Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho Thành phố Sơn La đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 110 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học mỏ - địa chất

vũ ngọc bích

đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la. Thiết
kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý
chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030.
thời gian thi công 12 tháng.

đồ án tốt nghiệp


2
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Hà nội - 2009

SVTH: Vũ Ngọc Bích


3
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học mỏ - địa chất

vũ ngọc bích

đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la. Thiết
kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý


chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030.
thời gian thi công 12 tháng.
Chuyên ngành: Địa sinh thái và Công nghệ môi trờng
Mã số:

đồ án tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn:
KS Trần Thị Thanh Thuỷ

hà nội - Năm 2009

SVTH: Vũ Ngọc Bích


4
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu
Phần 1: Phần chung và chuyên môn
Chơng 1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Địa hình

1.3. Khí hậu
1.4. Mạng thuỷ văn
1.5. Dân số - kinh tế xã hội
Chơng 2. Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu
2.1. Đặc điểm các hệ sinh thái
2.2. Đặc điểm các hệ sinh thái sông hồ chính trong khu vực
2.3. Đặc điểm lớp thổ nhỡng, lớp phủ
2.4. Đặc điểm địa chất
2.5. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
2.6. Đặc điểm môi trờng không khí
Chơng 3. Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị
3.1. Khái niệm chung
3.2. Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải trên thế giới
3.3. Tổng quan về bãi chôn lấp ở Việt Nam
3.4. Những vấn đề còn tồn tại trong quản lý chất thải rắn ở TP Sơn La
Phần 2. Phần thiết kế và tính toán chi phí
Chơng 4. Công tác thu thập tài liệu
4.1. Mục đích, nhiệm vụ
4.2. Khối lợng tài liệu cần thu thập

SVTH: Vũ Ngọc Bích


5
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

4.3. Phơng pháp thu thập
4.4. Phơng pháp chỉnh lý tài liệu thu thập
Chơng 5. Công tác khảo sát thực địa
5.1. Mục đích, nhiệm vụ

5.2. Khối lợng công tác
5.3. Phơng pháp tiến hành
5.4. Phơng pháp chỉnh lý tài liệu
Chơng 6. Công tác thí nghiệm
6.1. Thí nghiệm đo đạc và thí nghiệm hiện trờng
6.2. Thí nghiệm trong phòng
Chơng 7. Thiết kế và lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn
7.1. Mục đích nhiệm vụ
7.2. Cơ sở tiền đề thiết kế
7.3. Quy trình kỹ thuật
7.4. Lựa chọn và tính toán dây chuyền công nghệ
7.5. Biện pháp thi công
7.6. Giải pháp xử lý sự cố
7.7. Tính toán chi phí vận hành và giá thành cho một đơn vị m3 rác
chôn lấp
Chơng 8. Tính toán dự trù nhân lực và kinh phí
kết luận và kiến nghị
tài liệu tham khảo

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

CTR
CTRSH

BCL
TP
TG
Đ.giá
T.tiền

: chất thải rắn
: chất thải rắn sinh hoạt
: bãi chôn lấp
: Thành phố
: thời gian
: đơn giá
: thành tiền

SVTH: Vũ Ngọc Bích


6
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Danh mục các bảng
Danh mục các bảng
Bảng 6.1- Kết quả quan trắc môi trờng không khí, bụi bãi rác bản Pát
xã Chiềng Ngần
Bảng 6.2- Kết quả quan trắc tiếng ồn bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần
Bảng 6.3- Kết quả phân tích môi trờng nớc
Bảng 6.4- Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

SVTH: Vũ Ngọc Bích


Trang


7
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Bảng 7.1- Tiêu chuẩn thải rác trung bình
Bảng 7.2- Dự báo khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của
Thành phố Sơn La đến năm 2030
Bảng 7.3- Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị
Bảng 7.4- Các tiêu chí xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp ở
TP Sơn La theo TCVN 6696-2000
Bảng 7.5- Các phơng pháp xử lý rác thải
Bảng 7.6- Phân ô chôn lấp trong bãi chôn lấp
Bảng 7.7- Độ dốc các ô chôn lấp, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp.
Bảng 7.8- Đặc tính cơ bản của rác thải đô thị
Bảng 7.9- Khối lợng ớt, khối lợng khô của thành phần rác
Bảng 7.10- Thành phần hoá học của rác thải đô thị
Bảng 7.11- Khối lợng riêng của các nguyên tố
Bảng 7.12- Khối lợng ớt, khối lợng khô theo phân hủy chậm
Bảng 7.13- Khối lợng của từng nguyên tố
Bảng 7.14- Khối lợng riêng của các nguyên tố
Bảng 7.15- Thành phần mol của các nguyên tố
Bảng 7.16- Kết cấu chống thấm mặt vách hố
Bảng 8.1- Bảng dự kiến thời gian thi công BCL
Bảng 8.2- Bảng tính kinh phí khu phụ trợ BCL

Danh mục các hình vẽ
Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1- Vị trí dự kiến xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ

sinh cho Thành phố Sơn La
Hình 3.1- Cơ sở hạ tầng xử lý rác ở Singapore
Hình 3.2- Bãi chôn lấp rác Semakau - Singapore
Hình 3.3- Bãi rác thải bản Khoang (đang sử dụng) - Sơn La
Hình 5.1- Máy lấy mẫu không khí

SVTH: Vũ Ngọc Bích

Trang


8
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Hình 7.1- Mô hình chôn lấp
Hình 7.2- Giếng thu khí thải
Hình 7.3- Mặt cắt hố thu nớc rác
Hình 7.4- Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc rác
Hình 7.5- Sơ đồ hệ thống xử lý nớc rác bậc I
Hình 7.6- Mặt cắt lớp lót đáy
Hình 7.7- Mặt cắt lớp phủ bề mặt

mở đầu
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng
và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch kéo theo
mức sống của ngời dân ngày càng cao dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải
trong công tác bảo vệ môi trờng và sức khoẻ của cộng đồng dân c. Lợng chất thải
rắn phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của ngời dân ngày một nhiều hơn, đa
dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất.
Song hiện nay công tác quản lý và xử lý chất thải rắn (CTR) sinh hoạt tại hầu

hết các tỉnh, thành phố ở nớc ta, trong đó có TP Sơn La đều cha đáp ứng đợc các yêu
cầu vệ sinh và bảo vệ môi trờng. Do hạn chế về khả năng tài chính, kỹ thuật nên hầu
hết CTR đô thị đợc thu gom, vận chuyển đến đổ vào bãi chôn lấp mà không có biện

SVTH: Vũ Ngọc Bích


9
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

pháp xử lý chống thấm và thu gom khí. Chính bởi vậy đã dẫn tới hàng loạt các hậu
quả về môi trờng gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nớc ngầm, nớc mặt và
không khí xung quanh khu vực bãi chôn lấp, làm suy giảm chất lợng môi trờng
sống, kéo theo những nguy hại về sức khoẻ cộng đồng. Điều đó khiến cho việc lựa
chọn và thiết kế, xây dựng một hệ thống xử lý CTR hợp vệ sinh cho TP Sơn La trở
thành một việc hết sức cần thiết và cấp bách.
Hiện nay một trong những phơng pháp xử lý CTR đợc coi là kinh tế nhất cả
về đầu t ban đầu cũng nh quá trình vận hành là xử lý CRT theo phơng pháp chôn lấp
hợp vệ sinh. Đây là phơng pháp xử lý CTR phổ biến ở các quốc gia đang phát triển,
thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển và cũng phù hợp với điều kiện thực tế của
thành phố Sơn La. Do đó đồ án: Đặc điểm địa sinh thái Thành phố Sơn La.
Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho
Thành phố Sơn La đến năm 2030. Thời gian thi công 12 tháng đợc thực hiện
nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng do CTR hiện nay, đồng thời giải
quyết sức ép đối với việc phát sinh CTR trong tơng lai và nhất là bảo vệ nguồn nớc,
không khí, và sức khoẻ của ngời dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp và Thành
phố.
Thời gian làm đồ án từ ngày 17 tháng 3 đến ngày 31 tháng 5 năm 2009.
Đồ án gồm 2 phần và 8 chơng theo trình tự nh sau:
Phần 1: Phần chung và chuyên môn

Chơng 1. Điều kiện địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu
Chơng 2. Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu
Chơng 3. Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị
Phần 2: Phần thiết kế và tính toán kinh phí
Chơng 4. Công tác thu thập tài liệu
Chơng 5. Công tác khảo sát thực địa
Chơng 6. Công tác thí nghiệm
Chơng 7. Thiết kế và lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn
Chơng 8. Tính toán dự trù nhân lục và kinh phí
Trong suốt 05 năm học trên ghế nhà trờng Đại học Mỏ - Địa chất, tôi đã đợc
các thầy cô trong trờng đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Địa sinh thái và Công
nghệ môi trờng đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu về chuyên
ngành làm nền tảng cho chúng tôi phát triển.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


10
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi cũng nhận đợc rất nhiều sự
quan tâm và giúp đỡ của quý thầy cô trong Bộ môn Địa sinh thái và Công nghệ môi
trờng. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô. Đặc biệt tôi
xin cảm ơn và chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh Thuỷ
đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đồ án.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Vũ Ngọc Bích


SVTH: Vũ Ngọc Bích


11
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Phần 1: phần chung và chuyên môn

SVTH: Vũ Ngọc Bích


12
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Chơng 1. Điều kiện địa lý tự nhiên
khu vực nghiên cứu
1.1.

Vị trí địa lý
Thành phố Sơn La là thủ phủ của tỉnh Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên là
33.005 ha, chiếm 2,32% diện tích của toàn tỉnh. Thành phố Sơn La nằm trên
trục đờng quốc lộ 6 Hà Nội - Lai Châu - Điện Biên, cách Hà Nội 320 km về
phía Tây Bắc; cách cảng hàng không Nà Sản 15 km và cách công trình thủy
điện Sơn La hơn 30 km.
Toạ độ địa lý: 21ol5' - 21o30' vĩ độ bắc, 103o45' - l04o00' kinh độ đông:
Phía Bắc giáp huyện Mờng La;
Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Mai Sơn;
Phía Tây Nam giáp huyện Thuận Châu.

TP Sơn La có chiều dài trung bình 24 km, chiều rộng trung bình 14 km. TP

nằm ở hạ lu suối Nậm La, là nơi tập trung các cơ quan, các đầu mối giao thông quan
trọng, là trung tâm của tỉnh Sơn La và vùng Tây Bắc.

Hình 1.1 - Bản đồ vị trí địa lý của thành phố Sơn La

SVTH: Vũ Ngọc Bích


13
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

1.2.

Địa hình

Thành phố Sơn La nằm trên cao nguyên Sơn La, độ cao trung bình 700 - 800
m so với mặt nớc biển. Địa hình bị phân cắt sâu và mạnh, chủ yếu là đồi núi, giao
thông đi lại tới các bản thuộc các xã còn khó khăn.
1.3.

Khí hậu

Khí hậu của TP Sơn La mang tính chất chung của vùng á nhiệt đới gió mùa
vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm ma nhiều. Đặc điểm cơ bản khí hậu
của Sơn La là sự trùng hợp mùa nóng với mùa ma, mùa lạnh với mùa khô, phân chia
thành hai mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, luôn chịu ảnh hởng của gió Tây. Đó là kết quả của yếu tố địa hình
ở độ cao địa lý và hớng Tây Bắc - Đông Nam của các dãy núi và hai dòng sông Đà,
sông Mã tạo nên.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm: 19,5oC

-

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 40,4oC.
Nhiệt độ tối cao trung bình: 30oC

- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 8oC
- Độ ẩm trung bình năm: 85%
- Lợng ma trung bình năm: 1.346 mm
- Lợng ma cao nhất 83,5 mm; thấp nhất 20 mm. Lợng ma chủ yếu tập trung vào 3
tháng (6, 7, 8), chiếm 85% lợng ma cả năm.
- Vận tốc gió trung bình năm: 1,1 m/s.
-

áp lực gió Wo= 65 daN/m2.

-

Tổng số giờ nắng trung bình năm: 1.961 giờ
Trong những năm gần đây, nhiệt độ trung bình năm có xu hớng tăng, độ ẩm
giảm song nhìn chung khí hậu và thời tiết vẫn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
1.4.

Mạng thuỷ văn
Thành phố Sơn La có 25 km suối Nậm La chảy qua, mặt suối thấp hơn mặt đất
canh tác gây khó khăn cho việc cung cấp nớc tới tiêu vì thế trong những năm qua
thành phố đã đầu t xây dựng hệ thống đập ngăn nớc và hệ thống mơng để dẫn nớc
phục vụ sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, hệ thống tiêu thoát lũ nớc mặt cho
thành phố cũng đã và đang đợc hoàn chỉnh.
Ngoài ra, thành phố Sơn La còn có suối nớc khoáng nóng ở mỏ bản Moòng
xã Hua La có lu lợng 12 l/s, hiện đang đợc nhân dân khai thác kinh doanh tắm nớc

nóng.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


14
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

1.5. Dân số kinh tế xã hội
1.5.1. Dân số
Thành phố Sơn La bao gồm 6 xã và 6 phờng, đến năm 2006 dân số là trên 77
ngàn ngời, trong đó dân số đô thị chiếm 63,6%. Tỷ lệ tăng cơ học dân số cao làm
cho dân số của thành phố tăng nhanh. Dự báo dân số TP sẽ lên tới 94.700 ng ời vào
năm 2010 (có xét đến việc tăng cơ học dân số do khởi công công trình thuỷ điện Sơn
La vào năm 2005). Mật độ dân c bình quân 7.057 ngời/km2.
Số dân trong độ tuổi lao động chiếm gần 60% dân số của thành phố.
Thành phố Sơn La gồm 12 dân tộc anh em: Kinh, Thái, Mông, Sinh Mun, Mờng, Dao, Khơ Mú, La Ha, Kháng, Tày, Hoa, Lào cùng sinh sống. Đến năm 2006,
thành phố có 88% hộ gia đình, 62% tổ, bản, tiểu khu đạt tiêu chuẩn văn hóa.
1.5.2. Kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
Trong những năm gần đây, TP Sơn La đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt,
tốc độ đô thị hoá tăng nhanh. Năm 2005, TP Sơn La đã đợc công nhận là đô thị loại
III (tại Quyết định số 1894/QĐ-BXD ngày 06/10/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng).
Tuy nhiên, nhìn chung TP Sơn La hiện nay vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, cơ sở
kinh tế kỹ thuật cũng nh động lực phát triển đô thị còn yếu, không đảm bảo các tiêu
chuẩn phát triển đô thị trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, sự tăng trởng
kinh tế cha cân đối với tăng trởng về dân số.
b. Giáo dục đào tạo
Chất lợng giáo dục toàn diện, công tác củng cố duy trì mạng lới trờng lớp,
huy động học sinh trong độ tuổi đến trờng, đầu t nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết

bị trờng học,... của thành phố Sơn La ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng kịp thời yêu
cầu giáo dục đặt ra. Đến năm 2002, 100% các xã, phờng của thành phố đã có trờng
học từ Mầm non đến THCS. Thành phố đã đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ
cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ từ năm 1997, năm 2003 đạt chuẩn quốc gia về
phổ cập giáo dục THCS và đang tiến hành phổ cập bậc trung học. Đến tháng 6 năm
2006, thành phố Sơn La đã có 7 trờng học đợc công nhận là trờng đạt chuẩn quốc
gia.
c. Y tế
Mạng lới y tế phát triển đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ khám chữa bệnh cho
nhân dân các xã, phờng của thành phố. Đến năm 2006, 100% số xã đã có trạm y tế
(trong đó có 67% trạm y tế xã, phờng có bác sỹ), có 3 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


15
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Chơng 2. Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu
2.1. Đặc điểm các hệ sinh thái
2.1.1. Tài nguyên rừng
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất có khả năng phát
triển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 73% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với nhiều
loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tế
hàng hoá có giá trị cao. Rừng Sơn La có nhiều thực vật quý hiếm, có các khu đặc
dụng có giá trị đối với nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tơng
lai. Hiện nay diện tích rừng của Sơn La là 480.057 ha, trong đó rừng tự nhiên là
439.592 ha, rừng trồng 41.047 ha. Độ che phủ của rừng đạt khoảng 40%, còn thấp
so với yêu cầu - nhất là đối với một tỉnh có độ dốc lớn, ma tập trung theo mùa, lại có
vị trí là mái nhà phòng hộ cho đồng bằng Bắc Bộ, điều chỉnh nguồn nớc cho thuỷ

điện Hoà Bình... Sơn La có 4 khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha
(Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha, Copia (Thuận Châu) 9.000
ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha.
Theo số liệu kiểm kê của Đoàn Điều tra quy hoạch và phát triển nông thôn tỉnh
Sơn La, trữ lợng rừng hiện có là 16,5 triệu m3 gỗ và 202,3 triệu cây tre nứa, chủ yếu là
rừng tự nhiên. Rừng trồng có trữ lợng gỗ 154 ngàn m3 và 220 ngàn cây tre nứa. Toàn
tỉnh còn 651.980 ha đất cha sử dụng (chiếm 46,4 % tổng diện tích tự nhiên), trong đó
đất có khả năng phát triển nông, lâm nghiệp khoảng 500.000 ha (phần lớn dùng cho
phát triển lâm nghiệp). Đây cũng là nguồn tài nguyên quý giá, một thế mạnh cho
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Khi xây dựng xong thuỷ điện Sơn La, sẽ có một
phần rừng và đất rừng bị ngập (khoảng 2.451 ha), trong đó chủ yếu là rừng phòng
hộ. Nhiệm vụ quan trọng là phải tận thu gỗ trong lòng hồ nớc khi nớc ngập và sau
đó trồng rừng phòng hộ dọc theo hai bên Sông Đà và toàn lu vực để bảo vệ nguồn nớc cho công trình thuỷ điện quan trọng này.
2.1.2. Tài nguyên động, thực vật
Thực vật rừng : Hệ thực vật ở Sơn La có 161 họ, 645 chi và khoảng 1.187
loài, bao gồm cả thực vật hạt kín và hạt trần, thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới.
Tiêu biểu có các họ nh lan, dẻ, tếch, sa mu, tử vi, dâu... Các họ có nhiều loài nh cúc,
cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa môi, ráy, ngũ gia bì, dâu, cà phê, lan, cam, na,
bông, vang, dẻ.... Các loài thực vật quý hiếm gồm có pơ mu, thông tre, lát hoa, bách

SVTH: Vũ Ngọc Bích


16
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

xanh, nghiến, chò chỉ, du sam, thông hai lá, thông ba lá, dâu, dổi, trai, sến, đinh hơng, đinh thối, sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ô, trai. Những
thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng có pơ mu, thông tre, lát hoa, bách
xanh, nghiến, chò chỉ, thông ba lá, dổi, đinh hơng, đinh thối, trai.
Động vật rừng : Đã thống kê đợc thành phần các loài động vật rừng lu vực

sông Đà, sông Mã, chủ yếu trong các rừng đặc dụng nh Xuân Nha, Sốp Cộp, Tà
Xùa, Mờng Thái, Nậm Giôn nh sau: Thú có 101 loài, trong 25 họ, thuộc 8 bộ; Chim
có 347 loài, trong 47 họ, thuộc 17 bộ; Bò sát có 64 loài, trong 15 họ thuộc 2 bộ; L ỡng thê có 28 loài, trong 5 họ, thuộc 1 bộ. Các loài phát triển nhanh nh dúi, nhím,
don, chim, rắn. Những loài động vật quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ nh: Voi, bò
tót, vợn đen, voọc xám, voọc má trắng, voọc quần đùi, hổ, báo, gấu, cầy vằn, chó
sói, sóc bay, cu li, chồn mực, dúi nâu, lợn rừng, vợn, gấu, rái cá, sơn dơng, khỉ, niệc
nâu, niệc mỏ vàng, công, gà lôi tía, gà tiền, tê tê, hồng hoàng, trăn, kỳ đà, rắn hổ
mang, rắn cạp nong, rùa các loại.
2.2. Đặc điểm địa sinh thái sông hồ chính trong khu vực
Sơn La là một tỉnh có tiềm năng về tài nguyên nớc với 35 suối lớn; 2 sông lớn
là sông Đà dài 280 km với 32 phụ lu và sông Mã dài 90 km với 17 phụ lu; 7.900 ha
mặt nớc hồ Hoà Bình và 1.400 ha mặt nớc ao hồ. Mật độ sông suối 1,8 Km/km2 nhng phân bố không đều, sông suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh do địa hình núi
cao, chia cắt sâu. Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động giữa mùa ma và
mùa khô khá lớn. Mùa lũ thờng diễn ra từ tháng 6 đến tháng 10 trong năm nhng
diễn ra sớm hơn ở các nhánh thợng lu và muộn hơn ở hạ lu. Có đến 65 - 80% tổng lợng dòng chảy trong năm tập trung trong mùa lũ này. Việc khai thác thế mạnh tài
nguyên nớc phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội là cần thiết và cấp
bách.
Thành phố Sơn La có 25 km suối Nậm La, mặt suối thấp hơn mặt đất canh
tác là vấn đề khó khăn cho việc cung cấp nớc tới tiêu, vì thế trong những năm qua,
thành phố đã đầu t xây dựng hệ thống đập ngăn nớc và hệ thống kênh mơng để dẫn
nớc phục vụ công tác tới tiêu.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


17
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

2.3. Đặc điểm lớp thổ nhỡng, lớp phủ
2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất

Thành phố Sơn La có tổng diện tích đất tự nhiên là 33.005 ha, trong đó: đất
nông nghiệp là 6.892 ha, đất lâm nghiệp 14.490 ha, đất chuyên dùng là 956 ha, đất ở
dân c nông thôn là 272 ha, đất đô thị là 221 ha và đất cha sử dụng là 10.174 ha. Đất
đai tơng đối phì nhiêu, mầu mỡ, tầng canh tác dầy. Tuy nhiên đất sản xuất bị chia
cắt, manh mún, không thuận lợi cho áp dụng cơ giới hoá. Hớng tới cần khai thác hết
diện tích đất bằng và một phần đất đồi núi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển cây
công nghiệp dài ngày nh cà phê, chè, cây ăn quả, cho trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc,
và phát triển mạnh nuôi trồng, khai thác thuỷ sản.
2.3.2. Đặc điểm địa chất công trình khu vực nghiên cứu
Trong khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp đã tiến hành khoan khảo sát địa
chất công trình 05 lỗ khoan với chiều sâu nghiên cứu 14m. Khu vực nghiên cứu đợc
chia thành các lớp đất sau:
a. Lớp 1:
Đất lấp: Đất sét pha màu nâu vàng, lẫn dăm sạn, tảng, trạng thái dẻo mềm.
Lớp này nằm ngày trên bề mặt ở hầu hết các lỗ khoan khảo sát với bề dày thay đổi
từ 2 5m (HK2). Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản xem chi tiết trong bảng 6.4 (Bảng tổng
hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất).
b. Lớp 2:
Đất sét pha, màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Lớp
này phát hiện ở tất cả ở các hố khoan với độ sâu mặt lớp thay đổi từ 2,0 5,0m.
Đây là lớp đất có bề dày trung bình thay đổi từ 3 đến 5 m. Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản
xem chi tiết trong bảng 6.4 (Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất).
c. Lớp 3:
Đất sét pha màu xám nâu xám xanh trạng thái cứng. Lớp đất này gặp tại tất
cả các hố khoan với bề dày cha xác định do tất cả các lỗ khoan đều kết thúc tại lớp
đất này. Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản xem chi tiết trong bảng 6.4 (Bảng tổng hợp chỉ
tiêu cơ lý các lớp đất).

SVTH: Vũ Ngọc Bích



18
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

2.4. Đặc điểm địa chất
Trong khu vực thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La bắt gặp trầm tích của hệ tầng
Cò Nòi (T1cn), hệ tầng Đồng Giao (T 2ađg) và hệ tầng Nậm Thẳm (T2lnt). Đặc điểm
chi tiết của các hệ tầng nh sau:
2.4.1. Hệ tầng Cò Nòi (T1cn)
Trầm tích hệ tầng Cò Nòi (T1cn) thuộc Giới Mesozoi (MZ), Hệ Trias (T),
Thống hạ (T1) phân bố ở phía Tây với diện tích khoảng 6 km2. ở phía Đông hệ tầng
tiếp xúc kiến tạo với đá vôi hệ tầng Đồng Giao, ranh giới tiếp xúc là đứt gãy phân
khối, còn phía Nam chuyển tiếp lên hệ tầng Đồng Giao. Đá bị các đứt gãy chia cắt
và bị nén ép, nhiều chỗ bị biến vị rất mạnh mẽ. Đá bị phong hoá mạnh mẽ, nhiều nơi
phong hoá thành sét hoặc phong hoá dở dang, do vậy đá gốc ít lộ. Đá thờng có thế
nằm đơn nghiêng, cắm về phía Tây Nam với góc dốc 30ữ500. Ranh giới không rõ,
ranh giới trên chuyển tiếp lên hệ tầng Đồng Giao, chiều dày hệ tầng lớn hơn 420m.
Dựa vào đặc điểm thạch học có thể chia hệ tầng thành 3 tập :
- Tập 1 (T1cn1) phân bố ở Đồi Dài với thành phần chủ yếu là đá phiến sét,
phiến sét chứa cát bột màu xám lục có kiến trúc sét biến d cấu tạo định hớng, xen ít
lớp đá vôi sét, đá vôi vi hạt, đá phiến sét, phiến sét chứa bột xen ít lớp đá vôi, sét vôi
bị ép phiến kiến trúc vi hạt, cấu tạo định hớng có màu xám, xám vàng. Chiều dày
tập lớn hơn 150m, chuyển tiếp lên tập 2. Đặc điểm thạch học chi tiết:
+ Đá phiến sét, phiến sét chứa cát có kiến trúc sét biến d, cấu tạo định hớng.
Thành phần khoáng vật sét, clorit, sericit: 74,5ữ95%; hạt vụn là thạch anh 5%, silic
3%, plagioclas khoảng 1%, (cá biệt 20%), biotit 0ữ1%.
+ Đá vôi sét có kiến trúc ẩn tinh đến hạt nhỏ, cấu tạo định hớng. Khoáng vật
calcit > 92%, ngoài ra còn sét, sericit, clorit, thạch anh, quặng ít.
Ngoài ra, còn phát hiện cát kết đa khoáng nhỏ đến vừa, thành phần hạt vụn
80ữ90% gồm chủ yếu là plagioclas 60ữ70%, các mảnh vụn khác gồm thạch anh,

silic, quarzit phun trào acit 20ữ25%, xi măng 5ữ15% kiểu tiếp xúc, lấp đầy gồm
clorit, sericit, silic, sét.
- Tập 2 (T1cn2) có thành phần chủ yếu là đá phiến sét, phiến sét chứa bột có
kiến trúc sét biến d, sét bột biến d, cấu tạo định hớng, xen bột kết đa khoáng, cát kết
đa khoáng hạt nhỏ màu tím gụ, xen lớp mỏng hoặc thấu kính đá vôi vi hạt, đá phiến

SVTH: Vũ Ngọc Bích


19
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

sét, phiến sét chứa bột cát kết đa khoáng màu tím gụ xen một vài lớp sét vôi, đá vôi
phân lớp mỏng với chiều dày 120m. Đặc điểm thạch học chi tiết:
+ Đá phiến sét, phiến sét chứa bột thờng bị ép mạnh có kiến trúc sét biến d
hoặc sét bột biến d, cấu tạo định hớng. Thành phần khoáng vật sét, sericit, clorit: 7696%; plagioclas (thuờng bị sericit hoá): 1ữ20%; thạch anh: 30ữ32%; calcit : 0ữ3%;
quặng ít; silic: 0ữ1% đôi khi còn có epidot.
+ Cát kết đa khoáng hạt nhỏ bị ép mạnh, kiến trúc cát với xi măng cơ sở, tiếp
xúc hoặc lấp đầy, cấu tạo định hớng. Thành phần hạt vụn: 75ữ88%; xi măng:
12ữ25%. Thành phần hạt vụn thờng là plagioclas: 58ữ75%; felspat kali ít đến 12%;
thạch anh < 5%, mảnh vụn silic 1ữ3%, mảnh vụn đá phun trào acit 0,5ữ1%, mảnh
vụn đá quarzit và đá phiến sericit 2,5ữ3,6%. Đôi chỗ gặp khoáng vật zircon, epidot,
quặng ít đến 0,5%. Các hạt cát thờng góc cạnh, bào tròn kém kích thớc
0,25ữ0,1mm, một số hạt cát thành phần silic có kích thớc tới 0,3mm, phân bố đồng
nhất sắp xếp định hớng. Thành phần xi măng : sét, sericit, clorit 7ữ10%, calcit 5%.
+ Bột kết đa khoáng bị ép, kiến trúc bột với xi măng cơ sở, cấu tạo định hớng.
Thành phần hạt vụn 75%, xi măng 25%. Hạt vụn là plagioclas khoảng 62%, thạch
anh 6%, mảnh vụn là đá silic 3%, calcit 3,5%, felspat kali ít. Ngoài ra còn có apatit,
epidot, quặng. Xi măng là sét, sericit, clorit.
- Tập 3 (T1cn3) có thành phần là đá phiến sét, phiến sét chứa cát bột màu

xám, xám sẫm, xám lục xen ít lớp đá vôi sét, đá vôi, đá phiến sét, phiến sét chứa bột
màu xám ít sét vôi, đá vôi phân lớp mỏng bị biến vị mạnh. Kiến trúc vi hạt màu
xám, xám lục chuyển tiếp lên tập 1 của hệ tầng Đồng Giao (T 2ađg1). Chiều dày của
tập 150m. Đặc điểm thạch học :
+ Đá phiến sét, phiến sét chứa bột có kiến trúc sét biến d, cấu tạo phân phiến,
định hớng. Thành phần khoáng vật: sét, sericit, clorit: 84ữ98%, thạch anh ít đến
15%, plagioclas và silic 1ữ8,5%, quặng ít.
+ Đá phiến sét chứa cát bột thờng có thành phần khoáng vật là sét, sericit,
clorit 81ữ93%, ngoài ra còn có thạch anh 3ữ3,5%, plagioclas 1,5ữ15%, vụn silic
1%. Các hạt vụn góc cạnh sắp xếp đồng nhất, định hớng, kích thớc 0,05ữ0,1mm.
+ Đá vôi sét thờng bị ép, cà nát, kiến trúc ẩn tinh đến vi hạt, cấu tạo định hớng,
thành phần khoáng vật: calcit 74ữ93%, sét, clorit 5ữ15%, thạch anh 1ữ3%.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


20
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Trong các lớp đá phiến sét, sét vôi có tập hợp hoá thạch cúc đá: Pseudoceltites
sp., Myalina sp., chân rìu: Uniorites, Caralensis, Tay Cuộn kích thớc nhỏ:
Paleonuclula sp., tuổi Olenec.
2.4.2. Hệ tầng Đồng Giao (T2ađg)
Trầm tích hệ tầng Đồng Giao (T2ađg) thuộc thống trung (T2), bậc Anisi (T2a)
chiếm khối lợng lớn trong vùng. Chúng lộ ra với diện tích 7 km 2, thành phần chủ
yếu là đá carbonat phân bố thành dải không liên tục theo phơng Tây Bắc - Đông
Nam và bị nhiều đứt gãy cùng phơng chia cắt, thế nằm của đá thờng đổ về phía
Nam, Tây Nam với góc dốc 30ữ500, rất ít nơi đổ về phía Đông Bắc. Trong đá vôi có
xen các lớp hoặc thấu kính dolomit có giá trị công nghiệp, một số nơi đá bị hoa hoá
yếu. Có thể chia hệ tầng thành các tập thạch học sau :

- Tập 1 (T2ađg1): Đá của tập này chuyển tiếp lên các đá của tập 3 hệ tầng Cò
Nòi (T1cn3). Thành phần là đá vôi phân lớp mỏng đến vừa màu xám, xám tro, xám
đen xen ít lớp đá sét vôi, vôi sét màu xám lục phân lớp mỏng, bị ép phiến. Kiến trúc
ẩn tinh đến vi hạt. Trong các lớp đá sét vôi chứa hoá thạch Gastrapoda (Vũ Khúc,
2000) có chứa Foraminifera thuộc loại Endoteba ex. gr controvensa bảo tồn tốt
(mẫu 885, Tạ Hoà Phơng, 2000). Chiều dày tập 200ữ250m. Thành phần thạch học:
calcit 98,5ữ100%, plagioclas < 1%, thạch anh < 0,5%, oxit sắt và vi hạt quặng ít.
- Tập 2 (T2ađg2) chuyển lên tập 1 (T2ađg1) với thành phần là đá vôi màu xám,
xám sẫm, xám sáng phân lớp vừa đến dày hoặc dạng khối, kiến trúc vi hạt đến hạt
nhỏ, một số nơi bị hoa hoá yếu, một số lớp có dấu vết giun bò, xen các tập hoặc thấu
kính đá vôi dolomit và dolomit dày 15 đến lớn hơn 50m. Đá vôi dolomit và dolomit
thờng có màu xám, xám sáng trắng đục phân lớp vừa đến dày. Trong các lớp đá vôi
ở núi Hai có chứa hoá thạch Leiophyllites sp. (mẫu 10, Vũ Khúc, 2000) cho tuổi
Olenec đến Anisi. Chiều dày tập 550ữ660m. Thành phần thạch học: calcit
96ữ100%, ít thạch anh, sét... đá dolomit có thành phần khoáng vật: dolomit < 62%;
calcit 38%.
- Tập 3 (T2ađg3) gồm chủ yếu là đá vôi phân lớp dày đến khối có màu xám,
xám sáng, kiến trúc vi hạt đến hạt nhỏ, trên mặt đá vôi thờng đợc tráng bởi lớp sét
rất mỏng màu lục vàng. ở một số nơi ven rìa đứt gãy đá bị biến chất thành đá vôi
hoa hoá yếu. Đây là tập đá vôi sạch, chất lợng tốt, thành phần calcit gần 100%.
Chiều dày tập lớn hơn 300m.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


21
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Các đá của hệ tầng ở khu vực Đồng Giao nằm chuyển tiếp lên các đá của hệ
tầng Cò Nòi, chứa hoá thạch Leiophillites sp. có tuổi từ Olenec đến Anisi. Do vậy,

các tác giả xếp các mặt cắt vào hệ tầng Đồng Giao.
2.4.3. Hệ tầng Nậm Thẳm (T2lnt)
Hệ tầng Nậm Thẳm (T2lnt) thuộc thống trung (T2), bậc Ladin (T2l) do Nguyễn
Xuân Bao (1970) xác lập ở vùng Nậm Thẳm để chỉ các thành tạo trầm tích lục
nguyên xen ít carbonat nằm chuyển tiếp trên hệ tầng Đồng Giao.
Thành phần gồm sét kết, sét vôi, bột kết vôi màu xám, xám đen, xám vàng, cấu
tạo phân dải thanh, bị phong hoá rất mạnh mẽ. Trong các lớp bột kết bán phong hoá
màu xám có pyrit xâm tán và chứa hoá thạch Posidonia sp. indet (Mẫu 151, Vũ
Khúc, 2000) tuổi Trias giữa. Thành phần thạch học của sét kết (lát mỏng 151),
clorit, sericit, sét tàn d: 99%; Các khoáng vật khác (thạch anh, muscovit, calcit,
quặng) ít. Đá bị biến chất yếu, phần lớn thành phần sét bị tái kết tinh cho tập hợp vi
vẩy mịn clorit, sericit lẫn lộn không phân biệt ranh giới. Bề dày khoảng 30m.
2.5. Đặc điểm địa chất thủy văn
Nằm trên vùng cao nguyên đá vôi có nhiều hang cactơ, thành phố Sơn La có
nhiều mạch nhỏ nớc ngầm có trữ lợng lớn và phân bố rất phức tạp, trong đó hang
Tát Toòng là nguồn cung cấp nớc sinh hoạt chính cho ngời dân đô thị Sơn La.
Qua các tài liệu nghiên cứu nớc dới đất hiện có trên diện tích tỉnh Sơn la có 2
dạng tồn tại của nớc dới đất là nóc lỗ hổng và nớc khe nứt, khe nứt cactơ.
2.5.1. Dạng tồn tại của nớc dới đất
2.5.1.1. Nớc lỗ hổng
Thuộc dạng nớc lỗ hổng gồm các trầm tích hỗn hợp không phân chia hệ thứ
t (Q). Trong các trầm tích bở rời nớc lỗ hổng mang đặc điểm thủy lực của tầng chứa
nớc không áp. Các trầm tích bởi rời là một hệ thống thủy lực ngầm không liên tục.
Đó là thực thể bất đồng nhất bao gồm những vật liệu, thấm và cách nớc xen kẽ nhau
cùng với chiều dầy, diện phân bố không liên tục. Mực nớc ngầm trong các trầm tích
này thờng sâu không quá 5m, biên độ mực nớc dao động theo mùa và nguồn cung
cấp chủ yếu là nớc ma. Về chất lợng nớc lỗ hổng thờng thuộc loại nớc nhạt (M từ
0,2-0,5g/l) và có loại hình hoá học chủ yếu là Bicarbonat- canxi-natri
2.5.1.2. Nớc khe nứt-khe nứt cactơ
Nớc khe nứt, khe nứt cactơ đợc tồn tại trong các khối đá nứt nẻ, cáctơ thuộc

các thành tạo bazan, phun trào, các trầm tích cacbonat, trầm tích lục nguyên. Nớc
khe nứt mang đặc tính thủy lực của nớc chảy rối, nó không nằm trong một hệ thống

SVTH: Vũ Ngọc Bích


22
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

thủy lực ngầm liên tục. Sự phân bố của nớc khe nứt, khe nứt cactơ mang tính cục bộ
với sự hình thành các khối nứt nẻ chứa nớc, các bồn chứa nớc tách biệt nhau bởi các
đất đá ít nứt nẻ, cách nớc hoặc thấm nớc rất yếu.
Nớc ngầm trong các loại đất đá này có độ giầu thay đổi (tùy thuộc vào mức
độ nứt nẻ của đá). Với độ sâu mực nớc thờng gặp từ 5 đến 10m (ở vùng địa hình
bằng phẳng) và trên 10m (ở vùng sờn dốc).
Các tầng chứa nớc khe nứt thờng có áp cục bộ, khi nằm dới các lớp cách nớc
và không có áp khi đá gốc lộ ra trên bề mặt địa hình.
Về chất lợng nói chung nớc khe nứt thuộc loại nớc nhạt (M biến đổi từ 0,10,8g/l).
Nguồn bổ sung và tiêu thoát của nớc khe nứt cũng tơng tự nh nớc lỗ hổng
động thái của nớc khe nứt biển đổi theo mùa.
Ngoài các tầng chứa nớc trong tỉnh còn có những thể địa chất rất nghèo nớc
(hoặc thực tế coi nh cách nớc).
2.5.2. Đặc điểm của các tầng chứa nớc
2.5.2.1. Tầng chứa nớc lỗ hổng
ở tỉnh Sơn La, tầng chứa nớc lỗ hổng đợc hình thành trong các trầm tích bở
rời Đệ tứ. Các đất đá thuộc tầng này có diện phân bố hẹp, tập trung chủ yếu trong
các thung lũng sông suối, các thung lũng giữa núi của các vùng đá vôi và không liên
tục cả về chiều rộng đến chiều sâu. Bề dầy tầng chứa nớc thờng nhỏ hơn 10m. Đất
đá trong tầng này có nhiều nguồn gốc khác nhau nh aluvi, proluvi, eluvi bao gồm:
sét, bột, cát cuội, sỏi và tảng thành phần đa khoáng, chọn lọc kém.

Lu lợng thu đợc ở các nguồn lộ và các giếng múc thí nghiệm thờng có Q từ
0,01- 0,2l/s.
Nớc trong các trầm tích này có mặt thoáng tự do, với mực nớc thờng cách
mặt đất từ 3 đến 5 m. Động thái thay đổi theo mùa. Nguồn bổ xung cho tầng này
chủ yếu là nớc ma và NDĐ của các địa tầng xung quanh nằm cao hơn nó. Miền
thoát là mạng lới xâm thực địa phơng.
Kết quả phân tích thành phần hóa học các mẫu nớc trong tầng này có độ pH
từ 6,7 - 7,5.
Tổng khoáng M từ 0,2 đến 0,5l/s, thuộc nớc nhạt và kiểu nớc chủ yếu là
Bicarbonat-canxi-natri.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


23
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Nhìn chung, qua các tài liệu thu thập đợc cho thấy NDĐ trong tầng này
nghèo, phân bố không liên tục, nguyên nhân chính là diện phân bố nhỏ hẹp cả về
chiều rộng đến chiều sâu. Các lớp đất đá bở rời có khả năng chứa nớc tốt nh cát cuội
sỏi lại không dầy, phân bố gián đoạn ven các bờ sông suối và ở những địa hình ven
núi dạng nón phóng vật. Còn phần lớn các trầm tích trong tầng này là bột sét, sét bột
pha dăm sạn cát.
Tóm lại, nớc lỗ hổng trong các trầm tích hệ thứ t không phân chia (Q) thuộc
tỉnh Sơn La thuộc tầng nghèo nớc, khả năng khai thác NDĐ trong tầng này thờng
chỉ đáp ứng đợc với những yêu cầu nhỏ của nhân dân địa phơng qua các giếng đào
dùng cho sinh hoạt hàng ngày.
2.5.2.2. Tầng chứa nớc khe nứt- khe nứt cáctơ
a. Tầng giầu nớc (T2ađg)
Các trầm tích hệ tầng Đồng Giao phân bố rộng rãi, tạo thành dải kéo dài theo

hớng Tây Bắc - Đông Nam trên cao nguyên Sơn La và Mộc Châu.
Nớc trong tầng đợc tồn tại trong các khe nứt cactơ của đá vôi, đôi chỗ có xen
kẹp một vài lớp mỏng sét vôi. Cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối, mức độ nứt nẻcactơ phát triển mạnh cả về bề mặt lẫn chiều sâu.
Qua tổng hợp tài liệu khảo sát các nguồn lộ, các kết quả thí nghiệm ĐCTV
trong các giếng khoan cho thấy độ giầu nớc trong tầng này tùy thuộc vào mức độ
phát triển hang hốc cactơ nơi cactơ phát triển mạnh, các nguồn lộ, các điểm thí
nghiệm cho lu lợng lớn đến rất lớn, ngợc lại có nơi cactơ kém phát triển lu lợng thấy
rất nhỏ.
Tính chất phát triển hang hốc cactơ tỷ trọng tầng nhìn chung khá phức tạp cả
về chiều sâu lẫn diện phân bố.
Theo chiều sâu chúng phát triển mạnh ở độ sâu 80 đến 100m. Trong khoảng
này có thể chia ra 2 bậc:
-

Bậc 1 : từ 10 đến 25m.

-

Bậc 2 : từ 40 đến 80m.

Nớc trong tầng này thuộc loại nớc không áp. Động thái của nớc dao động
theo mùa. Mực nớc ngầm trong các lỗ khoan thờng gặp cách mặt đất 5 đến 25m. Lu
lợng thu đợc ở các nguồn lộ cho thấy: Q > 1l/s chiếm 37%, Q: 0,1-1l/s chiếm 32%,

SVTH: Vũ Ngọc Bích


24
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ


còn lại có Q < 0,1l/s. Tài liệu thí nghiệm ở 38 lỗ khoan có tỷ lu lợng q > 1l/sm
chiếm 62%.
Theo diện phân bố đá vôi nằm ở khu vực Nà Sản, Hát Lót, các hang hốc cactơ
thờng ở dạng ngừng nghỉ, trong hàng có các vật liệu sét lấp nhét nên lợng nớc kém
phong phú nh các lỗ khoan 3, NT2, NT16 kết qủa thí nghiệm cho q = 0,003 0,02l/sm. Ngợc lại dọc quốc lộ 6 từ Cò Nòi đến Mộc Châu cactơ phát triển mạnh lợng nớc trong tầng rất giầu các Lk thí nghiệm cho q = 1,5-5l/sm. Nguồn cung cấp
này chủ yếu là nớc ma và nớc dới đất của các địa tầng xung quanh có địa hình nằm
cao hơn nó.
Về chất lợng nớc đợc đánh giá kết quả phân tích 275 mẫu nớc có tổng
khoáng M biến đổi từ 0,1 đến 1g/l, thờng là 0,2 đến 0,5g/l. Thuộc loại nớc nhạt. Độ
pH thờng từ 7,0 đến 8,0 thuộc loại nớc trung tính đến kiềm yếu. Loại hình hóa học
của nớc khá đồng nhất thuộc loại nớc Bicarbonat-canxi-natri-kali hoặc Bicarbonatcanxi-magiê.
Đánh giá chung tầng T2ađg thuộc tầng giầu nớc, chất lợng nớc đảm bảo yêu
cầu cung cấp cho sinh hoạt.
b. Các tầng chứa nớc trung bình
Các tầng chứa nớc trung bình tồn tại trong các khe nứt cactơ thuộc các địa
tầng C-P1, D2pb, PR1, 1sp
Các đất đá chứa nớc của các tầng này chủ yếu phân bố ở huyện Phù Yên
thuộc phía Đông của tỉnh Sơn La. Thành phần thạch học gồm: đá vôi, đá vôi
đolomit, đôi chỗ xen kẹp sét vôi, vôi silic. Cấu tạo phân lớp đến dạng khối. Qua tài
liệu khảo sát cho thấy đất đá ở đây cactơ phát triển tạo nên bề mặt địa hình hiểm trở
các dòng mặt tha thờng mất dòng về mùa khô. Kết quả thu đợc ở các nguồn lộ có Q
> 1l/s chiếm 32%, Q: 0,1-1l/s chiếm 65% còn lại có Q < 0,1l/s. Mực nớc cách mặt
đất từ 2,5 đến 5m.
Nớc dới đất đợc tàng trữ trong các khe nứt cactơ thuộc dạng nớc không áp,
động thái thay đổi theo mùa, mùa ma mực nớc dới đất nông và mật độ các nguồn lộ
dày với lu lợng lớn. Ngợc lại về mùa khô mực nớc xuống sâu, các nguồn lộ ít và lu lợng ở nhiều điểm chỉ dới dạng thấm rỉ.
Nguồn cung cấp nớc chủ yếu là nớc ma và nớc dới đất của các địa tầng xung
quanh nằm cao hơn nó, về mùa khô nớc hồ sông Đà cũng là nguồn bổ sung cho các
tầng này. Miền thoát là mạng lới xâm thực địa phơng nh suối Khoáng, sông Bứa


SVTH: Vũ Ngọc Bích


25
GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ

Thành phần hóa học của nớc đợc phân tích ở 157 mẫu có tổng khoáng hóa M
= 0,1-0,5g/l thuộc loại nớc nhạt. Loại hình hóa học của nớc là Bicarbonat-canxinatri hoặc Bicarbonat- canxi-magiê.
Đánh giá chung các tầng chứa nớc này có độ giầu nớc trung bình song về
diện phân bố của chúng thờng rải rác thành những dải hẹp, không liên tục. Cho nên
cần phải nghiên cứu thêm về quy luật phát triển cactơ.
c. Các tầng nghèo nớc
Trong các tầng chứa nớc nghèo đợc tồn tại trong các khe nứt thuộc các địa
tầng K2yc, T2lmt, T2lnt, T2đl, T1vn, T1cn, P2yd, P2ct, D3bc, D1bn, D1sm, D1-2tk, D1np, S
- D, O3-S1sv, 2-O3bk, 2sm.
Đất đá chứa nớc thuộc các tầng này chiếm khoảng 1/2 diện tích toàn tỉnh, lộ
thành từng dải kéo dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, phân bố rải rác trong toàn
tỉnh. Thành phần đất đá chứa nớc bao gồm: bột kết, phiến sét, cát kết, cuội kết, đá
vôi, sét vôi đá phun trào và các đá biến chất nằm xen kẽ nhau bị vò nhàu uốn nếp
mạnh.
Qua các tài liệu khảo sát cho thấy mật độ xuất lộ nớc trong các địa tầng này
không đều. Lu lợng ở các điểm lộ thờng nhỏ.
Các điểm lộ có lu lợng Q > 1,0l/s chiếm 12%, Q = 0,1 - 1,0l/s chiếm 21%
còn lại phần lớn lu lợng ở các nguồn lộ có Q < 0,1l/s. Tài liệu thí nghiệm ở 10 giếng
khoan cho tỷ lu q = 0,01 - 0,2l/sm chiếm 70%.
Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma nớc mặt và NDĐ của các địa tầng lân
cận. Miền thoát là các mạng lới xâm thực địa phơng nh suối Tấc, suối Khoáng, Nậm
Pàn, Nậm Sập. Nớc trong các tầng thuộc dạng không áp, nhng một vài nơi thuộc
tầng Yên Châu (K2yc) cũng gặp một số điểm dới dạng áp lực yếu. Động thái thay
đổi theo mùa. Mực nớc cách mặt đất từ 3 đến 10m.

Qua phân tích 487 mẫu nớc cho thấy tổng khoáng hóa M = 0,1-1,0g/l phần
lớn có M: 0,3-0,5g/l, thuộc loại nớc nhạt và nớc chủ yếu có tên là Bicarbonat-canxinatri.
Tóm lại qua các tài liệu thu thập đợc về điều kiện ĐCTV cho thấy dạng tồn
tại nớc trong các khe nứt thuộc các địa tầng này nghèo. Với bề dầy đá nứt nẻ thờng
gặp từ 20 đến 60m.

SVTH: Vũ Ngọc Bích


×