Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài giảng môn Nguyên lý kế toán chương 3 pptx powerpoint slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 36 trang )

LOGO

Click to add your text

Chương 3
Tài khoản kế toán


Nội dung

1

2

3

4

4
5

Khái niệm

Nội dung và kết cấu TK kế toán

Phân loại TK kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán

Cách ghi chép vào tài khoản kế toán



Khái niệm

Khái niệm TKKT
TK kế toán là hình thức biểu hiện của phương
pháp TK kế toán, được sử dụng để phản ánh,
kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên,
liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự
vân động của từng đối tượng kế toán cụ thể


Ý nghĩa của phương pháp TKKT

Ý nghĩa

Đảm bảo cung cấp thông tin
thường xuyên, liên tục, có hệ
thống về từng đối tượng kế toán
phục vụ công tác quản lý

Là cơ sở để kiểm tra tính
hợp pháp của các hoạt động
kinh tế và nguyên nhân biến
động của các đối tượng kế
toán


Nội dung và kết cấu TKKT

SỐ DƯ: phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định.

+ Số dư đầu kỳ.
+ Số dư cuối kỳ.

SỐ PHÁT SINH: phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán trong kỳ.
+ Số phát sinh tăng.
+ Số phát sinh giảm.

SDCK = SDĐK + SPS tăng - SPS giảm


Nội dung và kết cấu TKKT

Kết cấu TK trên LÝ THUYẾT


Nội dung và kết cấu TKKT

Kết cấu của tài khoản trên THỰC TẾ:
Tên tài khoản: ….

Số hiệu: …

Tháng … Năm …

Chứng từ

Số tiền
Diễn giải

Số


Ngày

TK đối ứng
NỢ

Số dư đầu kỳ

Phát sinh trong kỳ
Cộng số phát sinh

Số dư cuối kỳ




Nội dung và kết cấu TKKT


Nội dung và kết cấu TKKT


Nội dung và kết cấu TKKT



TK hỗn hợp: là TK vừa phản ánh TÀI SẢN vừa phản ánh NGUỒN VỐN
TK phải thu khách hàng và TK phải trả người bán.

 Tìm hiểu TK phải thu khách hàng

Trả trước tiền
Giao hàng
KH-Y

DN

KH-X

Nghĩa vụ phải trả tăng

Nợ phải thu tăng

Nợ TK PTKH

TS tăng

NV tăng

Có TK PTKH


Nội dung và kết cấu TKKT

Không có số dư


Phân loại TKKT

Tiêu thức 1


Tiêu thức 2

Theo mức

Theo nội

độ phản

dung

ánh

kinh tế

Tiêu thức 3

Tiêu thức 4

Theo

Theo quan

công

hệ với các

dụng và

BCTC


kết cấu


Hệ thống TKKT

Khái niệm
Hệ thống TK kế toán là toàn bộ các TK kế
toán được sử dụng trong hạch toán kế toán
nhằm phản ánh toàn bộ các đối tượng hạch
toán kế toán của đơn vị theo một trật tự sắp
xếp nhất định


Ý nghĩa của hệ thống TKKT

Góc độ vĩ mô

Góc độ vi mô

Lãnh đạo thống nhất công tác kế toán trên

Nâng cao hiệu suất công tác kế toán trong đơn

toàn quốc

vị

Tạo điều kiện thuân lợi cho việc kiểm tra, thanh
tra kinh tế đối với các đơn vị


Thông tin cung cấp cho nhà quản lý được kịp
thời, nhanh chóng

Nâng cao tính pháp lý và tính chính xác của
Giúp cho việc tổng hợp số liệu thống kê của
các đơn vị kế toán thực hiện một cách dễ dàng

Đào tạo nâng cao trình dộ kế toán cho cán bộ
trong toàn quốc

thông tin kế toán


Đánh số hiệu và tên gọi các TK

Tài khoản
cấp 1

Tài khoản cấp
2


Mô hình sắp xếp các TKKT

Trong quan hệ với Bảng CĐKT


Mô hình sắp xếp các TKKT

Thuộc Báo cáo KQKD



Cách ghi chép vào TKKT

Ghi đơn

Là phương thức phản ánh riêng rẽ, độc
lập sự biến động của từng mặt, từng bộ
phận của tài sản do nghiệp vụ kinh tế
phát sinh gây ra vào từng TK riêng biệt

Ghi kép

2 phương pháp

Là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh vào ít nhất hai TK kế toán có liên
quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp
vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối
tượng kế toán


Ghi đơn

1
Chỉ phản ánh được sự vận
động riêng biệt của từng

2


Các TK ghi đơn đều có kết
cấu chung là có số phát

3
TK ghi đơn có thể phản
ánh các đối tượng kế

sinh tăng bên Nợ, số phát

toán không thuộc quyền

không phản ánh mối quan

sinh giảm bên Có, và có số

sở hữu của đơn vị như

hệ giữa các đối tượng kế

dư cuối kỳ bên Nợ

tài sản thuê ngoài…

đối tượng kế toán mà

toán.

4

Các TK ghi đơn không

thuộc bảng cân đối kế toán
và được phản ánh trên các
chỉ tiêu ngoài bảng


Quan hệ đối ứng TK

TH4
TH3
TH2
TH1

sả
Tài

n tă

m
g iả

vốn

t ăn

g

ốn

tăn


m

iảm

giả

g
ốn

nv

ng

uồ
Ng

ản

uồ n

g

nv

tăn

iảm

ốn


v
uồn
Ng

s
Tài

Ng

ản

uồ
Ng

s
Tài

g
sản
Tài

g


Quan hệ đối ứng TK

Tài sản A Tăng

Tài sản B Giảm


Nguồn vốn C

Nguồn vốn D

Tăng

Giảm


Định khoản kế toán

Khái niệm
Để thực hiện ghi kép trên TK kế toán hàng ngày kế toán đơn vị căn cứ vào nội
dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh ở các chứng từ gốc tiến hành
xác định ghi vào bên Nợ, bên Có các TK liên quan và số tiền phải ghi vào từng
TK đó. Công việc đó gọi là lập định khoản kế toán


Định khoản kế toán

Định khoản

ĐK phức tạp

ĐK giản đơn

Ghi Nợ một TK này, ghi Có

Ghi Có một TK này, ghi Nợ


Ghi Nợ nhiều TK đồng thời ghi

nhiều TK khác

nhiều TK khác

Có nhiều TK


Định khoản kế toán

Bước 1

• Xác định TK phản ánh đối tượng liên quan
• Nghiệp vụ tác động tăng hay giảm đến TK với số tiền là

Bước 2

Bước 3

bao nhiêu

• Tác động tăng hay giảm thuộc phát sinh Nợ hay Có


Cách ghi chép vào TKKT

Mở tài khoản kế toán

Cách ghi chép vào

Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế

Khóa tài khoản kế toán

TKKT


×