Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng môn Nguyên lý kế toán chương 6 pptx powerpoint slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 22 trang )

LOGO

Chương 6

Tổng hợp và
cân đối kế toán


Nội dung

1

Các khái niệm tổng hợp và cân đối kế toán

2

Ý nghĩa tổng hợp và cân đối kế toán

3
4

Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh


Khái niệm tổng hợp và cân đối kế toán
Khái niệm:
Phương pháp tổng hợp
và cân đối kế toán là
phương kế toán tổng
hợp số liệu từ các sổ kế


toán, theo các mối quan
hệ cân đối vốn có của
kế toán, cung cấp các
thông tin theo các chỉ
tiêu kinh tế, tài chính về
tình hình tài sản, nguồn
vốn, tình hình kết quả
hoạt động, kinh doanh
của đơn vị kế toán
nhằm phục vụ công tác
quản lý


Khái niệm tổng hợp và cân đối kế toán

Phạm vi sử dụng:
- Trên từng bộ phận tài sản và nguồn vốn
- Từng quá trình kinh doanh
- Cân đối toàn bộ tài sản, nguồn vốn
- Tổng hợp kết quả kinh doanh của đơn vị
trong một thời kỳ nhất định.


Khái niệm tổng hợp và cân đối kế toán

Cân đối
tổng thế

Cân đối bộ
phận


• Quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản = Các khoản nợ phải trả + nguồn vốn của
chủ sở hữu
• Quan hệ cân đối giữa chi phí, thu nhập và kết
quả:
Kết quả = thu nhập – chi phí
• Quan hệ cân đối giữa số hiện có và sự vận
động của từng đối tượng kế toán
+ Ví dụ: Cân đối thu - chi - tồn quỹ tiền mặt
Tồn đầu kỳ +Thu trong kỳ = Tồn cuối kỳ+ Chi
trong kỳ


Khái niệm tổng hợp và cân đối kế toán
Hình thức biểu hiện cụ thể của phương pháp tổng
hợp là hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối hay
còn gọi là báo cáo tài chính.


Ý nghĩa tổng hợp và cân đối kế toán
Cung cấp những thông tin khái quát, tổng
hợp nhất về vốn, nguồn vốn, quá trình kinh
doanh

Có ý nghĩa to lớn cho những quyết định quản
lý có tính chiến lược trong doanh nghiệp

Các cơ quan quản lý nhà nước cũng như
đơn vị nhận thức được thông tin về tình hình

và kết quả hoạt động của đơn vị


Bảng cân đối kế toán

Khái niệm
▪ Là báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh
tổng quát toàn bộ giá
trị tài sản hiện có và
nguồn hình thành tài
sản đó của doanh
nghiệp tại một thời
điểm nhất định.

Bảng cân đối kế toán
là cái nhìn toàn diện
về tài sản và nguồn
vốn tại doanh nghiệp.


Bảng cân đối kế toán

Kết cấu của Bảng cân đối kế toán


Bảng cân đối kế toán
Phản ánh Tài sản và Nguồn
vốn
 Tài sản là toàn bộ tiềm lực

kinh tế của đơn vị, biểu thị
cho những lợi ích mà đơn vị
thu được trong tương lai hoặc
những tiềm năng phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của
đơn vị.
 Các tài sản được hình thành
từ các nguồn khác nhau và
tổng hợp các nguồn hình
thành đó được gọi là Nguồn
vốn.

Tài sản có thể hữu hình như
nhà, xe nhưng cũng có thể vô
hình như bản quyền, bằng
sáng chế,…


Bảng cân đối kế toán
• Theo hình thức một bên, bảng cân đối kế toán có mẫu sau
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền
Đầu tư ngắn hạn…
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn…
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán…
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
Quỹ đầu tư phát triển…
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

SỐ TIỀN


Bảng cân đối kế toán
• Theo hình thức chữ T, ở mức độ đơn giản, bảng cân
đối kế toán có mẫu sau
TÀI SẢN

SỐ TIỀN

NGUỒN VỐN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

A. NỢ PHẢI TRẢ

Tiền

Vay và nợ ngắn hạn

Đầu tư ngắn hạn

Phải trả người bán


Phải thu của khách hàng

Phải trả công nhân viên



….

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Quỹ đầu tư phát triển…

- Nguyên giá

Quỹ dự phòng tài chính

- Giá trị hao mòn…

….

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON
….
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


SỐ TIỀN


Bảng cân đối kế toán
Tính cân đối được thể hiện bằng phương trình kế toán sau:
• Tài sản = Nguồn vốn; hay
• Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Tất cả các tài sản đều có nguồn hình thành và tập
hợp những nguồn hình thành được gọi là nguồn vốn.


Bảng cân đối kế toán
 Xét trong mối quan hệ theo đẳng thức
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
TS giảm –
Nợ giảm
TS giảm –
NV giảm

TS tăng –
TS giảm

NV tăng –
NV giảm

9 trường
hợp


TS tăng –
Nợ tăng

Nợ tăng –
Nợ giảm

NV tăng –
Nợ giảm
TS tăng –
NV tăng

NV giảm
– Nợ tăng


Bảng cân đối kế toán
Căn cứ để lập BCĐKT
-Bảng CĐKT kỳ báo cáo trước
-Sổ kế toán tổng hợp (TK loại 1,2,3,4)
-Sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết
Phương pháp lập BCĐKT
-Cột số đầu năm: Lấy số liệu của cột cuối
năm của BCĐKT kỳ báo cáo trước
-Cột số cuối kỳ: lấy số dư cuối kỳ của TK
tổng hợp và TK phân tích


Bảng cân đối kế toán
Cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình TS, NV
và kết quả SXKD của DN

Kiểm tra tính chính xác của số liệu kế toán

Dùng để phân tích hiệu quả của HĐ SXKD
Đánh giá năng lực của nhà quản lý


Mối quan hệ giữa BCĐKT và TKKT

Đầu kỳ, kế toán cần căn cứ vào số
liệu của Bảng cân đối kế toán kỳ
trước để ghi số dư đầu kỳ vào tài
khoản.
Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được ghi trực tiếp vào tài
khoản dựa trên các quan hệ đối ứng
tài khoản phát sinh trong nghiệp vụ.
Cuối kỳ, số dư của tài khoản kế toán
là cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
mới.


Báo cáo kết quả kinh doanh

Khái niệm:
Là báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát
tình hình và kết quả kinh
doanh trong kỳ kế toán
của doanh nghiệp, chi
tiết theo hoạt động kinh

doanh, hoạt động tài
chính và hoạt động khác.

Báo cáo kết quả kinh doanh
phản ánh tổng quát về doanh
thu, chi phí và lợi nhuận trong
kỳ.


Báo cáo kết quả kinh doanh
Kết cấu nhiều bước
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần (3) = (1) – (2)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp (5) = (3) – (4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh (10)=(5)+(6)-(7)-(8)-(9)
11. Thu nhập hoạt động khác
12. Chi phí hoạt động khác
13. Lợi nhuận hoạt động khác (13)=(11)-(12)
14. Tổng lợi nhuận (14)=(10)+(13)

Số tiền



Báo cáo kết quả kinh doanh
Kết cấu nhiều bước
Chỉ tiêu
- Doanh thu
Doanh thu thuần
Doanh thu khác
- Chi phí
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
….
- Lợi nhuận thuần

Số tiền


Báo cáo kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động = Doanh thu, thu nhập – Chi phí
Hay:
Doanh thu, thu nhập = Chi phí + Lãi
Doanh thu, thu nhập + Lỗ = Chi phí
Kết quả
hoạt
động

Thu nhập – Chi
phí

Đẳng thức tổng quát quá
trình kinh doanh



LOGO



×