Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Xu ly diem nong tai giao xu thai ha ha noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.26 KB, 20 trang )

A. Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo là một hiện tợng xã hội do con ngời sáng tạo ra và xuất hiện
khá sớm trong xã hội loài ngời; nó tồn tại phổ biến ở tất cả các nớc, các dân
tộc trên thế giới. Nhìn chung tôn giáo ra đời là sự phản ứng của con ngời trớc
tự nhiên và mâu thuẫn xã hội gay gắt. Bản chất của tôn giáo là niềm tin h ảo
vào đấng siêu nhiên, đáp ứng nhu cầu cuộc sống tâm linh của một bộ phận
nhân dân. Niềm tin tôn giáo nói riêng, ý thức tôn giáo, hiện thực tôn giáo nói
chung có tác động rất lớn tới văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, tâm lý con ngời. Cả
về khía cạnh tích cực, cả về khía cạnh tiêu cực.
Nớc ta là một quốc gia đa tôn giáo, có sáu tôn giáo chính và các tín ngỡng dân gian luôn gắn liền với đời sống chính trị - xã hội rộng lớn cùng với cả
dân tộc đấu tranh anh dũng chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt và kẻ thù
xâm lợc trong mặt trận đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Vì vậy vấn đề tôn
giáo luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm sâu sắc.
Trong những năm qua nhờ có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và
những chính sách thích hợp trên lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo cũng nh việc thực
hiện có hiệu quả đến chỉ đạo những chính sách đó, hầu hết các tôn giáo và
đồng bào có đạo đã hồ hởi, phấn khởi tham gia một cách tự giác vào quá trình
xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực hiện sống tốt đời, đẹp đạo.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay là các thế lực thù địch đang tiếp tục lợi
dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nớc dới nhiều
hình thức nh kích động chia rẽ, tổ chức truyền đạo trái pháp luật để nhen
nhóm lực lợng chống đối, ly khai; nuôi dỡng, sử dụng các phần tử phản động
đội lốt tôn giáo gây mất ổn định, hòng tổ chức, thực hiện mu đồ Diễn biến
hoà bình bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
Trớc thực tế đó chúng ta ý thức đợc sâu sắc tầm quan trọng của tôn giáo
trong đời sống chính trị - xã hội của đất nớc. Nhận thức đợc vai trò và tầm
quan trọng của tôn giáo nh thế, cùng tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm
túc và thực sự cầu thị tiểu luận xin đợc bàn tới vấn đề Xử lý điểm nóng tôn
giáo tại Giáo sứ Thái Hà - Hà Nội.
2. Tình hình nghiên cứu


Trong thời gian gần đây, tình hình tôn giáo trên thế giới và trong nớc có
những diễn biến phức tạp, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần đợc lý giải trên
cơ sở khoa học. Do đó, vấn đề tôn giáo đang trở thành một trong những vấn đề


thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng nh những nhà hoạt động
thực tiễn. Chúng ta có thể kể tới một số công trình tiêu biểu sau đây...
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu:
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng ta về tôn giáo, tiểu luận tập trung nghiên cứu nguyên
nhân, diễn biến của điểm nóng tôn giáo ở giáo sứ Thái Hà - Hà Nội, đồng thời
từ đó đa ra các quan điểm xử lý của Đảng và đề ra các giải pháp.
- Nhiệm vụ:
+ Thứ nhất, tiểu luận hệ thống hóa quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo.
+ Thứ hai, tiểu luận tập trung phân tích nguyên nhân, diễn biến điểm
nóng tôn giáo ở giáo sứ Thái Hà - Hà Nội. Đồng thời đa ra quan điểm xử lý
của Đảng ta và đề ra các giải pháp.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Là một hiện tợng xã hội phức tạp, có quan hệ mật thiết đến nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội, vì vậy việc nghiên cứu tôn giáo đòi hỏi phải sử dụng
nhiều phơng pháp khác nhau:
- Phơng pháp luận: Tiểu luận sử dụng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời sử
dụng t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo, tinh
thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị.
- Phơng pháp phân tích tài liệu: Phơng pháp tổng hợp, logic, thống kê,
so sánh, qui nạp, diễn dịch....
5. ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận
Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị, tiểu
luận đã làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí

Minh, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo. Đồng thời tập trung phân tích, giải
quyết vấn đề tôn giáo mà cụ thể ở đây là điểm nóng tôn giáo ở giáo sứ Thái
Hà - Hà Nội. Từ đó đa ra các quan điểm xử lý và giải pháp giải quyết điểm
nóng.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận cùng một số phụ trang nh danh mục tài
liệu tham khảo thì tiểu luận gồm 2 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tôn giáo và giải quyết vấn đề
tôn giáo.


Ch¬ng II:


B. Phần nội dung
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tôn giáo và
giải quyết vấn đề tôn giáo
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và giải quyết
vấn đề tôn giáo
Có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về tôn giáo. Nhng theo
chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, về bản chất, tôn giáo không chỉ là hình thái ý
thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội. Với t cách hình thái ý thức xã hội
tôn giáo phản ánh một cách h ảo hiện thực khách quan. Điều này đợc Ănghen
nêu trong tác phẩ chống Đuyrinh: Nhng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản ánh h ảo - vào đầu óc con ngời - của những lực lợng ở bên ngoài chi
phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng
ở trần thế đã mang hình thức những lực lợng siêu trần thế.
Quay lại với lý luận nhận thức của Lênin Từ trực quan sinh động đến t
duy trừu tợng, và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - đó là con đờng biện chứng
để nhận thức chân lý của sự nhận thức thực tại khách quan, ta có thể nhận

thấy rằng, tôn giáo là kết quả từ một sự phản ánh của thế giới tự nhiên vào bộ
não con ngời một cách sai lầm hoặc là một sự phản ánh không toàn diện thế
giới khách quan khiến con ngời hiểu sai hoặc không thể hiểu hết các hiện tợng
trong tự nhiên. Cùng với những hạn chế mang tính chất thời đại bắt nguồn từ
một nền khoa học còn rất thô sơ, mang nặng tính cảm tính, những phản ánh
không đúng đắn này của nhận thức đã tạo nên những rào cản giữa con ngời và
sự thật khách quan của thế giới tự nhiên, dẫn đến việc con ngời không thể trả
lời đợc các câu hỏi về tự nhiên bí ẩn, và kết quả cuối cùng là khiến con ngời
phải tìm đến tôn giáo.
Trong suốt giai đoạn đầu của thời kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo vẫn
cha tồn tại, mà chỉ đến cuối thời kỳ này, và sang thời kỳ cổ đại thì những tôn
giáo đầu tiên mới bắt đầu hình thành. Đó là do chỉ đến thời kỳ này con ngời
mới đủ tri thức để xây dựng, hoàn thiện hệ thống kinh sách và tín điều, mà
quan trọng nhất là việc xuất hiện chữ viết để ghi chép kinh sách.
- Tính xã hội của tôn giáo
Trong tác phẩm: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen,
Mác viết: Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện
thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng
thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim,


cũng giống nh nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo
là thuốc phiện của nhân dân. Nhận định này đã toát lên đầy đủ tính xã hội
của tôn giáo. Nó là sự đền bù cho sự nghèo nàn của trật tự xã hội - với những
nghèo nàn của tri thức để lý giải thế giới, tôn giáo lấp đầy vào đó bằng những
huyền thoại: Thế giới đợc tạo thành ra sao? Mây, ma, sấm, chớp sự thực là thế
nào?... Và với những sự nghèo nàn trong đời sống do sự thấp kém của trình độ
khoa học kỹ thuật cùng sự bất công bạc ngợc của xã hội đơng thời, tôn giáo
nh một liều thuốc an thần xoa dịu những vết đau của con ngời. Lời khẳng định
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân quả thực là hoàn toàn chính xác.

- Tính giai cấp của tôn giáo
Những lực lợng thuộc tầng lớp trên của xã hội, có địa vị, có tiền của và
có tri thức hơn, họ biết lợi dụng tôn giáo để bảo vệ củng cố quyền lợi của
mình, đồng thời cũng không ngừng tác động làm tôn giáo ngày càng phát
triển,, hoàn thiện hơn. Một thực tế lịch sử là: kinh sách và những tín điều tôn
giáo chỉ có thể đợc hoàn thiện và lu truyền dới dạng văn bản bởi những cá
nhân thuộc tầng lớp trên trong xã hội. Do đó, cả bằng nguyên nhân chủ quan
bởi khách quan mà t tởng của tầng lớp này dần trở thành nền tảng chủ yếu cho
các tôn giáo.
Để tổng kết quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo từ
điển Triết học nh sau: Tôn giáo là sự phản ánh h ảo trong đầu óc con ngời
những lực lợng bên ngoài thống trị họ trong cuộc sống hàng ngày. Sự phản
ánh trong đó các lực lợng trần thế mang hình thức các lực lợng siêu phàm.
Chủ nghĩa Mác coi tôn giáo một hiện tợng xã hội chế định và vì vậy là một
hiện tợng nhất thời trong lịch sử. Trong suốt thời kỳ lịch sử lâu dài của con ngời, ngời ta không hề biết đến một tôn giáo nào cả. Tôn giáo xuất hiện trong
một giai đoạn nhất định của chế độ xã hội nguyên thuỷ với t cách là sự phản
ánh tình trạng bất lực của con ngời trớc các thế lực khủng khiếp và bí ẩn của
tự nhiên.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vì giải quyết vấn đề tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội duy
tâm và có nhiều hạn chế nhng chủ nghĩa Mác - Lênin cũng thừa nhận tính
chất, vai trò của tôn giáo, thừa nhận tôn giáo còn tồn tại lâu dài, tôn trọng
quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân. Để giải quyết vấn đề
tôn giáo cần một thời gian dài và bao gồm các vấn đề sau đây:
. Khắc phục dần những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc
vận động đoàn kết các tín đồ tôn giáo trong quá trình cải tạo xã hội nên muốn


làm thay đổi nó trớc hết cần phải thay đổi bản thân xã hội. Muốn xoá bỏ
những ảo tởng trong đầu óc con ngời thì phải xoá bỏ nguồn gốc gây ra ảo tởng

ấy. Đó là một quá trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thông qua quá trình này mới
tạo ra đợc khả năng gạt bỏ dần những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo trong đời
sống xã hội. Để khắc phục những tiêu cực của tôn giáo cần quan tâm đến cuộc
đấu tranh trên lĩnh vực t tởng, coi trọng giáo dục tuyên truyền thế giới duy vật
và biện chứng dới nhiều hình thức.
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngỡng của nhân dân. Tự do tín ngỡng là một t tởng tiến bộ trong lịch sử phát triển của loài ngời. Mọi ngời đợc
hoàn toàn tự do theo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo nào. Việc vào đạo,
chuyển đạo hoặc bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật là quyên tự do của mỗi ngời. Mọi công dân không phân biệt có đạo hay không có đạo đều bình đẳng tr ớc pháp luật về nghĩa vụ cũng nh về quyền lợi. Mọi ngời có ý thức tôn trọng
quyền tự do tín ngỡng của ngời khác đồng thời kiên quyết chống lại các phần
tử lợi dụng tôn giáo để có những hành vi đi ngợc lại lợi ích chung của dân tộc
phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong những
thời kỳ lịch sử khác nhau vai trò và tác động của mỗi tôn giáo đối với xã hội là
không giống nhau và quan điểm, thái độ của giáo sĩ và giáo dân đối với các
lĩnh vực xã hội cũng không hoàn toàn thống nhất. Vì vậy khi thực hiện nhất
quán nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử mà cần phải có quan điểm
lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với các vấn đề liên quan tới
tôn giáo.
Cần phân biệt rõ ràng hai mặt chính trị và t tởng trong việc giải quyết
vấn đề tôn giáo. Trong thực tế hai mặt chính trị và t tởng trong tôn giáo thờng
đan xen vào nhau. Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại đợc các thế lực
phản động nguỵ trang bằng sự khác nhau về t tởng và ngợc lại. Loại bỏ mặt
chính trị phản động trong tôn giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế
đang lợi dụng tôn giáo nhằm thực hiện chiến lợc diễn biến hoà bình là cần
thiết. Khi thực hiện cần dựa vào sức mạnh của quần chúng tín đồ. Phơng pháp
phải kịp thời, cơng quyết nhng phải tránh nôn nóng vội vàng. Đảm bảo yêu
cầu: đoàn kết rộng rãi đồng bào có tín ngỡng và không có tín ngỡng phát huy
tinh thần yêu nớc của các tu sĩ chân tu, đồng thời kiên quyết trừng trị những
kẻ lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để phá hoại sự đoàn kết dân tộc, phá hoại cách
mạng.

1.2. T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo


- T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà
văn hóa kiệt xuất mà còn là nhà t tởng lớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Ngời đã để lại cho chúng ta hệ thống những quan điểm, t tởng toàn diện, sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có t tởng của Hồ
Chí Minh về tín ngỡng tôn giáo. Nghiên cứu toàn bộ di sản t tởng của Hồ Chí
Minh về tín ngỡng, tôn giáo chúng ta có thể khái quát thành một số nội dung
cơ bản sau:
+ Một là, t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo. ở nớc ta hiện nay
đang còn tồn tại nhiều hình thức tín ngỡng, tôn giáo khác nhau. Tìm hiểu về
các hình thức sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo để chúng ta thấy có cả những hình
thức tín ngỡng, tôn giáo nguyên thuỷ và có cả những hình thức tôn giáo hiện
đại, có cả tôn giáo ngoại nhập và tôn giáo nội sinh. Vì vậy chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sớm nhận thức đúng đắn, thấy rõ vai trò của đồng bào các dân tộc tôn
giáo khác nhau trong sự nghiệp cách mạng và thực hiện chủ trơng đoàn kết họ
lại trong một mặt trận thống nhất. Bởi lẽ, từ lịch sử dân tộc và thực tiễn cách
mạng đã giúp cho Hồ Chí Minh rút ra bài học kinh nghiệm rằng: Lúc nào
dân ta đoàn kết muôn ngời nh một thì nớc ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào
dân ta không đoàn kết thì bị nớc ngoài xâm lấn.
Nh vậy đoàn kết giữa những ngời theo tín ngỡng, tôn giáo với nhau và
đoàn kết những ngời theo tín ntỡng, tôn giáo với những ngời không theo tín
ngỡng tôn giáo nào là một bộ phận quan trọng trong t tởng đoàn kết tôn giáo,
hoà hợp dân tộc của Hồ Chí Minh. Để thực hiện sự đoàn kết này Hồ Chí Minh
kêu gọi các tôn giáo hãy gạt bỏ mọi hiềm khích, đoàn kết cùng toàn dân bảo
vệ thành quả của cách mạng. Nhờ việc nâng cao đợc tinh thần đoàn kết tôn
giáo, hoà hợp dân tộc mà Hồ Chí Minh đã tập hợp đợc xung quanh mình nhiều
giáo sĩ, giáo dân và quy tụ, tập hợp đợc đồng bào theo các tôn giáo khác nhau
cùng toàn thể nhân dân hăng hái tham gia vào công cuộc kháng chiến, chống

thực dân đế quốc bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng CNXH.
+ Hai là, t tởng Hồ Chí Minh về quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo và đảm
bảo quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân. Tự do tín ngỡng tôn giáo và
tự do không tín ngỡng tôn giáo là quyền lợi cơ bản của con ngời, đây cũng là
một trong những nội dung quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo.
T tởng đó đợc thể hiện không chỉ trong lời nói mà các biểu hiện cụ thể trong
hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Cơ sở xuất phát t tởng Hồ Chí Minh về
tôn giáo là tôn trọng đức tin của tín độ các tôn giáo. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng,


giữa thế giới quan tôn giáo với thế giới quan mác xít tuy có khác nhau nhng
không phải vì thế mà chúng ta nghi kị, bài xích tôn giáo mà ngợc lại chúng ta
phải tôn trọng đức tin của mỗi tín đồ tôn giáo. Xuất phát từ t cách công dân
chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn thể hiện là một con ngời mẫu mực về tự do
tín ngỡng, tôn giáo của quần chúng nhân dân.
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho, lớn lên ở một đất nớc
có nhiều hình thức tín ngỡng, tôn giáo khác nhau nhng Ngời luôn bày tỏ quan
điểm duy vật mác xít của mình. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng
không ai có thể tìm đợc, dù là một biểu hiện nhỏ của Ngời về việc bài xích,
nghi kị, chế giễu hay kì thị nào đối với tôn giáo nào.
Hết sức tôn trọng tín ngỡng tôn giáo của nhân dân nhng Hồ Chí Minh
cũng bày tỏ thái độ dứt khoát, cứng rắn đối với những ngời mợn danh nghĩa
tôn giáo và lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để hoạt động phá hoại sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc.
+ Ba là, t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc,
giữa lòng yêu mến với niềm tin tôn giáo. Đất nớc ta là một quốc gia đa tôn
giáo, các tôn giáo có vị trí, vai trò khác nhau trong lịch sử dân tộc nhng đều
tồn tại trong lòng xã hội Việt Nam. Vì thế, lợi ích của tôn giáo gắn liền với lợi
ích của cả dân tộc, nghĩa vụ của tín đồ đối với tôn giáo gắn chặt với hình thức
và trách nhiệm của ngời công dân đối với đất nớc. ở đây Hồ Chí Minh muốn

khẳng định với tín độ các tôn giáo rằng, nớc có độc lập thì nhân dân mới thực
sự có tự do tín ngỡng. Nớc không có độc lập thì tôn giáo không đợc tự do, nên
chúng ta phải làm cho nớc độc lập trớc đã. Nh vậy theo quan điểm của Hồ Chí
Minh, khi nào đất nớc đợc hoàn toàn độc lập, dân giàu nớc mạnh thì các tín đồ
mới thực sự đợc làm chủ tôn giáo của mình. Vì vậy ngời tín đồ chân chính yêu
nớc phải biết và can đảm đặt tất cả các vấn đề khác trong lợi ích chung của sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng đất nớc.
T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, giữa niềm
tin tôn giáo với lòng yêu nớc đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị. Cùng với sự
nghiệp đổi mới đất nớc, theo t tởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra
nhiều chủ trơng chính sách để giải quyết hợp lý nhu cầu tự do tín ngỡng, tôn
giáo của đồng bào các tôn giáo khác nhau, tạo ra những điều kiện thuận lợi
cho đồng bào các tôn giáo tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nớc
ngày càng ấm no, tự do, hạnh phúc và dân chủ, văn minh.
- T tởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề tôn giáo


Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức của cấp uỷ Đảng, cơ quan Nhà nớc
và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp vì công tác tôn giáo trong tình hình
mới theo phơng châm: Đảng lãnh đạo - Nhà nớc quản lý - Các tổ chức chính
trị xa hội vận động.
Hai là, tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, vận động đồng
bào có tín ngỡng, tôn giáo tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ba là, tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, khai thác các giá trị
nhân bản tích cực của tôn giáo và kiên quyết đấu tranh chống địch lợi dụng
tôn giáo.
Bốn là, tiếp tục phát triển kinh tế xã hội từng bớc nâng cao đời sống cho
đồng bào các tôn giáo.
1.3. Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo

Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo một mặt đợc xây dựng trên quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tín
ngỡng, tôn giáo; mặt khác căn cứ vào đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở Việt
Nam. T tởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng
quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc. Mặt
khác, mọi ngời - kể cả có hay không có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau - cần đề
cao cảnh giác, chống mọi âm mu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách
mạng.
Đảng và Nhà nớc ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách
phù hợp với từng thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngỡng, tôn
giáo ở nớc ta và những bài học rút ra từ thực tiễn cách mạng, những yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới mà Đảng và Nhà nớc đã kịp thời đề ra các chủ trơng,
quan điểm phù hợp với yêu cầu giai đoạn cách mạng mới. Điều đó đã đợc thể
hiện qua:
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta
khẳng định: Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Đảng và Nhà nớc ta tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, thực
hiện bình đẳng, đoàn kết lơng giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục mọi thái
độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những
hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời nghiêm cấm và ngăn chặn mọi
hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ
nghĩa xã hội; ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân.


Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH cũng
ghi: Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng.
Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lạm
dụng tín ngỡng để làm tổn thất tới lợi ích của tổ quốc và nhân dân.
Những chủ trơng, chính sách lớn về tôn giáo của Đảng đã đợc thể chế

hóa bằng Hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc. Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ: Công dân Việt Nam có
quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các
tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật. Những nơi thờ tự của tín ngỡng, tôn
giáo đợc pháp luật bảo hộ, không đợc xâm phạm tự do tín ngỡng, tôn giáo để
làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
Trong những năm qua, nhờ đổi mới về nhận thức và thực hiện đúng đắn
sự quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo nhằm đảm bảo nhu cầu
tín ngỡng chân chính của nhân dân nên năng lực sức sáng tạo của hàng chục
triệu đồng bào có đạo đã đợc phát huy. Do vậy, quan điểm và việc thực hiện
các quan điểm của Đảng ta về tín ngỡng, tôn giáo đã góp phần tích cực vào
việc dân chủ hóa đời sống xã hội trên cơ sở ổn định chính trị. Đổi mới, dân
chủ và ổn định có mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau. Nghị
quyết số 24/NQ-TW, chỉ thị số 37/CT-TW, Nghị định 69-HĐBT và Nghị định
số 26/1999/NĐ-CP đã thể hiện đợc tinh thần đó.
Do thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và sự cần thiết phải
hoàn thiện chính sách đối với tôn giáo, nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành Trung ơng khóa VIII của Đảng đã có hẳn một mục Chính sách văn
hóa đối với tôn giáo với nội dung: Tôn trọng tự do tín ngỡng và không tín
ngỡng của dân, đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thờng trên cơ sở tôn
trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm phạm tự do tín ngỡng và không tín ngỡng.
Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
Khuyến khích t tởng công bằng, bác ái, hớng thiện... trong tôn giáo,
đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín dị đoan, chống việc lợi
dụng tôn giáo tín ngỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục
khẳng định những quan điểm đã đợc nêu trong các kỳ đại hội trớc, đồng thời
bổ sung thêm một số điểm mới:
Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng,



theo hoặc không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo
đúng pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào
theo tôn giáo và không theo tôn giáo. Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa,
nâng cao đời sống của đồng bào. Đồng bào theo đạo và chức sắc tôn giáo có
nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân đối với tổ quốc, sống tốt đời đẹp
đạo, phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa và đạo đức của tôn giáo. Từng
bớc hoàn thiện luật pháp về tín ngỡng, tôn giáo.
Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo để làm trái
pháp luật và chính sách của Nhà nớc, kích động chia rẽ các dân tộc, xâm
phạm an ninh quốc gia. Để thực hiện tốt chính sách tôn giáo, Đảng ta xác định
phải quán triệt các quan điểm sau:
Một là, công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu
tín ngỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo
phá hoại cách mạng.
Hai là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng.
Ba là, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị do Đảng lãnh đạo.


Chơng II
2.1. Nguyên nhân, diễn biến điểm nóng tôn giáo tại giáo sứ Thái
Hà - Hà Nội
2.1.1. Nguyên nhân dẫn đến điểm nóng tôn giáo tại giáo sứ Thái Hà
- Hà Nội
Ai cũng biết Việt Nam là một quốc gia đa tín ngỡng, đa tôn giáo. Từ
ngàn xa, các tín ngỡng tôn giáo ở nớc ta sống hoà hợp, gắn bó với những bớc
đi lên của dân tộc; đoàn kết bên nhau cùng đấu tranh giành độc lập dân tộc,

tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
54 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam từ lâu đã hình
thành một truyền thống tốt đẹp, trong đó mỗi dân tộc đều có tín ngỡng, tôn
giáo, phong tục, tập quán và văn hóa khác nhau góp phần tạo nên bản sắc văn
hóa Việt Nam. Đặc biệt từ khi Đảng ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
Đảng ta luôn có quan điểm, thái độ rõ ràng về tín ngỡng, tôn giáo theo lịch sử
phát triển của dân tộc; coi tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ
phận nhân dân. Đảng và Nhà nớc ta tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo
và thực hiện sự bình đẳng, đoàn kết giữa những ngời theo tôn giáo và không
theo tôn giáo, giữa các tôn giáo với nhau.
Nhờ có chính sách tín ngỡng, tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc
ta nên các hoạt động tín ngỡng tôn giáo đã và đang diễn ra bình thờng ở mọi
nơi trên đất nớc ta. Cả nớc hiện có 56.125 chức sắc, nhà tu hành, cha kể đến
hàng vạn những ngời hoạt động bán chuyên nghiệp của các tổ chức tôn giáo,
trong đó Phật giáo có 33.066 tăng ni; Công giáo có 42 giám mục, 2700 linh
mục và 11.282 tu sĩ, tin lành có 492 mục s, giảng s và truyền đạo; cao đài có
8.340 chức sắc, chức việc; Phật giáo hoà hảo có 982 chức việc và hồi giáo có
699 chức sắc.
Đặc biệt giáo hội Phật giáo Việt Nam có 3 Học viện Phật giáo với trên
1.000 tăng ni sinh, Trờng Trung cấp Phật học và 4 Trờng Cao đẳng Phật giáo
với 3.940 tăng ni sinh đang theo học. Còn Giáo hội Công giáo có 6 đại chủng
viện với 1.085 chúng sinh và 1.712 chúng sinh dự bị. Đa ra vài con số nói trên
để minh chứng về chính sách đảm bảo tự do tín ngỡng, tôn giáo đợc coi là
nguyên tắc hàng đầu và nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta. Có lẽ vì thế mà
những năm qua các tổ chức tôn giáo, chức sắc và tín đồ đã thể hiện sự tin tởng
vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta, yên tâm sinh hoạt tôn giáo và cùng


nhau hởng cuộc sống yên bình, ùng nhau đoàn kết, đồng lòng vì mục tiêu:
Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Tuy vậy, tín ngỡng tôn giáo từ lâu đã đợc coi là một vấn đề nhạy cảm và
hết sức phức tạp. Tín ngỡng tôn giáo có ảnh hởng rất lớn và có vai trò quan
trọng trong đời sống văn hóa, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc.
Chính vì thế tôn giáo luôn bị các thế lực phản động lợi dụng làm chiêu bài
chính trị nhằm chống phá cách mạng, chống phá Nhà nớc, gây mất trật tự an
ninh chính trị, kích động bạo lực để tuyên truyền chiến tranh. Với đặc điểm là
một quốc gia đa tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam cũng bị tác động, ảnh hởng rất
nhiều bởi vấn đề tôn giáo. Thực tế cho thấy trong suốt chiều dài lịch sử đất nớc ta luôn bị các thế lực thù địch với độc lập dân tộc và CNXH lợi dụng tín
ngỡng, tôn giáo để chia sẻ dân tộc, phá hoại nền độc lập, thống nhất, chủ
quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. Đó là sự thật lịch sử mà cho tới
ngày hôm nay, các thế lực thù địch vẫn cha từ bỏ âm mu và hành động chống
phá.
Những năm gần đây, cơ sở vật chất của tôn giáo đợc tu sửa, xây dựng
mới khá nhiều, trớc tình hình đó, vấn đề đất đai, cơ sở thờ tự, nhà thờ... đợc
đặt ra hết sức cấp bách, nhiều địa phơng do nhiều nguyên nhân phức tạp khác
nhau đã xuất hiện những tranh chấp về đất đai, cơ sở thờ tự, gây ảnh hởng
nghiêm trọng tới trật tự an toàn xã hội và sự nghiêm minh của luật pháp.
Sự kiện bạo loạn xảy ra tại giáo sứ Thái Hà - Hà Nội là một minh chứng
rõ ràng. Vì việc này xuất phát từ nguyên nhân đòi lại khu đất hiện thuộc sự
quản lý của Công ty Cổ phần May Chiến Thắng của giáo sứ Thái Hà. Tuy vậy,
xem xét kỹ sự việc thì đòi đất chỉ là cái cớ. Vì trớc những đòi hỏi không
chính đáng của giáo sứ Thái Hà thì chính quyền địa phơng đã quyết tâm giải
quyết thấu đáo giữa lợi ích Nhà nớc, lợi ích cộng đồng, trong đó tạo điều kiện
giải quyết cho giáo phận, giáo sứ nh việc gợi ý cấp 3 khu đất có vị trí rất thuận
lợi để sử dụng vào mục đích tôn giáo nhng chính ông Tổng giám mục Ngô
Quang Kiệt và một số linh mục dới quyền đã phớt lờ. Không những thế, họ
còn xuyên tạc, vu cáo trắng trợn chính sách tự do tín ngỡng, tôn giáo của
Đảng và Nhà nớc ta.
Qua đây chúng ta có thể khẳng định việc đòi đất của giáo sứ Thái Hà
chỉ là cái cớ, cái vỏ bọc bên ngoài nhằm che đậy cho nguyên nhân, động cơ

chính đó là sự kích động, xúi dục của các thế lực thù địch, các phần tử lu vong
ở nớc ngoài. Chúng đã lợi dụng vấn đề hết sức nhạy cảm là tôn giáo để tuyên
truyền, vận động bà con giáo dân mà cụ thể là ở giáo sứ Thái Hà tiến hành bạo


loạn, chống đối lại chính quyền, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta
nhằm gây mất trật tự an ninh chính trị, tuyên truyền, cổ động chiến tranh để
tiến tới lật đổ chế độ XHCN mà Đảng và nhân dân ta đang nỗ lực xây dựng.
* Diễn biến
Khu đất nhà thờ Nam Đồng (nay là nhà thờ Thái Hà) ở số 116 Nam
Đồng vốn thuộc dòng Chúa cửu thế, do Linh mục Vũ Ngọc Bích quản lý. Năm
1961, Linh mục Vũ Ngọc Bích đã ký biên bản bàn giao toàn bộ nhà đất tại
khu vực trên (trừ nhà thờ) để thành phố Hà Nội quản lý.
Theo UBND thành phố Hà Nội, tháng 01/2007, Linh mục chính xứ Thái
Hà - Trịnh Ngọc Hiên và một số linh mục, giáo dân lại lên tiếng đòi quyền sử
dụng nhà - đất tại số 178 Nguyễn Lơng Bằng (trớc đây là số 116 Nam Đồng),
hiện do Công ty Cổ phần May Chiến Thắng, Công ty Vật t Vận tải xi măng và
Công ty Điện lực Hà Nội quản lý. Căn cứ các qui định của pháp luật, UBND
thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng của thành phố đều khẳng định,
việc đòi lại nhà đất nêu trên là không có cơ sở.
Không chấp nhận thực tế, giáo sứ Thái Hà liên tục tổ chức nhiều hoạt
động trái pháp luật nhằm gây sức ép đòi thành phố Hà Nội giao lại nhà, đất tại
khu vực 178 Nguyễn Lơng Bằng. Cụ thể, cuối năm 2007, giáo sứ Thái Hà cho
ngời xây dựng nhà nguyện, hang đá trên khu đất do Công ty Vật t Vận tải xi
măng và Công ty Điện lực Hà Nội quản lý, tự ý dựng cổng sắt chiếm phần đất
đi vào khu đất của hai công ty này. Đầu tháng 01/2008, giáo sứ Thái Hà tiếp
tục huy động giáo dân đẩy đổ tờng rào của Công ty Cổ phần May Chiến
Thắng, lập bàn thờ, đặt tợng, treo ảnh Đức Mẹ, tập trung đông ngời cầu
nguyện trên vỉa hè, đờng và bên ngoài tờng rào của công ty này.
Để thực hiện âm mu chiếm đất đến cùng của mình, các linh mục giáo

sứ Thái Hà luôn tìm mọi cách lợi dụng và kích động giáo dân (có rất đông
giáo dân từ các tỉnh, thành khác đợc cử về), thậm chí là cả thiếu nhi tiến hành
các bớc lấn chiếm đất theo đúng kế hoạch đã đợc nhà thờ định trớc. Kịch bản
chiếm đất đã đợc nhà thờ vạch trớc và áp dụng, thờng xuyên điều chỉnh và đã
diễn ra nh sau: Bắt đầu từ 2 - 3 giờ sáng ngày 14/8/2008, cho ngời vợt qua
hàng rào, đặt một tợng Đức Mẹ bằng thạch cao, bát hơng, lọ hoa trên nóc bể
nớc ngầm trong khuôn viên nhà đất của Công ty Cổ phần May Chiến Thắng
tại số 178 phố Nguyễn Lơng Bằng, phờng Quang Trung, quận Đống Đa, Hà
Nội. Sau khi đặt xong bức tợng, giáo sứ đã cắt cử, duy trì số lợng lớn giáo dân
làm lễ cầu nguyện liên tục ở phía ngoài hàng rào từ sáng cho tới tối cùng
ngày.


Đến 14 giờ ngày 15/8/2008, với gần 300 giáo dân trong đó có 3 linh
mục từ nơi khác đến cùng cầu nguyện, sau đó lợi dụng số đông giáo dân để
nhanh chóng phá tờng rào khu đất của Công ty Cổ phần May Chiến Thắng để
đa vào thêm hai tợng Đức Mẹ, một cây thánh giá và dựng thêm ô lớn, lều bạt...
tổ chức nhiều thanh niên, giáo dân túc trực sẵn sàng cản trở nếu các lực lợng
của các ngành chức năng thực thi nhiệm vụ.
Chiều cùng ngày, giáo dân tự ý phát quang, dọn dẹp khu vực đặt tợng,
tổ chức chôn dựng thánh giá, kéo dây điện thắp sáng trong khuôn viên nhà đất
của Công ty Cổ phần May Chiến Thắng.
Vào lúc 16 giờ 30 ngày 15/8/2008, họ còn tổ chức cho khoảng 30 thiếu
nhi; hơn 100 giáo dân đợc dẫn dắt bởi 2 linh mục từ các tỉnh phía Nam ra, đi
từ cổng nhà nguyện Giêrađô vào khu đất của Công ty Cổ phần May Chiến
Thắng làm lễ cầu nguyện trong vòng 30 phút. Cha hết cũng tại đây, một số
giáo dân còn dựng nhà khung sắt.
Nghiêm trọng hơn đến ngày 17/8/2008 đợc sự bật đèn xanh của giáo sứ
Thái Hà, một số giáo dân tiếp tục mang tranh, ảnh, tợng Đức Mẹ vào nhà ở và
làm việc của công nhân Công ty Cổ phần May Chiến Thắng.

Đến 15 giờ ngày 18/8/2008, tổng cộng nhà thờ Thái Hà đã đa vào khu
vực đất của Công ty Cổ phần May Chiến Thắng hàng chục ảnh, tợng, dựng
nhiều bàn thờ trên các bờ tờng, gốc cây, bể nớc... Đến tối ngày 18/8/2008, cả
khuôn viên khu đất 178 Nguyễn Lơng Bằng do Công ty Cổ phần May Chiến
Thắng quản lý đã đợc nhà thờ Thái Hà cho các giáo dân (hầu hết là phụ nữ)
cắt cỏ, dọn dẹp khá sạch sẽ, để trong ngày tới sẽ tiếp tục chuyển tợng, thánh
giá bàn thờ vào đó và tất nhiên chỗ nào đã có tợng, ảnh, bàn thờ để hành lễ, đó
sẽ đợc coi là đất của nhà thờ.
Qua tìm hiểu các giáo dân từ tỉnh ngoài về tham gia chiến dịch lấn
chiếm đất của nhà thờ, họ cho biết là đợc bề trên yêu cầu thay phiên nhau đến
để làm nhiệm vụ mà nhà thờ phân công. Còn nhân dân sống trong khu vực tỏ
ra hết sức bất bình với những hành vi vi phạm pháp luật ngày càng nghiêm
trọng của nhà thờ Thái Hà. Một câu hỏi đợc đặt ra là tại sao nhà thờ đã có các
cơ sở thờ tự, hành lễ khang trang thế, tại sao phải đa nhân dân ra những nơi tối
tăm, nhếch nhác, ẩm thấp, mất vệ sinh để hành lễ?
Khi giáo dân đi đánh, xẩy nớc Thánh, đánh dấu vào phần đất của Công
ty Cổ phần May Chiến Thắng và các hộ dân liền kề, các linh mục có yêu cầu
giáo dân phải hát cầu nguyện rằng: Đem ánh sáng vào nơi tối tăm. Đem thứ
tha vào nơi tranh chấp để đòi khu đất bằng mọi giá, đồng thời coi thờng kỷ c-


ơng pháp luật, thiếu tôn trọng chính quyền của chánh xứ và các linh mục giáo
sứ Thái Hà, liệu có đúng với những lời Đức Chúa đã răn?
Cùng với các việc làm vi phạm nói trên, thì tại trang web Chuacuuthe.com,
thời gian qua đã đăng tải nhiều bài viết và hình ảnh về sự việc trên nhằm cổ vũ
kích động cho các hành vi vi phạm của giáo sứ Thái Hà.
Tất cả những việc làm trên của giáo sứ Thái Hà rõ ràng đã vi phạm
nghiêm trọng Luật đất đai, Luật xây dựng, pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo và
các qui định của chính quyền thành phố Hà Nội về trật tự xây dựng, giao
thông đờng bộ và an ninh trật tự. Nhiều ngời dân ở Hà Nội đã lên tiếng yêu

cầu giáo sứ phải chấm dứt ngay những việc làm coi thờng kỷ cơng, phép nớc
và hợp tác với chính quyền để giải quyết vớng mắc trên cơ sở các qui định của
pháp luật.
2.2. Quan điểm xử lý của Đảng ta
Để đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo ngăn chặn các hành vi lợi
dụng tín ngỡng, tôn giáo, Nhà nớc ta khẳng định rõ: Mọi hành vi lợi dụng tôn
giáo để làm mất trật tự an toàn xã hội, phơng hại đến nền độc lập dân tộc, phá
hoại chính sách đại đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nớc CHXHCN Việt
Nam, gây tổn hại các giá trị đạo đức, lối sống, văn hóa của dân tộc, ngăn cản
tín đồ chức sắc tôn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân, đều bị xử lý theo pháp
luật. Hoạt động mê tín phải bị phê phán và loại bỏ (Chỉ thị 37/CT-TW ngày
02/7/1998).
Thực tế cho tới nay, Việt Nam không xử tù, giam giữ, quản chế hành
chính bất kỳ một nâhn vật tôn giáo nào vì lý do tôn giáo. Mọi công dân Việt
Nam đều bình đẳng trớc pháp luật. Nhà nớc Việt Nam xử lý bằng pháp luật
đối với bất kỳ một công dân Việt Nam nào vi phạm pháp luật, bất kể ngời đó
theo tôn giáo hay không theo tôn giáo và xử lý bằng pháp luật mọi hành vi lợi
dụng tôn giáo, mạo danh tôn giáo để gây rối trật tự xã hội, phơng hại tới an
ninh quốc gia, tổn hại tinh thần, vật chất, sức khoẻ của nhân dân. Nhà nớc
Việt Nam không tịch thu bất kỳ tài sản nào của các tôn giáo ngoại trừ nếu các
tài sản đó đợc sử dụng nh một công cụ nhằm phục vụ cho nhiệm vụ gây bạo
loạn, lật đổ chống lại Nhà nớc và nhân dân.
Trở lại với những hành vi vi phạm pháp luật của giáo sứ Thái Hà. Chính
quyền địa phơng quyết tâm giải quyết dứt điểm khiếu kiện về đất đai tại khu
vực này, ngay từ đầu năm 2008, UBND Thành phố Hà Nội đã có quyết định số
81 thành lập đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất


đai, trật tự xây dựng, trật tự giao thông công cộng trên địa bàn phờng Quang
Trung, quận Đống Đa, Hà Nội.

Ngày 30/6/2008 UBND Thành phố lại có quyết định số 2476 về việc
giải quyết đơn của ông Trịnh Ngọc Hiên, linh mục chính xứ Thái Hà và một
số linh mục, giáo dân đòi quyền sử dụng đất đai tại khu vực 178 phố Nguyễn
Lơng Bằng. Quyết định trên khẳng định: Căn cứ vào điều 1 Nghị quyết
23/2003 ngày 26/11/2003 của quốc hội khoá XI, việc các ông Nguyễn Văn
Thật, Nguyễn Ngọc Nam Phong; Đinh Tiến Đức; Nguyễn Văn Khỉa; Trịnh
Ngọc Hiên- linh mục nhà thờ Thái Hà có một số giáo dân có đơn khiếu nại đò
quyền sử dụng đất tại 116 Nam Đồng (nay là 178 Nguyễn Lơng Bằng mà Nhà
nớc đã quản lý trong thòi kỳ thực hiện chính sách cải tạo nhà cửa năm 1960 là
không có cơ sở giải quyết.
Ngày 2/7/2008 theo đề nghị của Đoàn thanh tra liên ngành, UBNN TP
Hà Nội lại có công văn số 4231 để chỉ đạo xử lý các vi phạm trong việc quản
lý sử dụng đất đai, trật tự xây dựng tại khu vực 178 Nguyễn Lơng Bằng, trong
đó phải rõ trách nhiệm cho các ban, ngành và chính quyền địa phơng của
Thành phố.
Theo cơ quan chức năng của Thành phố, căn cứ vào nhu cầu sinh hoạt,
tín ngỡng, tộc giáo hiện nay, giáo sứ Thái Hà có diện tích phù hợp, đã ddwợc
chính quyền các cấp tạo điều kiện xây dựng nhà 7 tầng trong khuân viên khu
vực Nhà Thờ, đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của giáo dân thuộc giáo
sứ tới hành lễ. Do đó nhu cầu về đất đai, xây dựng đáp ứng các sinh hoạt tôn
giáo của quần chúng, tín đồ thuộc giáo sứ Thái Hà là không thực tế. UBND TP
cũng nêu ró trong thời gian tới nếu giáo sứ Thái Hà có nhu cầu xin sử dụng
đất để phục vụ mục đích của tôn giáo theo quy định của Nhà nớc để xem xét
Tiếp thu sự chỉ đạo của UBNDTP ngày 6/8 đại diện UBND quận Đống
Đa và phờng Quang Trung đã đến làm việc và thông báo với giáo sứ Thái Hà
về việc triển khai công tác theo ý kiến chỉ đạo của thành phố đã nêu tại văn
bản số 4231.
Ngày 17/9, phó chủ tịch UBNDTP Hà Nội Vũ Hồng Thanh đã có buổi
làm việc với giáo sứ Thái Hà về vụ việc liên quan đến khiếu nại quyền sử dụng
đất tại 178 Nguyễn Lơng Bằng và tình hình an ninh trật tự trong khu vực. Dvề

phía thành phố; đại diện công an thành phố, Thanh tra, Sở tài Nguyên Môi Trờng, ban tôn giáo thành phố Công ty cổ phần May Chiến Thắng về phía nhà
thờ Thái Hà có linh mục chánh xứ Vũ Khởi Phụng, các Linh mục: Nguyễn


Văn Khải, Nguyễn Thể Hiện, Nguyễn Ngọc Nam Phong, Nguyễn Văn Thật và
một số giáo đan.
Tại buổi làm việc, Linh mục chánh xứ Vũ KHởi Phụng tiếp tục đề nghị
thành phố giải quyết trả lại khu đất 178 phố Nguyễn Lơng Bằng - hiện Nhà nớc đã giao cho Công ty Cổ phần May Chến Thắng quản lý từ năm 1961 đến
nay để mở rộng nơi thờ tụ; đồng thời biểu nghị thả những ngời vi phạm pháp
luật huỷ hoại tài sản đập phá tờng rào, gây rối trong khuận viên đất của Công
ty cổ phần May Chiến Thắng thời gian qua.
Thớc những đòi hỏi không chính đán của linh mục chánh xứ Thái Hà và
một số linh mục phó chủ tịch Vũ Hồng KHanh tiếp tục khẳng định: Đất của
công ty cổ phần May Chiến Thắng đã đợc Nhà nớc thống nhất quản lý và giao
cho Công ty này từ năm 1961 bằng quyết định số 76. Căn cứ vào điều 1 của
nghị quyết 23 của quốc hội thì khiếu nại đòi quyền sử dụng đát của một số
linh mục giáo sứ Thái Hà liện quan đến phần đất của của Công Ty May Chiến
Thắng là không có cơ sở để giải quyết
Theo phó chủ tịch Vũ Hồng Khanh, điều 1 của Nghị quyết 23 đã nêu
rõ: không xem xét lại chủ chơng, chính sách và việc thực hiện các chính sách
và việc thực hiện các chính sách về giải quyết nhà, đất và chính sách cải tại
XHCN liên quan đến nhà đất đã ban hàh trớc ngày 1/7/1991 Nhà nớc cũng
không thừa nhận việc đòi lại đất mà Nhà nớc đã quản lý, bố trí sử dụng trong
quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và ci tạo xã hội chủ
nghĩa liên quan đén nhà, đát. Tuy nhiên UBND TP Hà Nội vẫn sẵn sàng xem
xét những nhu cầu chính đáng của các linh mục, bà con theo đạo về việc
muốn mở rộng nơi thờ tự, hộăc muốn có nhu cầu sinh hoạt hạt động tôn giáo
nhng phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Để giải quyết những nhu cầu
trên, trớc hết linh mục chánh xứ và ngời dân theo đạo phải khắc phục những vi
phạm, chuyển tợng, Thánh Giá, bài thờ, lều bạt dụng trái phép trong phần đất

của Công ty Cổ Phần May Chiến Thắng về nơi thờ tụ của nhà thờ Thái Hà.
Ông Vũ Hồng Khanh giao cho sở tài nguyên Môi trờng khản chơng làm
thủ tục để thu hồi toàn bộ khu đất 178 Nguyênzx Lơng Bằng để giao cho
Quận Đống Đa quản lý lập dự án xây dựng công trình công cộng. Đồng thời
yêu cầu Thành tra thành phố tiếp tục xem xét, làm rõ tất cả những vi phạm của
tổ chức, các nhân liên quan đến khu đất đó. Nếu có vi phạm THanh phố kiên
quyết xử lý theo đúng pháp luật.
- Về an ninh trật tự:


Phó chủ tịch UBNDTP Hà Nội Vũ Hồng Khanh yêu cầu Luinh mục
Chánh xứ Vũ Khởi Phụng vận dụng bà con theo đạo không có hành động quá
khích vi phạm pháp luật và các linh mục cũng không dợc có những vi phạm.
Phó chủ tịch yêu cầu chuyển ngay tợng, Thánh Giá... về nơi thờ tự, tổ chức các
hoạt động tôn giáo đúng nơi thờ tự, không tập trung đông ngời cầu nguyện ở
khu đất 178 Nguyễn Lơng Bằng.
Đối với những vi phạm của một số ngời dân theo đạo đã đạp phá tờng
rào của Công ty Cổ phần May Chiến Thắng, phó chủ tịch UBNDTP Hà nội Vũ
Hồng Khanh yêu cầu các linh mục phải nghiên cứu rất kỹ các quy định của
pháp luật Việt Nam để thực hiện cho đúng. Đây không phải chỉ là thiệt hại có
6m tờng rầo mà vấn đề là đập tờng rào, ngang nhiên chiếm đất của các đơn vị
đã đợc Nhà nớc giao quản lý từ năm 1961 để núp dới danh nghĩa hoạt động
ton giáo để gây rối không thêr có chuyện đang khiếu nại đất đai lại toỏ chức
đập tờng để chiếm đất, tổ chức hoạt động tôn giáo không đúng nơi quy định
đó là cha kể tới hành động vi phạm pháp luật bị khởi tố, phó chủ tịch khẳng
định: Dù là ai nhng trớc hết họ là công dân phải tuân thủ pháp luật.
Liện quan đến hoạt động của các cơ quan thông tin đại chúng, phó chủ
tịch UBNDTp Hà Nội Vũ Hồng KHanh khăngẻ định: Các cơ quan thông tin
đại chúng phải hoạt động theo đúng luật báo chí. Hơn nữa gần đay, một số địa
chỉ trên mạng internet đã có rất nhiều bài viết không đúng và các linh mục

giáo sứ Thái Hà đã có những bài trả lời phỏng vấn trên đó. Vì thế các linh mục
cũng phải xem xét lại mình để không vi phạm luật báo chí. Có những bài của
một số linh mục ảnh hởng không tốt tới đại đoàn kết dân tộc.
Thái độ của Đảng và Nhà nớc ta đối với vấn đề tự do tín ngỡng tôn giáo
là rõ ràng và minh bạch. Một mặt Đảng và Nhà nớc ta tôn trọng tự do tín ngỡng và tự do tôn giáo; Nhng mặt khác lại nghiêm cấm lợi dụng tôn giáo để
làm trái pháp luật, ảnh hởng xấu đến an ninh quốc gia và trật tự cộng đồng,
ảnh hởng đến dự nghiệp đại đoàn kết dân tộc, xâm phạm đến tính mạng, sức
khoẻ, nhân phẩm và danh dự công dân hoặc trái với thuần phong mĩ tục.
2.3. Một số giải pháp giải quyết điểm nóng tôn giáo tại giáo sứ
Thái Hà - Hà Nội
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo khác nhau đồng thời tồn
tại, chỉ tính riêng sáu tôn giáo lớn, sở tín đồ đã lên tới 1/4 dân số. Trong những
năm qua nhờ những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và những chính sách thích
hợp trên lĩnh vực tín ngỡng tôn giáo cũng nh việc thực hiện có hiệu quả những
quan điểm chỉ đại, những chính sách đó, hầu hết đồng bào có đạo đã hồ hởi,


phấn khích tham gia một cách tự giác vào quá trình xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Tuy nhiên cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc, trong
những năm gần đây tình hình an ninh, chính trị - xã hội ở nớc ta cũng có nhiều
biến động, xuất hiện nhiều điểm nóng xã hội.
Điểm nóng xã hội có thể diễn ra ở những địa bàn và trong những lĩnh
vực khác nhau. Nó có thể phát sinh ở khu vực



×