Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài giảng môn Nguyên lý kế toán chương 4 pptx powerpoint slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 25 trang )

Chương 4.
Tính giá các đối tượng kế toán

Company

LOGO


Nội dung

Khái niệm
Ý nghĩa của phương pháp tính giá

Nguyên tắc tính giá
Trình tự tính giá
Vận dụng nguyên tắc tính giá một số
đối tượng kế toán chủ yếu


Khái niệm

 Phương pháp tính giá là phương pháp kế
toán sử dụng thước đo tiền tệ để tổng hợp
và phân bổ chi phí nhằm xác định trị giá
tài sản trong các đơn vị theo những
nguyên tắc nhất định.


Ý nghĩa phương pháp tính giá

Chuyển các


hình thái vật
chất khác về
một thước đo
chung là tiền
tệ.
=>kế toán
thực hiện tốt
hơn chức
năng phản
ánh, giám đốc
và cung cấp
thông tin

Tính được
tổng chi phí
đầu vào và
kết quả đầu
ra, dựa trên
cơ sở đó xác
định chất
lượng hoạt
động của đơn
vị

Giúp kế toán
thực hiện tính
toán, xác định
trị giá thực tế
của tài sản
mới hình

thành trong
quá trình hoạt
động của đơn
vị


Nguyên tắc tính giá

Nguyên tắc

Trung
thực và
khách
quan

Thống
nhất- nhất
quán


Trình tự tính giá

Bước 4

Tổng hợp chi phí, XĐ giá thực tế ghi sổ
Bước 3

Tập hợp, phân bổ chi phí thực tế
Bước 2


XĐ nội dung chi phí cấu thành TS
Bước 1

Xác định đối tượng tính giá


Tập hợp và phân bổ chi phí thực tế phát sinh


Vận dụng nguyên tắc tính giá
một số đối tượng kế toán chủ yếu

Tính giá tài sản cố định hữu hình

Tính giá tài sản cố định vô hình

Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ, hàng hóa


Tính giá tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu
hình là:
• Những tài sản có
hình thái vật chất
do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản
xuất kinh doanh
• Phù hợp với tiêu

chuẩn ghi nhận tài
sản cố định hữu
hình.


Cách tính giá
Theo quy định TSCĐ được tính theo nguyên giá (giá
trị ban đầu)
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình là:
Toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có được TSCĐ hữu hình
 Tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng.


Trường hợp cụ thể
TSCĐ hữu hình thành do mua sắm

Chi phí trước khi sử dụng gồm :
•Lãi tiền vay đầu tư TSCĐ khi chưa đưa TSCĐ vào sử dụng.
•Các chi phí vận chuyện, bốc dỡ, sửa chữa, thuế trước bạ…


Trường hợp cụ thể
TSCĐ hữu hình tự xây dựng, chế tạo

TSCĐ hữu hình nhận góp vốn hay nhận lại vốn góp
liên doanh, biếu tặng

TSCĐ hữu hình được cấp phát



Tính giá tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình là:
• Không có hình thái vật chất
nhưng xác định được giá trị
và do doanh nghiệp nắm
giữ, sử dụng trong sản xuất
kinh doanh, cung cấp dịch
vụ hoặc cho các đối tượng
khác
• Phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ vô hình.


Tính giá tài sản cố định vô hình
Nguyên giá của TSCĐ
vô hình là toàn bộ các
chi phí mà doanh nghiệp
phải bỏ ra để có được
TSCĐ vô hình tính đến
thời điểm đưa tài sản đó
vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng


Tính giá tài sản cố định vô hình

Khấu hao lũy kế: là phần giá trị của TSCĐ đang sử dụng đã
được phân bổ vào chi phí hoạt động của đơn vị.

Đối với đơn vị sản xuất, khấu hao của TSCĐ là phần giá trị
của TSCĐ đã được phân bổ vào sản phẩm mới.


Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,
hàng hóa
Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng
hóa nhập kho

Nguyên vật liệu, công cụ dung cụ, hàng hóa nhập kho
được tính theo giá thực tế.


Trường hợp cụ thể
 Mua ngoài


Trường hợp cụ thể
 Tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biến


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
 Phương pháp
trước xuất trước

nhập

Số hàng nào nhập
trước sẽ được xuất trước,
xuất hết số hàng nhập

trước mới đến số hàng
nhập sau liền kề cho đến
khi đủ số lượng cần xuất.


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
 Phương pháp nhập sau
xuất trước
Số hàng nào nhập sau
sẽ được xuất trước, xuất
hết số hàng xuất sau mới
đến số hàng nhập trước
liền kề cho đến khi đủ số
lượng cần xuất.


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
 Phương pháp đích danh
Khi nhập kho, thủ kho phải để riêng từng lô hàng của từng đợt
nhập, có niêm yết từng đợt nhập riêng. Khi xuất kho được ghi rõ xuất
của đợt nhập nào, từ đó kế toán tính giá thực tế xuất kho theo đơn giá
của chính lô hàng đó được theo dõi riêng từ khi nhập đến khi xuất.


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
 Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho

 Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
 Phương pháp giá hạch toán


Thank You !
www.themegallery.com

Company

LOGO


×