Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

New microsoft powerpoint presentation 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
Khoa công nghệ sinh học – kĩ thuật môi trường

ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
RÁC THẢI SINH HOẠT KHU VỰC TP. HCM

GVHD: HOÀNG VĂN HUỆ
NHÓM: 24


DANH SÁCH NHÓM

1.Trần Ngọc Đạt

2009140354

2.Nguyễn Thị Hoài Phương

2009140292

3.Phan Thị Lệ Sương

2009140164

4.Dương Thị Thúy Kiều

2009140081


NỘI DUNG


I.

TỔNG QUAN

II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGƯỜI
III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM
IV. HIỆN TRẠNG, VIỆC THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Ở TP. HCM
V. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI Ở NƯỚC NGOÀI
VI. TỔNG KẾT


I. TỔNG QUAN
1. Khái niệm chất thải

2. Rác thải sinh hoạt

3. Hoạt động quản lý và xử lý chất thải rắn

4. Nguồn phát sinh, phân loại, thành phần rác
thải


I. TỔNG QUAN

Rắn
1. Chất
thải

Lỏng khí

Chất thải là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí, mùi hoặc các
dạng khác thải ra từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ hoặc các hoạt động khác của con người.


I. TỔNG QUAN
2. Rác thải sinh hoạt
là những chất thải liên quan đến các
hoạt động của con người, từ các khu

Hình 1: Kênh 19 Tháng 5 (phường Sơn
Kỳ, quận Tân Phú, TP HCM

dân cư, các cơ quan, trường học, các trung
tâm thương mại…. RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành
sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dư thừa,
gỗ, lôn, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ quả v.v…


I. TỔNG QUAN
3. Hoạt động quản lý và xử lý chất thải rắn:
 Hoạt động quản lý CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu
tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,
vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu
những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
 Xử lý chất thải : là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và
không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã
hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.



I. TỔNG QUAN
Khu dân

Bệnh
viện

Cơ quan

Trường
học

Trung
tâm
dịch vụ

4.1 Nguồn
gốc

Đường
phố


công
nghiệp
Xây
dựng
đô thị


I. TỔNG QUAN

Cơ học

Dễ phân hủy sinh
học

Lá cây, thực
phẩm thừa,
vỏ trái cây…

Khó phân hủy
sinh hoc

Gỗ, cành cây,
túi nilon…

Không bị phân
hủy sinh học

Kim loại,
thủy tinh,
mảnh sành…

4.2 Thành phần

Hóa học

Chủ yếu là H, O,
N, S và các chất
tro



I. TỔNG QUAN
Cấu tử hữu cơ

Thành phần %
C

H

O

N

S

Tro

Thực phẩm

48

6,4

37,6

2,6

0,4

5


Giấy

43,5

6

44

0,3

0,2

6

Carton

44

5,9

44,6

0,3

0,2

5

Chất dẻo


60

7,2

22,8

-

-

10

Vải

55

6,6

31,2

1,6

0,15

-

Cao su

78


10

-

2,0

-

10

Da

60

8

11,6

10

0,4

10

Gỗ

49,5

6


42,7

0,2

0,1

1,5

Bảng 1: thành phần các cấu tử hửu cơ rác đô thị


Nguồn phát sinh

Đô thị, làng mạc, khu dân cư, trung tâm dịch
vụ, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…

Mức độ nguy hại

Nguy hại: dễ ăn mòn, phản ứng, cháy nổ…
Không nguy hại: không chứa chất nguy hại(
hoạt động sinh hoạt gia đình…

4.3 Phân loại

Thành phần

Trạng thái

Vô cơ: tro, bụi, vật liệu xây dựng, vữa…

Hữu cơ: thực phẩm thừa, lò mổ, dầu mở…
Rắn: kim loại, nhựa, thủy tinh, vật liệu xd…
Lỏng: phân bùn, nước thải sinh hoạt…
Khí: hoạt động nấu nướng, giao thông, nhà
máy


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH
HOẠT TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON
NGƯỜI
1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
2. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị
3. Ảnh hưởng đến môi trường


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH
HOẠT TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON
NGƯỜI
1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Thông qua ảnh hưởng của chúng lên các thành phần
môi trường. Môi trường bị ô nhiễm  ảnh hưởng sức khỏe
con người thông qua chuỗi thức ăn.
+ Gây ra một số bệnh: tiêu chảy,
thương hàn, dịch tả, bệnh ngoài da …

Hình 1: bệnh tiêu chảy


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI
TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


− Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và
xử lý thích hợp  trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là
mầm mống lan truyền dịch bệnh (zika, sốt xuất huyết, sốt
rét…) chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy
cơ gây các bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người khi tiếp
xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI
TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
2. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị
− Nguyên nhân chính làm giảm mỹ quan
đô thị là do ý thức của người dân chưa cao.
Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra
lòng lề đường và mương rãnh vẫn còn rất

Hình 2: út tịch quận
Tân Bình

phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và
thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI
TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Hình 3: quốc lộ 1A TP. HCM

Hình 4: đường lê Đức Thọ TP. HCM



II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI
TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường
+ Ô nhiễm nước:
−Nước ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân,
nước làm lạnh tro xỉ…
- Nước chảy tràn khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, hồ, ao,
sông, suối làm ô nhiễm nước mặt.
- Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu
cơ, các muối vô cơ hòa tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI
TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
+ Ô nhiễm không khí:
- Khí thoát ra từ các hố hoặc các chất làm phân, chất thải chôn lấp
rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ...
- Khí từ các lò thiêu chứa bụi, SO2, NOx, CO, CO2, HCI, HF,
dioxin, kim loại, oxit kim loại thăng hoa...
- Bụi sinh ra trong quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác
chứa các vi trùng, các chất độc hại lẫn trong rác.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT TỚI MÔI
TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

+ Ô nhiễm đất:
- Các chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào

đất chứa các chất hữu cơ khó phân hủy làm thay đổi thành
phần và pH của đất.


III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM

Hình 5: Hệ thống tổ chức quản lý về CTR ở một số đô thị tại Việt Nam


III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM
Loại CTR

Đơn vị tính

Năm 2003

Năm 2008

CTR đô thị

Tấn/năm

6.400.000

12.802.000

CTR Nông thôn


Tấn/năm

6.400.000

9.078.000

CTR công nghiệp

Tấn/năm

2.638.000

4.786.000

CTR y tế

Tấn/năm

21.500

179.000

CTR làng nghề

Tấn/năm

774.000

1.023.000


Tổng cộng

Tấn/năm

15.459.900

27.868.000

0,7

1,45

0,3

0,4

Phát sinh CTR sinh hoạt trung bình tại khu Kg/người/ngày
vực đô thị
Phát sinh CTR sinh hoạt trung bình tại khu Kg/người/ngày
vực nông thôn

Bảng 2: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc


III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM
1. Tình hình quản lý rác thải tại Việt Nam
Hệ thống các văn bản pháp luật về BVMT được ban hành đầy đủ,
huy động nhiều nhân lực, vật lực và tài lực để BVMT. Những năm
gần đây tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt tại các địa phương đã

được chú ý hơn trước, nhưng cơ bản về hình thức và nội dung hoạt
động vẫn chậm đổi mới.


III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM
2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR
− Vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
− Lượng CTR phát sinh không ngừng tăng lên
− Tỷ lệ thu gom trung bình không tăng tương ứng, đây là nguyên
nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước mặt, không khí, đất,
cảnh quan đô thị và tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng.


III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM
− Bên cạnh đó do nhận thức chưa cao của người dân hiện tượng đổ
rác thải bừa bãi vẫn còn diễn ra phổ biến
− Hầu hết rác thải không được phân loại tại nguồn, được thu gom
lẫn lộn và chuyển đến bãi chôn lấp


III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI Ở VIỆT NAM
3. Hiện trạng xử lý và quản lý CTR
− Công nghệ xử lý CTR còn nhiều vấn đề bức xúc
− Việc lựa chọn các bãi chôn lấp, khu trung chuyển, thu gom chưa
đủ căn cứ khoa học và thực tiễn
− Các công trình xử lý CTR còn manh mún, phân tán theo đơn vị
hành chính nên công tác quản lý chưa hiệu quả, suất đầu tư cao,

hiệu quả sử dụng thấp, gây lãng phí đất…


×