiến thức cũ:
Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần đó?
2/Giảng kiến thức mới: HS đọc mục em có biết trg 31 thông tin đó cho các em biết xương
có sức chịu đựng rất lớn .Do đâu mà xương có khả năng đó?
HĐ1: CẤU TẠO CỦA XƯƠNG.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Sức chịu đựng rất lớn của x
-Xcó cấu tạo đặc biệt .
a/ Cấu tạo và chức năng của
có l/q gì đến cấu tạo xương ? -Cá nhân n/cứu thông tin sgk xương dài :
-X dài có cấu tạo ntn?
qs hình 8.1 , 8.2 ghi nhớ kt - Đầu xương:
-Cấu tạo hình ống và đầu x
tđ nhóm thống nhất ý kiến .
+Sụn bọc đầu xương: giảm
như vậy có ý nghĩa gì đối với Đại diện nhóm trình bày ý
ma sát trong khớp xương.
chức năng của xương ?
kiến bằng cách giới thiệu trên +Mô xương xốp gồm các nan
GV k/tra kiến thức các em
hình vẽ .
xương: phân tán lực tác động,

nắm được thông qua phần
Nhóm khác bổ sung vậy điều tạo các ô chứa tủy đỏ xương.
trình bày của nhóm .
k/đ lúc đầu là đúng .
- Thân xương:
-Nêu cấu tạo và chức năng
Các nhóm n/c bảng 8.2 trg 29 +Màng xương: giúp xương pt
của x dài .
sgk 1,2 nhóm trình bày .
về bề ngang.
-Hãy kể các x dẹt và x ngắn ở -HS nhớ lại kt bài trước tự trả +Mô xương cứng: chịu lực,
cơ thể người ?
lời
đảm bảo vững chắc.
-X dẹt và x ngắn có cấu tạo và hs n/c thông tin sgk và hinh2 +Khoang xương: chứa tủy đỏ
chức năng gì ?
8.3 trả lời  nhóm khác bổ
ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa
GV yêu cầu liên hệ thực tế .
sung  hs tự rút ra kl.
tủy vàng ở người lớn.
+với cấu tạo hình trụ rỗng ,
b/ Cấu tạo và chức năng của
phần đầu có nan hình vòng
xương ngắn và xương dẹt.
cung tạo các ô giúp các em
* Cấu tạo :
liên tưởng tới kiến trúc nào
-Ngoài là mô xương cứng .
trong đ/ sống ?

-Trong là mô xương xốp .
-gv n/x và bổ sung  ứng
* Chức nắng : Chứa tủy đỏ .
dụng trong xây dựng đảm bảo
bền vửng và tiết kiệm vật liệu
HĐ2: Sự to ra và dài ra cưa xương.
Xương dài ra và to lên là do
Hs nghiên cứu thông tin SGK -Xương dài ra:do sự phân chia
đâu ?
qs hình 8.4 8.5ghi nhớ kiến các tế bào ở lớp sụn tăng
Gv đánh giá phần trao đổi của thức trao đổi nhóm trả lời
trưởng
nhóm và bổ sung giải thích để +Khoảng BC không tăng
-Xương to thêm nhờ sự phân
hs hiểu .
+Khoảng AB, CD tăng nhiều chia của các tế bào màng
đã làm cho xương dài ra
xương
Đại diện nhóm trảnhóm
khác bổ sung
HĐ 3: Thành phần hóa học và tính chất của xương
Gv cho 1 nhóm biểu diễn Hs biểu diễn thí nghiệm
- Xương gồm 2
thí nghiệm trước lớp
-Thả 1 xương đùi ếch vào cốc dung dịch hcl
phần chính là cốt
-Phần nào của xương
10%
giao và muối
cháy có mùi khét?

-Kẹp xương đùi ếchđốt trên đèn cồnhs cả
khoáng
-Bọt khí nổi lên khi
lớp qs các hiện tượng xảy raghi nhớnhóm - Sự kết hợp của
ngâm xương đó là khí
làm thí nghiệm yêu cầu cả lớp cho biết kết quả 2 thành phần này
gì?
thí nghiệm
làm cho xương
-Tại sao khi ngâm xương -Đv xương ngâm thì dùng kết quả đã chuẩn bị
bền chắc và có
lại bị dẻo và có thể kéo
trước
tính mềm dẻo
dài thất nút?
+Đv xương đốt đặt lên giấy gõ nhẹ hs trao đổi
*Về tỉ lệ chất hữu cơ và
nhóm trả lời
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 11


Nguyễn Ngọc Hợp

vô cơ trong xương thay
đổi theo tuổi.

THCS An Linh


+Cháy chỉ có thể là chất hữu cơ
+Bọt khí đó là CO2
+Xương mất phần rắn bị hòa vào HCl chỉ có
thể là chất có canxi và cacbonnhóm khác bổ
sung

3/ Củng cố bài giảng
Làm bài tập 1 trang 31
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
Học bài trả lời câu hỏi SGK
D/ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Tuần 5
Tiết PPCT: 9
Ngày soạn: 12/9/2013
Ngày dạy: 18/9/2013
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:-Trình bày được các đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ
-Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ
2/ Kĩ năng:
-Qs tranh hình nhận biết kiến thức
-Thu thập thông tin khái quát hóa vấn đề
-Kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ: gd ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh hệ cơ
B/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên.

-Tranh bắp cơ, bắp cơ, cấu tạo tế bào
-Tranh sơ đồ phản xạ đầu gối
2/ Học sinh.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
-Cấu tạo và chức năng của xương dài?
-Thành phần hóa học và tính chất của xương?
2/ Giảng kiến thức mới
Dùng tranh hệ cơ của người giới thiệu tổng quát các nhóm cơ chính của cơ thể như nhóm cơ
đầu cổ, nhóm cơ thân có cơ ngực bụng, lưng. Nhóm cơ chi trên và chi dướiliên hệ vào bài
Hoạt động dạy
-Bắp cơ có cấu tạo ntn?
-Tế bào cơ có cấu tạo ntn?
Gợi ý tại sao tế bào có vân
ngang
Gv nhận xét phần thảo luận
của hs
Giảng:vân ngang có được từ
đơn vị cấu trúc vì có đĩa sáng
và đĩa tối
Giáo án Sinh 8 – HK I

HĐ 1:cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Hoạt động học
Nội dung
Hs nghiên cứu thông tin và
*Bắp cơ:
hình 9.1 SGK trao đổi nhóm
-Cơ thường bám vào 2 xương
trả lời.

qua khớp nên khi cơ co làm
-Tế bào có 2 loại tơ
xương cử động dẫn tới sự vận
-Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ động của cơ thể
-Sự xắp sếp của tơ cơ dày và
-Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ,
tơ cơ mỏng
mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào
-Đại diện nhóm trình bày đáp cơ
án nhóm khác bổ sung
*Tế bào cơ:được cấu tạo từ
các tơ cơ gồm các tơ mảnh và
Trang 12


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

tơ dày.
HĐ 2:Tính chất của cơ
-Tính chất của cơ là gì?
-Hs nghiên cứu thí nghiệm
-Tính chất của cơ là co và dẫn
+Để giải quyết cần qs thí
SGK hình 32 trả lời:Kt vào

nghiệm
dây thần kinh đi tới cơ cg
-Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu

+Cho biết kết quả thí nghiệm chân ếchcơ co
vào vùng phân bố của tơ cơ
hình 9.2 trang 32 SGK
-Hs tiếp tục nghiên cứu hình
dày làm tế bào cơ ngắn lại đó
-Vì sao cơ co được
9.3 trang 33 trình bày cơ chế
là sự co cơ
-Tại sao khi cơ co bắp co
phản xạ đầu gối
-Cơ co khi có kt của môi
ngắn lại
Hs vận dụng cấu tạo của sợi
trường và chịu ảnh hưởng của
cơ để giải thích đó là do tơ
hệ thần kinh
mảnh xuyên sâu vào vùng của
tơ dày
HĐ 3:ý nghĩa của hoạt động co cơ
-Sự co cơ co ý nghĩa ntn?
Hs qs hình 9.4 kết hợp với nội -Cơ co giúp xương cử
Gợi ý:
dung 2 trao đổi nhóm trả lời.
độngcơ thể vận động lđ, di
-Sự co cơ có tác dụng gì?
Đại diện nhóm trình bày
chuyển
-Phân tích sự phối hợp hoạt
nhóm khác nhận xét bổ sung
-Trong cơ thể luôn có sự phối

động co giản giữa cơ 2 đầu(cơ hs rút ra kết luận
hợp hđ của các nhóm cơ
gấp)và cơ 3 đầu(cơ duỗi)ở
cánh tay ntn?
3/ Củng cố bài giảng
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng
1/ Bắp cơ điển hình có cấu tạo:
2/ Khi co cơbắp cơ ngắn lại và to bề
a/ Sợi cơ có vân sáng, vân tối
ngang là do:
b/ Bó cơ và sợi cơ
a/ Vân tối dày lên
c/ Có màng lk bao bọc, hai đầu to giữa
b/ Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định
phình to
c/ Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ
d/ Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ dàyvân tối ngắn lại
e/ Cả a,b,c,d
d/ Cả a,b,c
g/ Chỉ c và d
e/ Chỉ a và c
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Hs trả lời câu hỏi SGK
-ôn lại 1 số kiến thức về lực, công cơ học
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……..
BÀI 10:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

Tuần 5
Tiết PPCT: 10
Ngày soạn: 11/9/2013
Ngày dạy:
Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
- Chứng minh được cơ co sinh ra công, công của cơ được sử dụng vào lđ và di chuyển
-Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ
-Nêu sự lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống. Thường xuyên luyện
tập TDTT và lđ vừa sức
2/ Kỹ năng.
-Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hóa
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 13


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

-Hoạt động nhóm
-Vận dụng lí thuyết vào thực tế rèn luyện cơ thể
3/ Thái độ.
gd ý thức giũ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
Máy ghi công của cơ
2/ Học sinh.

C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
- Đđ cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
- Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa?vì
sao?
- Ý nghĩa của hđ co cơ?
2/ Giảng kiến thức mới.
hđ co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hđ hiệu quả co cơ
HĐ 1: Công cơ
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Yêu cầu hs làm bài tập mục tg -Hs tự chọn từ trong khung hoàn
-Khi cơ co tạo ra 1 lực
SGK
thành bài tập 1 vài hs đọc bài tập của để sinh ra công
Từ bài tập trên em có nhận
mìnhhs khác nhận xét
-Công của cơ phụ
xét gì về sự liên quan giữa:co -Hđ của cơ tạo ra lực làm di chuyển
thuộc vào các yếu tố:
– lực và co cơ?
vật hay mang các vật
+Trạng thái thần kinh
-Thế nào là công của cơ?
-Hs dựa vào kết quả bài tập trả lời
+Nhịp độ lđ
-Làm thế nào để tính được
-Hs tiếp tục nghiên cứu thông tin
+Khối lượng của vật

công của cơ
SGKtrao đổi nhómtrả lời câu
-Cơ có phụ thuộc vào yếu tố
hỏinhóm khác nhận xét
nào?
HĐ 2:Sự mỏi cơ
-Em đã bao giờ bị mỏi cơ chưa?
-Hs có thể trao đổi nhóm để
-Làm việc quá sức và
Nếu bị thì có hiện tượng ntn?
lựa chọn hiện tượng nào trong kéo dài dẫn tới sự mỏi
-Để tìm hiểu mỏi cơ, cả lớp nghiên
đs là mỏi cơ.

cứu SGK về thí nghiệm. Trả lời câu
-Hs theo dõi thí nghiệm lưu ý
1/ Nguyên nhân của sự
hỏi:
bảng 10 trao đổi nhóm thống
mỏi cơ:
-Từ bảng 10 em hãy cho biết với khối nhất câu trả lời yêu cầu nêu
-Lượng oxi cung cấp
lượng ntn thì công cơ sản ra lớn nhất? được
cho cơ thiếu
-Khi ngón trỏ kéo rồi thả quả cân
+Cách tính côngkhối lượng -Năng lượng cung cấp ít
nhiều lần có nhận xét gì về biên độ co thích hợpcông lớn
-Sản phẩm tạo ra là axit
cơ trong quá trình nghiệm kéo dài?
+Nếu ngón tay kéo rồi thả

lắctríc tích tụ đầu độc
-Khi biên độ co cơ giảmngừngem nhiều lần thì biên độ co cơ
cơcơ mỏi
sẽ gọi là gì?
giảmngừng
2/ Biện pháp chống
-Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ?
+Mỏi cơ
mỏi cơ:
-Em đã hiểu mỏi cơ do 1 số nguyên
Hs đọc thông tin trang 35 trả
-Hít thở sâu
nhân. Vậy mỏi cơ ảnh hưởng ntn đến lời câu hỏihs khác nhận xét
-Xoa bóp cơ(uống nước
sức khỏe và lđ?
bổ sunghs tự rút ra kết luận
đường)
-Làm thế nào để cơ không bị mỏ, lđ
-Hs có thể liên hệ thực tế khi
-Cần có thời gian lđ, ht
và ht có kết quả?
chạy thể dục học nhiều tiết
nghỉ ngơi hợp lí
-Khi bị mỏi cơ cần làm gì?
căng thẳng gây mệt mỏicần
nghỉ ngơi
HĐ 3:Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
-Những hđ nào được coi là sự Hs dựa vào kiến thức ở hđ 1
Để tăng cường khả năng sinh
Giáo án Sinh 8 – HK I


Trang 14


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

luyện tập?
và thực tế trả lời câu hỏilớp công của cơ và giúp cơ làm
-Luyện tập thường xuyên có
nhận xét bổ sung
việc dẻo dai cần lđ vừa sui71c
tác dụng ntn đến các hệ cơ
thường luyện tập thể dục thể
trong cơ thể và dẫn đến kết
thao
quả gì đối với hệ cơ?
-Nên có phương pháp luyện
tập ntn để có kết quả tốt?
3/ Củng cố bài giảng
-Công của cơ là gì?
-Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ
-Giải thích hiện tượng bị chuột rút trong đời sống con người
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Đọc mục em có biết
-Kẻ bảng 11 SGK trang 38 vào vở
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Tiết 11
ND:
Lớp 8A1,2,3

Tuần 6
NS: 11/9/2013
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Chứng minh được sự tiến hóa của người.So với động vật thể hiện ở hệ cơ xương
-Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giũ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống
các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên
2/ Kĩ năng: rèn những kĩ năng
-Phân tích tổng hợp, tư duy lôgic
-Nhận biết kiến thức qua hình vẽ
-Vận dụng lí thuyết và thực tế
3/ Thái độ: gd ý thức bảo vệ giũ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Tranh hình hộp sọ người, hộp sọ thú, cột sống người, cột sống chó, cột sống tinh tinh xương
bàn chân người, xương bàn chân tinh tinh
-Phiếu trắc nghiệm
2/ Học sinh : xem lại kiến thức lớp 7
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
-Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?
-Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ?
2/ Giảng kiến thức mới.

Chúng ta đã biết con ngươi có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là lớp thú, trong quá trình
tiến hóa con người đã thoát khỏi thế giới động vật.Cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó đặc
biệt là sự biến đổi của cơ xương
HĐ 1: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Yêu cầu hs hoàn thành bài Hs qs hình 11.1 đến 11.3
Kết luận:bộ xương người có nhiều
tập bảng 11trả lời câu
SGK cá nhân hoàn thành
đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 15


Nguyễn Ngọc Hợp

hỏi:
-Đặc điểm nào của bộ
xương người thích nghi
với tư thế đứng thẳng đi
bằng 2 chân và lao động?
Gv sữa bài bằng cách gọi
đại diện lên điền vào các
cột bảng 11nhận xét
đánh giá hoàn thiện bảng
-Khi con người đứng thẳng
thì trụ đỡ cơ thể là phần

nào?
-lồng ngực cùa người có bị
kẹp giữa 2 tay hay không?

THCS An Linh

bài tập của mình trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi:yêu
cầu:
-Đặc điểm cột sống, lồng
ngực phát triển, mở rộng
tay chân phân hóa khớp
linh hoạt, tay giải phóng
-Đại diện lên viết ý kiến
vào bảng 11hs khác nhận
xét bổ sungtự hoàn thiện
kiến thức đặc điểm thích
nghi với dáng đứng và lđ

thế đứng thẳng và lđ:
-Hộp sọ phát triển
-Lồng ngực nở rộngsang 2 bên
-Cột sống cong ở 4 chỗ
-Xương chậu nở
-Xương đùi lớn
-Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp, chân
phát triển
-Bàn chân hình vòm
-Xương gót phát triển
-Chi trên có khớp linh hoạt, ngón

cái đối diện với 4 ngón kia

HĐ 2:Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
-Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ
Cá nhận tự nghiên cứu -Cơ nét mặtbiểu thị trạng
cơ thú thể hiện ntn?
thông tin qs hình 11.4
thái khác nhau
Gv nhận xét và hướng dẫn hs phân biệt và 1 số tranh cơ ở
-Cơ vận động lưỡi phát triển
các nhóm cơ
người trả lời câu hỏi
-Cơ vận động cánh tay, cẳng
Trong quá trình tiến hóa do thức ăn
tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận
chín, sử dụng các công cụ ngày càng
động ngón cái phát triển giúp
tinh xảo do phải đi xa để tìm kiếm thức
người có khả năng lđ
ăn nên hệ cơ xương ở người đã tiến hóa
đến mức hoàn thiện phù hợp với hđ
ngày càng phức tạp kết hợp với tiếng
nói và tư duy con người đã khác xa so
với đv
HĐ 3:Vệ sinh hệ vận động
-Để xương và cơ phát triển cân HS qs các hình 11.5 sgk trao
đối chúng ta cần làm gì ?(có chế đổi nhóm thống nhất câu trả
độ dd hợp lí )
lời .
-Để chống cong vẹo cột sống

Đại diện nhóm trình bày
trg lao động và học tập phải chú nhóm khác bổ sung . hs rút
ý những đđ gì ?
ra kết luận
GV hỏi thêm :
GV tổng hợp các ý kiến của
-Em thử nghĩ xem mình có bị
hs và bổ sung thành bài học
vẹo cột sống không ? Nếu đã bị chung về việc bảo vệ cột
thì vì sao ?
sống tránh bị cong vẹo .
-Sau bài học hôm nay em sẽ
làm gì ?
3/ Củng cố bài giảng
Bài tập :Đánh dấu x vào các đđ chỉ có ở người không có ở đv.
1/X sọ lớn hơn x/mặt .
2/ Cột sống cong hình cung .
3/Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng .
4/Cơ nét mặt phân hoá
5/Cơ nhai p/tr.
6/Khớp cổ tay kém linh hoạt .
7/Khớp chậu , đuì có c/tạo hình cầu , hố khớp sâu.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Để cơ xương p/tr cần phải
chú ý Rèn luyện TDTT.
-Thường xuyên l/đ vừa sức .
-Khi mang vác và khi ngồi
học cần chú ý cong vẹo cột
sống .


Trang 16


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

8/ X bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng .
9/Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
Học bài trả lời câu hỏi sgk . Chuẩn bị cho bài TH theo nhóm như mục 2 sgk trang 40.
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG
BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
Tiết 12
ND:
Lớp 8A1,2,3

Tuần 6
NS: 11/9/2013
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức. Biết cố định xương cẳng tay khi bị gãy
2/ Kỹ năng. Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
3/ Thái độ. Nghiêm túc, cẩn thận.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên. Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải
2/ Học sinh. Hs chuẩn bị theo nhóm do giáo viên hướng dẫn.

C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
kiểm tra phần chuẩn bị của hs
2/ Giảng kiến thức mới.
HĐ 1:Nguyên nhân gãy xương
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Nguyên nhân nào dẫn đến Tai nạn, trèo cây, chạy
-Gãy xương do nhiều nguyên nhân
gãy xương?
ngã………
-Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ
Khi gặp người bị gãy
Hs thảo luận bằng vốn
-Không được nấn bóp bừa bãi
xương chúng ta cần phải
hiểu biết thực tế trả
làm gì?
lờinhóm khác nhận xét
bổ sung
HĐ 2:Tập sơ cứu và băng bó
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Cho hs 1 nhóm giỏi
Các nhóm theo dõi và
1/ Sơ cứu:
làm mẫu
qs hình 12.1-12.3 SGK -Đặt 2 nẹp gỗ ( tre) vào 2 bên chỗ xương gãy

Sau đó tất cả các
và tiến hành tập băng
-Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu
nhóm điều làm

xương
Gv gọi đại diện 1-4
Nhóm được kiểm tra
-Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ
nhóm kiểm tra
phải trình bày
xương gãy
Cho các nhóm nhận
-Các thao tác băng bó
2/ Băng bó cố định:
xét đánh giá kết quả
-Sản phẩm làm được
*Với xương ở tay;
lẫn nhau
-Lưu ý khi băng bó
Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ
Gv hỏi:
+Đảm bảo an toàn giao taylàm dây đeo cẩng tay vào cổ
Em cần làm gì khi
thông
*Với xương ở chân:
tham gia giao thông
+Tránh đùa nghịch vật Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì
lđ, vui chơi tránh cho nhau
dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc

mình và người khác
+Tránh dẫm lên chân
cố định ở phần thân
không bị gãy xương
tay bạn
3/ Củng cố bài giảng
-Đánh giá chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 17


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

-Cho điểm nhóm làm tốt
-Mỗi nhóm làm 1 bản thu hoạch
-Nhắc nhở nhóm chưa làm đạt yêu cầu
-Dọn dẹp vệ sinh
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
Có thể tập làm ở nhà để quen các thao tác nhầm giúp đỡ bạn và những người xung quanh
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…….
CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Tiết 13
ND:02/10/2013 Lớp 8A1,2 03/10/2013 Lớp 8A3


Tuần 7
NS: 25/9/2013
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs còn phân biệt các thành phần của máu
-Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu
-Phân biệt máu, nước mô và bạch huyết
-Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể
2/ Kỹ năng. Rèn kĩ năng
-Thu thập thông tin, qs tranh hìnhphát hiện kiến thức
-Khái quát tổng hợp kiến thức
-Hoạt động nhóm
3/ Thái độ. gd ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Tranh tế bào máu, tranh mao mạch và bạch huyết
2/ Học sinh. Nghiên cứu SGK
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
2/ Giảng kiến thức mới.
Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào? Theo em máu chảy ra từ đâu? Máu có đặc
điểm gì? Để tìm hiểu về máu chúng ta nghiên cứu bài 13
HĐ 1:Máu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Máu gồm những thành phần
Hs qs mẫu máu gà vịt đã
1/ Thành phần cấu tạo của

nào?
chuẩn bị ở nhà trả lời.Yêu cầu máu:
Cho hs qs thí nghiệm dùng
nêu được:
Máu gồm:
chất chống đông được kết quả +Đặc:màu sẫm
-Huyết tương:lỏng, trong suốt
tương tự
+Lỏng:màu vàng.Tiếp tục
màu vàng 55%
Yêu cầu hs làm bài tập mục
nghiên cứu thông tin SGK
-Tế bào máu:đặc đỏ thẫm gồm
tg SGK trang 42
trang 42 đối chiếu với kết quả hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
-Hs tiếp tục hoàn thành bài
trả lời câu hỏi:
45%
tập mục tg SGK trang
-Hs tiếp tục qs bảng trang
2/ Tìm hiểu chức năngcủa
43đánh giá phần thảo luận 42hoàn thành bài tập.Điền huyết tương và hồng cầu:
của hsyêu cầu hs khái quát từ vào chỗ trống
-Huyết tương duy trì máu ở
hóa về chức năng của huyết
=>hs tự rút ra kết luận
trạng thái lỏng để lưu thông dễ
tương và hồng cầu
-Cá nhân tự đọc thông tin
dàng trong mạch vận chuyển

theo dõi bảng 1.3trao đổi
các chất dd các chất cần thiết
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 18


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

nhómđại diện nhóm trình
bàynhóm khác theo dõi bổ
sung

khác và chất thải
-Hồng cầu vận chuyển oxi và
co2

HĐ 2:Môi trường trong cơ thể
-Các tế bào ở sâu trong cơ thể có Hs nghiên cứu SGK trang 43 -Môi trường trong cơ thể
thể trao đổi chất trực tiếp với
trao đổi nhóm trả lời
gồm:máu, nước mô và bạch
maôi trường ngoài hay không?
-Chỉ có tế bào biểu bì da mới huyết
-Sự trao đổi chất của tế bào trong tiếp xúc trực tiếp với môi
-Môi trường trong giúp tế bào
cơ thể người với môi trường
trường ngoài còn các tế bào

thường xuyên liên hệ với môi
ngoài phải gián tiếp thông qua
trong phải trao đổi gián tiếp
trường ngoài trong quá trình
các yếu tố nào?
-Qua yếu tố lỏng ở gian bào
trao đổi chất
Giảng giải:
Đại diện nhóm trình bày
+Oxi, chất dd lấy từ cơ quan hô
nhóm khác theo dõi nhận xét
hấp và tiêu hóa theo máunước bổ sung=>rút ra kết luận
môtế bào
+Co2, chất thải từ tế bàonước
mômáuhệ bài tiết, hệ hô
hấpra ngoài
3/ Củng cố bài giảng
Hãy đánh giá vào câu trả lời đúng:
1/ Máu gồm các thành phần cấu tạo
a/ Tế bào máu:hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
b/ Nguyên sinh chất, huyết tương
c/ Prôtêin, lipit, muối khoáng
d/ Huyết tương
e/ Cả a,b,c,d
f/ Chỉ a,d
x
2/ Môi trường trong gồm
3/ Vai trò của môi trường trong
a/ Máu, huyết tương
a/ Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào

b/ Bạch huyết, máu
b/ Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài
x
c/ Máu, nước mô, bạch huyết
x c/ Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất
d/ Các tế bào máu, chất dd
d/ Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Đọc mục em có biết
-Tìm hiểu về tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và 1 số bệnh khác
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Tuần 7
Tiết 14
NS: 25/9/2013
ND:04/10/2013 Lớp 8A1,2,3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs trả lời được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm
-Trình bày khái niệm miễn dịch
-Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
-Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch
2/ Kỹ năng. rèn 1 số kĩ năng
-Qs tranh hình SGK, nghiên cứu thông tinphát hiện kiến thức
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 19



Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

-Kĩ năng khái quát hóa kiến thức
-Vận dụng kiến thức giải thích thực tế
-Hoạt động nhóm
3/ Thái độ. gd ý thức bảo vệ cơ thể rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Tranh sơ đồ hđ thực bào, tranh tương tác kháng nguyên, kháng thể.
-Tư liệu về miễn dịch.
2/ Học sinh. Nghiên cứu SGK
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
- T/p của máu , chưc năng của hiện tượng và bạch cầu ?
- Môi trường trong có vai trò gì?
2/ Giảng kiến thức mới.
Khi em bị mụn ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Vậy do
đâu mà tay khỏi đau? Hạch ở trong nách là gì?
HĐ 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Thế nào là kháng nguyên, kháng -Hs nghiên cứu thông tin qs
-Kháng nguyên là phân tử
thể?
hình 14.2 tự trả lời câu hỏihs ngoại lai có khả năng kích

-Sự tương tác của kháng nguyên, khác bổ sung tự rút ra kết luận thích cơ thể tiết kháng thể
kháng thể theo cơ chế nào?
-Cá nhân đọc thông tin kết hợp -Khoáng thể:là những phân tử
-Gv nêu câu hỏi vi khuẩn, vi rút qs hình 14.1, 14.3, 14.4 trang
prôtêin do cơ thể tiết ra chống
khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp
45, 46 ghi nhớ kiến thức trao
lại kháng nguyên
những hđ nào của bạch cầu?
đổi nhóm hoàn thành câu trả
-Cơ chế:chìa khóa ổ khóa bạch
-Sự thực bào là gì?những loại
lời
cầu tham gia bảo vệ cơ thể
bạch cầu nào thường tham gia
Đại diên nhóm trình bày trên
bằng cách:
thực bào
tranhnhóm khác nhận xét bổ -Thực bào:bạch cầu hình thành
-Tế bào B đã chống lại kháng
sung
chân giả bắt và nuốt vi khuẩn
nguyên bằng cách nào?
*Limphô B(Blà chữ đầu của từ rồi tiêu hóa
-Tế bào T đã phá hủy các tế bào bursa có nghĩa là túi)
-Lim phô B:tiết kháng thể vô
cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút
*Llimphô T(T là chũ đầu của
hiệu hóa vi khuẩn
bằng cách nào?

từ thymus có nghĩa là tuyến
-Limphô T:phá hủy tế bào đã
-Gv nhận xét phần trao đổi của
ức)
bị nhiễm vi khuẩn bằng cách
nhóm quay trở lại vấn đề mở bài Hs vận dũng kiến thức trả lời: nhận diện và tiếp xúc với
em hãy giải thích mụn ở tay sưng +Do hđ của bạch cầu đã tiêu
chúng
tấy rồi tự khỏi
diệt vi khuẩn ở mụn
Gv liên hệ với căn bệnh thế kỉ
+Hạch ở nách đó là bạch cầu
AIDS để hs tự giải thích
được huy động đến
HĐ 2: Miễn dịch
Gv cho 1 ví dụ:
Hs nghiên cứu thông tin trong Là khả năng không mắc 1 số
Dịch đau mắt đỏ có 1 số người
SGKghi nhớ kiến thức trả
bệnh của người dù sống ở môi
mắc bệnh nhiều người không bị
lời câu hỏihs khác nhận xét trường có vi khuẩn gây bệnh
mắc đó có khả năng miễn dịch với bổ sung
Có 2 loại miễn dịch:
bệnh dịch này gv hỏi:
Hs nghiên cứu SGK kết hợp
-Miễn dịch tự nhiên khả năng
-Miễn dịch là gì?(hs thường không kiến thức thực tế và các thông tự chống bệnh của cơ thể(do
chú ý hiện tượng là môi trường xq tin trên phim ảnhtrao đổi
kháng thể)

có mầm bệnh)
nhóm trả lời câu hỏi
-Miễn dịch nhân tạo:tạo cho
Gv nêu câu hỏi:
-Đại diên nhóm trình bày
cơ thể khả năng miễn dịch
-Có những loại miễn dịch nào?
nhóm khác bổ sung
bằng vắc xin
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 20


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

-Sự khác nhau giữa các loại miễn
Hs đọc kết luận SGK
dịch đó là gì?
Gv giảng về vắc xin
-Em hiểu gì về dịch SARS và dịch
cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa
qua?
-Hiện nay trẻ em đã được tiêm
phòng những bệnh nào?và kết quả
ntn?
3/ Củng cố bài giảng
Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng

1/ Hoạt động nào là hoạt động của limphô B
2/ Tế bào T phá hủy tế bào cơ thể bị nhiễm
a/ Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
bằng cách nào?
b/ Thực bào bảo vệ cơ thể
a/ Tiết men phá hủy màng
c/ Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
b/ Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu
x
c/ Dùng chân giả tiêu diệt
3/ Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào
a/ Bạch cầu trung tính
x
b/ Bạch cầu ưa axit
c/ Bạch cầu ưa kiềm
d/ Bạch cầu đơn nhân
e/ Limphô bào
x
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Đọc mục em có biết
-Tìm hiểu về cho máu và truyền máu
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Tuần 8
Tiết 15
NS: 3/10/2013

ND:09/10/2013 Lớp 8A1,2
10/10/2013 Lớp 8A3
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể
-Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
2/ Kỹ năng. rèn kĩ năng
- Qs sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức
- Hoạt động nhóm
- Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống
3/ Thái độ. gd ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Tranh kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
-Phiếu học tập hiện tượng đông máu
2/ Học sinh. Nghiên cứu SGK
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 21


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

- Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu
- Em đã tiêm phòng chưa?nếu có thì là bệnh nào?em hiểu gì về vai trò của vắc xin
2/ Giảng kiến thức mới.

Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu,song rất nhiều trường hợp
gây tử vong. Sau này con người đã tìm ra nguyên nhân bị tử vong. Đó là khi truyền máu thì
máu bị đông lại. Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào?ta nghiên cứu ở bài này
HĐ 1: Đông máu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học Cá nhân tự nghiên cứu thông
-Đông máu là một cơ chế bảo
tập
tin và sơ đồ SGK trang 48.
vệ cơ thể để chống mất máu
Gv cho hs xem bảng kiến thức
Trao đổi nhóm hoàn thành các -Sự đông máu liên quan đến
chẩn và so sánh kết quả của
nội dung. Đại diện nhóm trình hoạt động của tiểu cầu là chủ
nhóm mình gv hỏi:
bày nhóm khác bổ sung
yếu, để hình thành một búi tơ
-Sự đông máu có ý nghĩa gì với
Cá nhân tự trả lời câu hỏihs máu ôm giữ các tế bào máu
sự sống của cơ thể?
khác nhận xét bổ sung
thành một khối máu đông bịt
-Sự đông máu có liên quan tới
kín vết thương
yếu tố nào của máu?
-Máu không chảy ra khỏi mạch
nữa là nhờ đâu?
-Tiểu cầu đóng vai trò gì trong

quá trình đông máu?
HĐ 2: Các nguyên tắc truyền máu
-Hồng cầu máu người có loại
Hs tự nghiên cứu thí nghiệm
1/ Các nhóm máu ở người:
kháng nguyên nào?
của caclanstâynơ hình 15.2
Ở người có 4 nhóm máu
-Huyết tương máu của người
trang 49. Trao đổi nhóm
A,B,AB,O
nhậncó loạikháng thể nào?chúng
thống nhất câu trả lời. Đại
Sơ đồ “Mối quan hệ cho và
có gây kết dính hồng cầu máu
diện nhóm trình bày. Nhóm
nhận giữa các nhóm máu”
người cho hay không?
khác bổ sung
A-A
-Hoàn thành bài tập mối quan hệ
-2 hs viết sơ đồ mối quan hệ
O-O
AB-AB
cho và nhận giữa các nhóm máu
giữa cho và nhận giữa các
B-B
Gv nhận xét đánh giá phần kết quả nhóm máu
thảo luận của nhóm gv hoàn thiện -Hs khác bổ sung
2/ Các nguyên tắc cần tuân

kiến thức để hs sữa chữa gv hỏi:
-Hs rút ra kết luận
thủ khi truyền máu:
-Máu có cả kháng nguyên A và B -Hs tự vận dụng kiến thức ở
-Khi truyền máu cần làm xét
có thể truyền cho người có nhóm
vấn đề 1 trả lời câu hỏi
nghiệm trước để lựa chọn loại
máu O không?Vì sao?
-1 số trình bày ý kiến của
máu truyền cho phù hợp,
-Máu không có kháng nguyên A
mìnhhs khác nhận xét bổ
tránh tai biến(hồng cầu người
và B có thể truyền cho nhóm máu sung
cho bị kết dính trong huyết
O được không?vì sao?
-Phải cầm máu ngay đ/v vết
tương người nhận gây tắc
-Máu có nhiễm các tác nhân gây
thương to chảy nhiều máu.
mạch)
bệnh(virut viêm gan B, virut
Viết thương nhỏ máu có thể
-Tránh bị nhận máu nhiễm
HIV………)có thể đem truyền cho tự đông
các tác nhân gây bệnh
người khác được không?vì sao?
Gv nhận xét đánh giá phần trả lời
của hs

-Khi bị chảy máu vấn đề đầu tiên
cần giải quyết là gì?
3/ Củng cố bài giảng
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng
1/ Tế bào máu nào tham gia vào quá trình
2/ Máu không đông được là do:
đông máu
a/ Tơ máu
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 22


Nguyễn Ngọc Hợp

a/ Hồng cầu
b/ Bạch cầu
c/ Tiểu cầu

THCS An Linh

b/ Huyết tương
c/ Bạch cầu
x

3/ Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O,A,B vì:
a/ Nhóm máu AB, hồng cầu có A và B
x
b/ Nhóm máu AB huyết tương không có
c/ Nhóm máu AB ít người có

4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Đọc mục em có biết
-ôn lại kiến thức tuần hoàn ở lớp thú
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Tuần 8
Tiết 16
NS: 3/10/2013
ND:11/10/2013 Lớp 8A1,2,3.
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
-Hs trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng
-Hs nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng
2/ Kỹ năng. rèn kĩ năng
-Qs tranh hình phát hiện kiến thức
-Kĩ năng hoạt động nhóm
-Vận dụng lí thuyết vào thực tế:xác định vị trí của tim trong lồng nhực
3/ Thái độ. gd ý thức bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
-Tranh sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
-Tranh sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết
2/ Học sinh. Nghiên cứu SGK
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ. tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu ntn?
2/ Giảng kiến thức mới.
Gv cho hs lên bảng chỉ tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu.Vậy máu lưu trông

trong cơ thể ntn và tim có vai trò gì?
HĐ 1: Tuần hoàn máu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Hệ tuần hoàn gồm những
Cá nhân tự nghiên cứu hình
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và
thành phần nào?
16.1 SGK trang 51 ghi nhớ
hệ mạch tạo thành vòng tuần
-Cấu tạo mỗi thành phần đó
kiến thức trao đổi nhóm thống hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn
ntn?
nhất câu trả lời
lớn
-Mô tả đường đi của vòng
Đại diện nhóm trình bày kết
-Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu
tuần hoàn nhỏ và vòng tuần
quả bằng cách chỉ và thuyết
qua phổi, giúp máu trao đổi
hoàn lớn?
minh trên tranhnhóm khác
oxi và cacbonit
Gv cho lớp sữa bài
theo dõi bổ sunghs tự rút ra -Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu
Gv đánh giá kết quả của nhóm kết luận
qua tất cả các tế bào của cơ
+Với tim:nữa phải chứa máu

thể để thực hiện trao đổi chất
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 23


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

đỏ thẩm(màu xanh trên tranh)
nữa trái chứa máu đỏ
tươi(màu đỏ trên tranh)
+Còn hệ mạch:không phải
màu xanh là tĩnh mạchmàu đỏ
là máu động mạch
HĐ 2: Lưu thông bạch huyết
Hs nghiên cứu hình 16.2 và
thông tin SGK trả lời câu hỏi
bằng cách chỉ trên tranh vẽ.Hs
khác nhận xét bổ sungrút ra
kết luận

Cho hs qs tranh giới thiệu về hệ
-Hệ bạch huyết gồm phân hệ
bạch huyết.Hỏi
lớn và phân hệ nhỏ .
-Hệ bạch huyết gồm những thành
-Hệ bạch huyết cùng với hệ
phần cấu tạo nào?

tuần hoàn máu thực hiện chu
Gv nhận xét phần trả lời của hs
trình luân cuyển môi trường
Giảng thêm:hệ bạch huyết như
trong của cỏ thể và tham gia
một máy lọc.Khi bạch huyết chảy
bảo vệ
qua các vật lạ lọt vào cơ thể được
giữ lại.Hạch thường tập trung ở
cửa vào các tạng, các vùng khớp
Gv hỏi:
Hs nghiên cứu sgk tđ nhóm
-Mô tả đường đi của bạch huyết
hoàn thành câu trả lời .Các
trong phần hệ lớn và nhỏ?
nhóm khác trình bày trên
-Hệ bạch huyết có vai trò gì?
tranh vẽ  nhóm khác n/x bổ
Gv giảng:bạch huyết có thành
sung  hs rút ra kl.
phần tương tự như huyết tương.
Không chức hồng cầu và bạch
cầu(chủ yếu là dạng limphô).Bạch
huyết liên hệ mật với tĩnh mạch
của vòng tuần hoàn máu và bổ
sung cho no
3/ Củng cố bài giảng
Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
1/ Hệ tuần hoàn gồm :
a/ĐM,TM, Tim.

b/TN,TT, ĐM,TM.
c/Tim và hệ mạch .
2/ Điểm xuất phát cuả hệ bạch huyết
a/Maomạch bạch huyết
b/ Các cơ quan trong cơ thể.
c/ Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể.
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.
Học bài trả lời câu hỏi sgk , đọc mục em có biết .
On tập lại cấu tạo của tim và mạch ở đv .
Kẻ bảng 17.1 trg 54 vào vở .
D/ RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tuần 9
NS: 8/10/2013
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
Giáo án Sinh 8 – HK I

Bài 17:
Tiết PPCT 17
ND:16/10/2013

TIM VÀ MẠCH MÁU
Lớp 8A1,2

17/10/2013

Lớp 8A3


Trang 24


Nguyễn Ngọc Hợp

THCS An Linh

- HS chỉ ra được các ngăn tim ( Ngoài và trong )van tim .
- Phân biệt đượ c các loại mạch máu .
- Trình bày rõ đđ các pha trong chu kì co giãn của tim .
2/ Kỹ năng. Rèn kĩ năng.
- Tư duy suy đoán , dự đoán
- Tổng hợp Kt .
- Vận dụng lí thuyết . Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động .
3/ Thái độ.
Gd ý thức bảo vệ tim và mạch trong các hoạt động tránh làm tổn thương tim và mạch máu .
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên.
- Mô hình tim .
- Tranh sơ đồ cấu tạo các mạch máu .
- Tranh sơ đồ chu kì co dãn của tim.
2/ Học sinh. Nghiên cứu hình ảnh SGK
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
- Hệ bạch huyết có vai trò ntn?
- Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì?
2/ Giảng kiến thức mới: chúng ta điều đã biết tim có vai trò rất quan trọng, đó là co bóp đẩy
máu.Vậy tim phải có cấu tạo ntn để đảm bảo chức năng đẩy máu đó
Hoạt động dạy
-Trình bày cấu tạo ngoài của

tim?
Gv bổ sung thêm:
Có màng tim bao bọc bên
ngoài
Gv yêu cầu hs hoàn thành
bảng 17.1
-Dự đoán xem giữa các ngãn
tim và giữa tim với các mạch
máu phải có cấu tạo ntn để
máu chỉ bơm theo 1 chiều
-Cấu tạo tim phù hợp với
chức năng thể hiện ntn?

HĐ 1: Cấu tạo tim
Hoạt động học
Hs tự nghiên cứu hình 17.1
SGK trang 54 kết hợp với mô
hìnhxác định cấu tạo tim
một vài hs trả lờihs khác
nhận xét bổ sung
-Hs tự dự đoán câu hỏi trên cơ
sở kiến thức bài trước
-Thống nhất trong nhóm dự
đoán và có lời giải thích.Đại
diện nhóm trình bày kết quả
dự đoán của mình
Hs trả lờihs khác bổ sung

Nội dung
Tìm được cấu tạo bởi các cơ

tim và mô liên kết tạo thành
các ngăn tim(tâm nhĩ phải tâm
nhĩ trái, tâm thất phải và tâm
thất trái)và các van tim(van
nhĩ thất, van động mạch)

HĐ 2: Cấu tạo mạch máu
Gv hỏi:
Hs tự nghiên cứu hình 17.2
Mạch máu trong mỗi vòng
-Có những loại mạch máu
trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. tuần hoàn đều gồm:
nào?
Đại diện nhóm trình bày
Động mạch, tĩnh mạch và
-So sánh và chỉ ra sự khác biệt nhóm khác nhận xét bổ sung
mao mạch
giữa các loại mạch máu.Giải
hs tự rút ra kết luận
thích sự khác nhau đó
HĐ 3: Chu kì co dãn của tim
Gv yêu cầu hs:
Cá nhân nghiên cứu SGK trả Tim co giãn theo chu kì.Mỗi
Làm bài tập SGK trang 56
lời câu hỏi:
chu kì gồm 3 pha:pha nhĩ co,
+Chu kì tim gồm mấy pha
-1 chu kì gồm 3 pha thời
pha thất co, pha giản chung.Sự
+Thử tính xem trung bình

gian hđ bằng thời gian nghỉ
phối hợp hđ của các thành phần
mỗi phút diễn ra bao nhiêu
-1 số hs trả lờihs khác
cấu tạo của tim qua 3 pha làm
chu kì co dãn tim(nhịp tim)? nhận xét bổ sung
cho máu được bơm theo 1 chiều
Giáo án Sinh 8 – HK I

Trang 25


×