Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tại Công ty CP thương mại XNK Nam Thăng Long KT trọn bộ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.82 KB, 38 trang )

Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối toàn bộ quá
trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại.
Xu thế khách quan này đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ
hội và thách thức lớn lao: có nhiều điều kiện để phát triển hơn song cũng không
kém áp lực cạnh tranh gay gắt.
Đặc biệt khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế
giới WTO vào ngày 7/11/2006, thì cơ hội hội nhập và phát triển kinh tế cũng được
mở rộng đối với đất nước ta, nhưng trên hết nó mang đến cho các doanh nghiệp
Việt Nam một luồng gió mới.
Ngày nay lĩnh vực xuất nhập khẩu rất được các doanh nghiệp quan tâm và dần
trở thành nhu cầu tất yếu. Lựa chọn Công ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập
Khẩu Nam Thăng Long là nơi thực tập đã giúp em phần nào hiểu thêm về lĩnh vực
xuất nhập khẩu đặc biệt là về bộ máy kế toán trong một doanh nghiệp. Trong bản “
Báo cáo thực tập tổng hợp” này em xin trình bày khái qt đặc điểm bộ máy của
cơng ty cũng như phịng kế tốn. Một số phần hành kế toán em đã thu thập được.
Qua báo cáo thực tập tổng hợp giúp em có những định hướng cho báo cáo thực tập
chuyên đề.
Báo cáo thực tập được chia làm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long
Phần II: Thực trạng công tác kế tốn tại Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long
Phần III: Nhận xét và một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty
CPTM XNK Nam Thăng Long
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn
GS.TS LƯƠNG TRỌNG YÊM cũng như các anh chị trong phịng kế tốn của
cơng ty đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt
em xin cảm ơn chị kế tốn trưởng của cơng ty là chị Đinh Thị Cẩm Vân cùng ban


lãnh đạo công ty đã tạo mọi điều kiện cho em trong thời gian thực tập và viết báo
cáo.

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viªn thùc hiƯn: Vũ Thị Thanh ánh

1

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
XUẤT NHẬP KHẨU NAM THĂNG LONG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long tiền thân là Công ty TNHH TM Nam
Thăng Long được thành lập lần đầu tiên vào ngày 19/8/1998 theo quyết định số
4575 của UBND Thành phố Hà Nội và giấy phép ĐKKD số 4875 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp 1/9/1998.
20/5/2005 sát nhập Công ty CPTM và SX Tiến Đạt vào và chính thức lấy tên
mới là Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ
phần (Công ty CPTM và SX Tiến Đạt được thành lập ngày 2/8/2003 chuyên kinh
doanh bất động sản và sản xuất thiết bị xây dựng).
Ngày 1/5/2006 Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long nhận giấy ĐKKD thay
đổi lần thứ 2 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước nhằm huy động và sử

dụng có hiệu quả các nguồn vốn và tài nguyên của đất nước, tạo thêm việc làm,
phát huy nội lực và khơi dậy tiềm năng, góp phần xây dựng tổ quốc. Công ty
CPTM XNK Nam Thăng Long đã chủ động tìm tịi và xây dựng cho mình một mơ
hình phát triển kinh tế đa dạng ở các lĩnh vực khác nhau như: Thương mại đầu tư;
kinh doanh thiết bị, vật liệu xây dựng; và kinh doanh bất động sản. Riêng trong
lĩnh vực XNK mặt hàng mà Công ty kinh doanh xuất – nhập khẩu bao gồm nhiều
loại như: xuất khẩu các mặt hàng thuộc thế mạnh ở trong nước có thể sản xuất tốt
và nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất
chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, thị hiếu (vật liệu xây dựng,
hàng tiêu dùng…).
 Tên công ty: Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long.
 Tên tiếng anh: Nam Thang Long Trading Import Export Joint Stock
Company.
 Giám đốc: Nguyễn Văn Hồng.
 Địa chỉ: 19 Kim Đồng - Giáp Bát – Hoàng Mai – Hà Nội.
 Điện thoai: (04). 36648869
 Fax: (04). 38642602
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Đăng ký lần đầu ngày
1/9/1998. Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 1/5/2006 do Sở K hoch
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

2

MÃ sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp


và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 1/5/2006.
 Mã số thuế: 0101012170
 Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng ( Ba mươi tỷ đồng ).
Trải qua 12 năm xây dựng và phát triển công ty đã không ngừng lớn mạnh về
quy mô, tổ chức, nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề kinh doanh. Với hệ thống máy móc
chuyên dùng hiện đại và tích lũy kinh nghiệm trong q trình phát triển, liên doanh
liên kết trong lĩnh vực kinh doanh của mình trên địa bàn trong và ngồi nước Cơng
ty CPTM XNK Nam Thăng Long đang khẳng định vị thế và sự lớn mạnh của
mình.
1.2.Lĩnh vực kinh doanh và quy trình xuất khẩu tại công ty
1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh
Đầu tư xây dựng giao thông vận tải, kinh doanh bất động sản và nhà ở dân
dụng. Đại lý mua bán ký gửi vật liệu xây dựng và trang trí nội thất. Nhận các hợp
đồng thi cơng xây dựng các cơng trình cơng nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi,
san lắp mặt bằng. Dịch vụ vận chuyển hành khách. Lắp đặt trang thiết bị cho các
cơng trình xây dựng. Hồn thiện các cơng trình xây dựng.
1.2.2.Quy trình xuất khẩu tại cơng ty
Sau khi tiến hành nhận hợp đồng hoặc kí hợp đồng, Cơng ty tiến hành triển khai sản
phẩm, tùy theo mặt hàng xuất khẩu để thông báo số lượng, chủng loại và thời gian đến
các bộ phận cung cấp. Khi nhận số lượng và chủng loại yêu cầu sản phẩm, các bộ phận
này tiến hành cung cấp sản phẩm trong thời gian thơng báo, khi đã hồn thành các bộ
phận tiến hành thông báo đến công ty, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng, số lượng,
quy cách rồi tiến hành đóng gói nhập kho hoặc chuyển trực tiếp đến địa điểm xuất hàng.
1.3.Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.
1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý (Theo phụ lục 1).
1.3.2 Đặc điểm và chức năng của một số phịng ban.
• ĐHĐCĐ: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm ĐHĐCĐ thành
lập, ĐHĐCĐ thường niên, ĐHĐCĐ bất thường.
• HĐQT: là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những

vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
• Ban kiểm sốt: là tổ chức thay mặt cổ đơng kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành Cơng ty.
• Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Cơng ty trong mọi giao dịch. Giám
Sinh viªn thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

3

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

đốc là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị
quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, điều lệ Cơng ty và tn thủ pháp
luật.
• Phó giám đốc: là người giúp đỡ trực tiếp cho giám đốc, chịu trách nhiệm
được giao. Theo dõi các phịng theo phân cơng.
• Giúp việc cho Giám đốc cịn có các phịng ban, gồm: Phịng Kỹ thuật – Cơng
nghệ. Phịng kiểm định chất lượng sản phẩm, Phịng Tổ chức hành chính, Phịng Kế tốn
– tài vụ, Phòng kế hoạch – kinh doanh, Phòng kinh tế thị trường, Phòng Xuất nhập khẩu,
Các kho.
1.4.Đặc điểm bộ máy kế tốn và hình thức kế tốn của cơng ty
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
 Bộ máy kế tốn
Hiện nay Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long đang áp dụng hình thức kế tốn
theo mơ hình kế tốn tập trung. Hình thức kế tốn này đơn vị chỉ mở một bộ sổ kế toán,
tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện các giai đoạn kế tốn ở mỗi phần hành.

Trên mơ hình này kế toán trung tâm của đơn vị sẽ thực hiện tất cả các công
việc thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên báo cáo, phân tích tổng hợp.
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty (Theo phụ lục 2).
 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán
a)
Kế toán trưởng
Chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo chung mọi hoạt động liên quan đến kế tốn
trong Cơng ty, chỉ đạo chung hoạt động của phòng và các nhân viên kế toán. Hàng
tháng, hàng quý theo niên độ kế tốn phải chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính
theo quy định hiện hành để nộp lên cho ban lãnh đạo Cơng ty và bộ phận chủ quản.
b)
Kế tốn tổng hợp
Kế tốn tổng hợp thực hiện cơng việc kiểm tra, thực hiện những vấn đề liên
quan đến nhiều phần hành.
c)
Kế tốn TSCĐ
Kế tốn TSCĐ có nhiệm vụ ghi chép kịp thời, đầy đủ số lượng, hiện trạng và toàn bộ
TSCĐ hiện có. Tình trạng tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong doanh nghiệp và từng nơi
sử dụng, đồng thời tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận.
d) Kế toán tiền lương
Kế toán tiền lương có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp về số lượng lao động,
thời gian của các cán bộ cơng nhân viên. Tính và theo dõi tình hình thanh toỏn tin lng
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

4

MÃ sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội


Báo cáo thùc tËp

cho cơng nhân và nhân viên văn phịng. Định kỳ, phân tích tình hình sử dụng lao động và
quản lý sử dụng quỹ tiền lương. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận
khác.
e)
Kế toán công nợ
Ghi chép chi tiết các khoản công nợ theo người bán và người mua (nợ phải thu
khách hàng và nợ phải trả người bán) đồng thời phải tổng hợp tình hình thanh tốn
với người mua và người bán theo các tính chất của khoản cơng nợ trước khi lập các
báo cáo kế toán cuối kỳ theo từng đối tượng của từng loại hàng hóa, vật tư.
f) Kế tốn bán hàng
Tổ chức theo dõi và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình bán hàng
của doanh nghiệp. Trực tiếp mở nhật ký chứng từ cho các TK 511, TK 632. Đồng
thời làm thủ tục về hóa đơn bán hàng.
g) Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền phản ánh tình hình hiện có và tình hình biến động các
khoản thu chi tiền mặt, mức tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng, theo dõi các
khoản tiền đang chuyển từ đó đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách kế toán với mức
tiền thực tế và từ đó tìm ra các ngun nhân dẫn đến mức chênh lệch và có các
biện pháp kịp thời xử lý các sai sót với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng cịn với các
khoản tiền đang chuyển thì có cách thức thúc đẩy để thu được khoản tiền trên thực
tế.
h) Thủ quỹ
Có nhiệm vụ quản lý tiền, kiểm tra kiểm kê đối chiếu kế toán tiền mặt, chịu
trách nhiệm về số liệu trên sổ quỹ, về tính chính xác của các loại tiền phát ra. Căn
cứ vào phiếu thu, phiếu chi ghi sổ quỹ.
1.4.2 Chính sách kế tốn tại cơng ty
• Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03

năm 2006 của Bộ Tài chính về chế độ kế tốn doanh nghiệp.
• Niên độ kế tốn: Được tính từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/12 hàng năm.
• Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam ( VNĐ )
• Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xun.
• Hình thức kế tốn áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ.
• Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng.
• Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn: Theo hình thức tập trung.
Sinh viªn thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

5

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

1.4.3 Hình thức kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. Hình thức này thích hợp
cho cơng ty, thuận tiện cho áp dụng máy tính.
Sơ đồ ln chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ (Theo phụ lục 3).
1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2008 và 2009 (Theo phụ lục 4)
Nhận xét:
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2008 và 2009 ta thấy doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2009 đã tăng 71.707 triệu đồng so với
năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là: 17,11%. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ tăng với tỷ lệ 17,12 % lớn hơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán là 15,54 % nên đã
làm cho lợi nhuận gộp tăng 60,19 % tương ứng với số tuyệt đối tăng 8.954 triệu đồng năm

2009.
So với năm 2008, lợi nhuận sau thuế của năm 2009 đã tăng số tuyệt đối là 883,32 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,85 %. Tuy nhiên so với mức doanh thu của Cơng ty thì lợi
nhuận cịn chưa tương xứng. Trong thời gian tới, Công ty cần cố gắng trong công tác quản lý
tài chính và quản lý vốn và các nguồn thu, chi để nâng cao khả năng sinh lời cho đồng vốn
doanh nghiệp. Tóm lại có được thành quả như trên là do sự nỗ lực của toàn bộ CBCNV trong
Cụng ty.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

6

MÃ sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM THĂNG
LONG
2.1. Kế toán vốn bằng tiền
Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
 Phản ánh, ghi chép đầy đủ kịp thời chính xác các nghiệp vụ có liên quan đến
số hiện có và số biến động của các loại vốn bằng tiền.
 Kiểm tra giám sát việc quản lý, sử dụng các loại vốn, đồng thời kiểm tra
giám sát việc chấp hành các quy định, các chế độ và các thủ tục đối với
chúng.
 Cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu quản lý của chủ DN.

Vốn bằng tiền bao gồm:
 Tiền mặt tồn quỹ.
 Tiền gửi ngân hàng.
 Tiền đang chuyển.
2.1.1.Kế toán tiền mặt.
Tiền mặt tồn quỹ của doanh nghiệp là tiền Việt Nam ( VNĐ ).
2.1.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Phiếu thu.
 Phiếu chi.
 Bản kiểm kê quỹ.
2.1.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 111 “ Tiền mặt ”
TK 1111 “ Tiền Việt Nam ”
2.1.1.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền mặt:
 Phiếu thu số 01 ngày 05/03/2009 công ty TNHH Ba Trang trả tiền mua
hàng chịu từ tháng trước số tiền 30.000.000 đồng.
Nợ TK 111(1):
30.000.000
Có TK 131 (Cơng ty TNHH Ba Trang):
30.000.000
 Phiếu chi số 02 ngày 06/03/2009 trả tiền mua sắt thép cho Công ty SX
Vũ Anh số tiền là 50.346.700 đồng.
Nợ TK 331 (Công ty SX Vũ Anh): 50.346.700
Có TK 111:
50.346.700
2.1.2 Kế tốn tiền gửi ngân hng.
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

7


MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

Tiền gửi ngân hàng là tiền Việt Nam.
2.1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Giấy báo Nợ.
 Giấy báo Có.
 Bản sao kê của ngân hàng.
 Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản.
2.1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
2.1.2.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền gửi ngân hàng:
 Giấy báo Có số 10 ngày 22/04/2009 Cơng ty Hà An đã thanh toán số tiền
mua
hàng kỳ trước số tiền là: 10.000.000 đồng.
Nợ TK 112:
10.000.000
Có TK 131 (cơng ty Hà An):
10.000.000
 Giấy báo Nợ số 15 ngày 11/05/2009 trả nợ cho Công ty Hoa Linh, séc
chuyển
khoản số 130 số tiền là 15.450.000 đồng.
Nợ TK 331 (cơng ty Hoa Linh): 15.450.000
Có TK 112:
15.450.000
2.2. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động, theo số
lượng và chất lượng mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người
lao động đủ để tái sản xuất sức lao động. Bù đắp sức lao động đã bỏ ra trong q
trình sản xuất. Tiền lương và các khoản trích theo lương là địn bẩy kinh tế khuyến
khích cho người lao động.
2.2.1 Hình thức trả lương trong cơng ty
Hình thức trả lương: Theo từng tháng, 1 lần trả vào ngày mồng 5 dương lịch
hàng tháng.
Quy chế trả lương: Trả theo hình thức lương thời gian. Chấp hành theo đúng
quy định về tiền lương và các khoản trích. Cơng ty đảm bảo một cách tốt nhất về
trả lương và các khoản trích theo lương, phụ cấp theo đúng quy định của nhà nước.
Cơng thức tính của hình thức trả lương thời gian

LTT = Lcb x T x H + Th
Sinh viªn thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

8

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

LTT = Lcb x T x H + Th
Trong đó:
LTT: Tiền lương thực tế người lao động nhận được.
Lcb: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian tháng = Hệ số lương x Lương tối thiểu
(540.000 đồng).

T: Thời gian lao động (công ty làm việc 6 buổi/ 1 tuần).
H: Hệ số cấp bậc, chức vụ.
Th: Tiền lương tháng (nếu có)
Ngồi ra: Đối với những người làm ca ba ngồi tiền lương cơ bản cịn được tính
thêm tiền phụ cấp làm ca ba bằng 30% lương chính.
Đối với những người được nghỉ phép, đi học được hưởng 100% lương cấp bậc.
người lao động muốn nghỉ phép phải viết đơn và được phòng tổ chức duyệt.
Đối với những ngày nghỉ hưởng BHXH (nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn giao
thông…) người lao động khơng được hưởng lương ngồi phần trợ cấp BHXH.
2.2.2 Các khoản trích theo lương
BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo chế độ hiện hành căn cứ vào lương thực
tế của cơng nhân viên để trích các khoản theo lương:
 BHXH: Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20% trên tổng quỹ
lương chính chi trả cho CBCNV. Trong đó, 15% được tính vào chi phí
SXKD và 5% trừ vào tiền lương của người lao động.
 BHYT: Theo chế độ hiện hành thì tỷ lệ trích BHYT là 3% trên tổng quỹ
lương chính chi trả cho CBCNV. Trong đó 2% tính vào chi phí SXKD và
1% trừ vào tiền lương của người lao động.
 KPCĐ: Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích lập là 2% trên tổng quỹ lương
chính chi trả cho CBCNV và tính hết vào chi phí SXKD.
2.2.3 Kế tốn chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.3.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ (Theo phụ lục 5)
2.2.3.2 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 334- Phải trả người lao động
- Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác
+ TK 338.2- Kinh phí cơng đoàn
+ TK 338.3- Bảo hiểm xã hội
+ TK 338.4- Bảo him y t
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh


9

MÃ sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

2.2.3.3 Một số ví dụ:
Ví dụ: Ngày 05/02/2009 cơng ty chi trả tiền lương cho CBCNV số tiền là:
654.874.660 đồng. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622(1): 327.437.330
Nợ TK 627(1): 45.841.226
Nợ TK 641(1): 65.487.466
Nợ TK 642(2): 216.108.638
Có TK 334:
654.874.660
Đồng thời trích phần trăm số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán định khoản như
sau:
Nợ TK 622(1): 62.213.093
Nợ TK 627(1): 8.709.833
Nợ TK 641(1): 12.442.618
Nợ TK 642(2): 41.060.641
Nợ TK 334:
39.292.480
Có TK 3383:
130.974.932
Có TK 3384:
19.646.240

Có TK 3382:
13.079.493
2.3. Kế tốn TSCĐ
TSCĐ trong Cơng ty có nhiều chủng loại khác nhau với tính chất và đặc điểm
cụ thể khác nhau. Có những tài sản tham gia trực tiếp vào thực hiện dịch vụ, nhưng
cũng có những tài sản lại phục vụ cho bộ phận quản lý của doanh nghệp và mang
đi cho thuê.
2.3.1 Phân loại TSCĐ.
TSCĐ hữu hình (TSCĐHH): Nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
TSCĐ vơ hình (TSCĐVH): Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng
hóa, bản quyền, bằng sáng chế, phần mềm máy vi tính…
2.3.2 Kế tốn chi tiết TSCĐ.
2.3.2.1 Chứng từ sử dụng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ)
2.3.2.2 Trình tự ghi sổ sách (Theo phụ lục 6):
2.3.3 Kế toán tăng giảm TSCĐ.
2.3.3.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
TSCĐ tăng là do mua sắm, trao đổi, đầu tư XDCB khi cơng trình hon thnh v
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

10

MÃ sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp


đưa vào sử dụng, được tài trợ, biếu tặng…
2.3.3.1.1 TK kế tốn sử dụng:
TK 211- TSCĐHH
TK 213- TSCĐVH
Ngồi ra còn sử dụng các TK liên quan khác như TK 111, 112,133,333…
2.3.3.1.2 Ví dụ về kế tốn tăng TSCĐ:
Ngày 09/01/2009 công ty mua 10 bộ dàn máy vi tinh nhập khẩu từ Trung Quốc,
trị giá mua là 150.634.800 đồng, thuế suất thuế nhập khẩu là 20%, thuế GTGT
hàng nhập khẩu là 10%, cơng ty đã thanh tốn bằng chuyển khoản.
Bút tốn 1:
Nợ TK 211: 180.761.760
Có TK 112:
150.634.800
Có TK 333:
30.126.960
Bút tốn 2:
Nợ TK133(2): 18.076.176
Có TK 333(12):
18.076.176
2.3.3.2 Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐ
TSCĐ giảm là do thanh lý, nhượng bán, góp vốn liên doanh, điều chuyển cho
đơn vị khác, chuyển thành công cụ dụng cụ….
2.3.3.2.1 TK kế toán sử dụng:
TK 211:TSCĐHH
TK 213: TSCĐVH
TK 214: Hao mòn TSCĐ
TK 711: Thu nhập khác
TK 811: Chi phí khác
2.3.3.2.2 Ví dụ về kế tốn giảm TSCĐ:
Ngày 20/10/2009 công ty nhượng bán một TSCĐHH, nguyên giá là

150.000.000 đồng, đã khấu hao 100.000.000 đồng, giá bán cả thuế
33.000.000đồng, thuế suất thuế GTGT phải nộp là 10%, công ty đã thu bằng tiền
mặt, chi phí nhượng bán thực tế phát sinh bằng tiền mặt bao gồm cả thuế là
5.500.000 đồng, thuế GTGT được khấu trừ là 10%.
Bút toán 1: Phán ánh NG giá trị hao mòn và giá trị cịn lại của TSCĐ khi nhượng
bán:
Nợ TK 214:
50.000.000
Nợ TK 811:
100.000.000
Có TK 211:
150.000.000
Bút tốn 2: Phản ánh các chi phí phát sinh trong q trình nhượng bán:
Sinh viªn thùc hiƯn: Vị Thị Thanh ánh

11

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

Nợ TK 811:
5.000.000
Nợ TK 133(2):
500.000
Có TK 111:
5.500.000

Bút tốn 3: Phản ánh khoản thu về từ nhượng bán:
Nợ TK 111:
33.000.000
Có TK 711:
30.000,000
Có TK 333(1):
3.000.000
2.3.4. Kế tốn khấu hao TSCĐ.
Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mức khấu hao trung bình

Ngun giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng(số năm)

=

Cơng ty trích khấu hao cho từng tháng:
Mức trích khấu hao trung =
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian(số năm)sử dụng x 12 tháng
bình tháng của TSCĐ
Ví dụ: Ngày 12/06/2009 Cơng ty mua mới 1 TSCĐHH bằng vốn ngân sách.
Nguyên giá: 12.000.000 đồng, thời hạn sử dụng 10 năm. Tính mức trích khấu hao
1 tháng.
12.000.000
Mức trích khấu hao 1 tháng =
= 100.000 đồng/tháng
10 năm x 12 tháng
2.3.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 214: Hao mịn TSCĐ

TK 2141: Hao mịn TSCĐHH
TK2143: Hao mịn TSCĐVH
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các TK khác liên quan như: TK 632, 627, 641,
642, 211, 213…
2.3.4.2 Ví dụ về kế toán khấu hao TSCĐ:
Ngày 21/06/2009, tổng số khấu hao TSCĐHH phân bổ cho bộ phận bán hàng
là: 10.000.000 đồng, cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là: 12.000.000 đồng. Kế
tốn định khoản như sau:
Nợ TK 641:
10.000.000
Nợ TK 642:
12.000.000
Có TK 214(1):
22.000.000
2.4. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho
người mua, người mua sẽ có trách nhiệm thanh tốn và chấp nhận thanh toán.
Kết quả bán hàng là số tiền lãi ( hoặc lỗ ) từ các hoạt động bán hàng của doanh
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

12

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

nghiệp trong một thời kỳ nhất định, đây là một trong những thước đo có hiệu quả

hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp.
2.4.1. Kế toán bán hàng
Doanh nghiệp bán hàng trực tiếp theo hợp đồng người mua có thể trả vào TK
ngân hàng, trả tiền thanh toán ngay hoặc sau.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

13

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

2.4.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng.
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu
được khi hàng đã xuất bán, hóa đơn đã phát hành và khách hàng chấp nhận thanh
tốn mà khơng phụ thuộc vào đã thu được tiền hay chưa.
Trong doanh nghiệp doanh thu được chia thành: doanh thu bán hàng, doanh thu
cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính.
2.4.1.1.1 Tài khoản kế tốn sử dụng:
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Ngồi ra cịn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 3331, 111,
112,131…
2.4.1.1.2 Ví dụ về kế tốn doanh thu bán hàng:
Tháng 09/2009 Cơng ty bán 1000 tấn thép cho cửa hàng thép Nam Hưng, trị giá

lô hàng là: 9.779.624.800 đồng (đã bao gồm thuế GTGT), và khách hàng chấp
nhận thanh toán. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131:
9.779.624.800
Có TK 511(1): 8.890.568.000
Có TK 333(1):
889.056.800
Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển sang TK 911 xác định kết quả tiêu thụ và
chương trình sẽ đưa ra Sổ Cái TK 5111.
Sổ Cái TK 5111 (Theo phụ lục 7).
2.4.1.2 Kế toán các khoản giảm doanh thu.
Các khoản giảm doanh thu gồm: chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại,
giảm giá hàng bán, ngồi ra cịn có các khoản thuế phải nộp nhà nước như thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
2.4.1.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 531: Hàng bán bị trả lại
TK 532: Giảm giá hàng bán
Và các TK liên quan như: TK111, 112, 131, 3331…
2.4.1.2.2 Ví dụ về kế tốn các khoản giảm doanh thu:
Ví dụ 1: Ngày 12/09/2009, do ký hợp đồng với Công ty Thép Thái Nguyên với
số lượng lớn nên phát sinh số chiết khấu thương mại thực tế trong tháng là:
120.000.000 đồng, khoản tiền chiết khấu này đã được trả ngay bằng tiền mặt.
Sinh viªn thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

14

MÃ sinh viên: 06A00275N



Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

Nợ TK 521:
120.000.000
Nợ TK 3331:
12.000.000
Có TK 111:
132.000.000
Ví dụ 2: Ngày 15/09/2009, Công ty nhận được thông báo từ Công ty Hoa Lư về
số hàng đã mua bị giảm phẩm chất. Công ty đã đồng ý giảm 5% giá trị của lơ hàng
100 tấn sắt loại U10. Kế tốn ghi:
Nợ TK 532:
42.000.000
Nợ TK 3331:
4.200.000
Có TK 112:
46.200.000
Việc theo dõi khoản giảm giá bán và số chiết khấu thương mại thông qua lập Sổ
Cái các TK 532, 521 vào cuối tháng.
Sổ Cái TK 521 ( Theo phụ lục 8 )
Sổ Cái TK 532 ( Theo phụ lục 9)
2.4.2. Kế toán giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán của công ty là trị giá mua thực tế của hàng xuất bán (bao gồm
cả chi phí thu mua hàng hóa phân bổ cho hàng bán ra).
2.4.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 156: Hàng hóa
2.4.2.2 Ví dụ về kế toán giá vốn hàng bán :

Tháng 09/2009, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0137648, phiếu xuất kho …kế
tốn ghi tổng trị giá vốn hàng bán là 5.320.000.000 đồng như sau:
Nợ TK 632:
5.320.000.000
Có TK 156:
5.320.000.000
Cuối tháng kế tốn kết chuyển vào TK 911 và lên số liệu cho Sổ Cái TK 632
Sổ Cái TK 632 (Theo phụ lục 10)
2.4.3. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.4.3.1 Kế tốn chi phí bán hàng.
CPBH là những chi phí phát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung
cấp dịch vụ bao gồm: chi phí nhân viên, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao
TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền…
2.4.3.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 641: Chi phí bán hàng
Ngồi ra cịn sử dụng các TK khác như: TK 111, 112, 214, 334,…
Sinh viªn thùc hiƯn: Vũ Thị Thanh ánh

15

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

2.4.3.1.2 Ví dụ về kế tốn chi phí bán hàng:
Ví dụ: Trong tháng 09/2009, chi phí bán hàng phát sinh được kế tốn tập hợp tại
Cơng ty như sau:

Nợ TK 641:
270.000.000
Có TK 111:
20.000.000
Có TK 112:
43.000.000
Có TK 214:
7.000.000
Có TK 334:
200.000.000
Cuối tháng kế toán kết chuyển TK 641 sang TK 911 xác định kết quả tiêu thụ
trong kỳ và lên Sổ Cái TK 641
Sổ Cái TK 641(Theo phụ lục 11)
2.4.3.2 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp.
CPQLDN là những chi phí liên quan đến quản lý kinh doanh, quản lý hành
chính và điều hành chung tồn doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí như: chi
phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí về đồ dùng văn phịng, chi phí khấu
hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, thuế, phí, lệ phí, chi phí mua ngồi và
chi phí khác bằng tiền mặt…
2.4.3.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ngồi ra cịn sử dụng các TK khác như: TK 111, 112, 214, 334…
2.4.3.2.2 Một số ví dụ:
Trong tháng 09/2009, chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty phát sinh là
125.000.000 đồng. Kế tốn ghi:
Nợ TK 642:
125.000.000
Có TK 111:
25.000.000
Có TK 112:

10.000.000
Có TK 214:
10.000.000
Có TK 334:
80.000.000
Sổ Cái TK 642 (Theo phụ lục 12)
2.4.4.Kế toán xác định kết quả bán hàng
Bên cạnh việc phản ánh chính xác khoản doanh thu bán hàng và các khoản chi
phí liên quan tới bán hàng, phịng kế tốn rất chú trọng tới việc định khoản và phản
ánh đúng kết quả bán hàng. Điều này giúp cho việc lập Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh được thuận tiện, đồng thời đem lại cho nhà quản lý một cái nhìn tổng
quát, sâu sắc về tình hình hoạt động của cơng ty trong mt khong thi gian nht
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

16

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

định.
2.4.4.1 Phương pháp xác định kết quả bán hàng.
Kết quả = Doanh thu thần – Giá vốn – Chi phí

Chi phí
bán hàng
về bán hàng

hàng bán
bán hàng
QLDN
Trong đó:
Doanh thu thuần về bán hàng = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh
thu
2.4.4.2 TK kế toán sử dụng:
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các TK liên quan như: TK 511, 632, 641, 642
2.4.4.3 Phương pháp kế toán:
Việc xác định kết quả kinh doanh được thực hiện cuối tháng. Kế toán thực hiện kết
chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán của số hàng hóa đã xuất bán ở các kho, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp dựa trên Sổ Cái các tài khoản tương ứng là TK
511, TK 632, TK 641, TK 642 sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong
kỳ.
Ví dụ xác định kết quả tiêu thụ tháng 09/2009.
• Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần:
Nợ TK 511:
8.728.568.000
Có TK 911:
8.728.568.000
• Kết chuyển giá vốn hàng bán :
Nợ TK 911:
5.320.000.000
Có TK 632:
5.320.000.000
• Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911:
270.000.000

Có TK 641:
270.000.000
• Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911:
125.000.000
Có TK 642:
125.000.000
Chương trình máy tính tự động tính ra kết quả tiêu thụ trong kỳ và lãi được kết
chuyển vào tài khoản 4212.
Nợ TK 911:
3.013.568.000
Có TK 4212:
3.013.568.000
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

17

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

Sau khi đã thực hiện các bút toán kết chuyển, kế toán sẽ phản ánh lên tài khoản
911, phản ánh tình hình tiêu thụ trong kỳ.
Sổ Cái TK 911( Theo phụ lục 13).
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG
TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG
3.1. Kết quả thu được qua thực tế thực tập.

Trong thời gian thực tập tại Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long, với sự giúp
đỡ của cán bộ cơng nhân viên đặc biệt là phịng kế tốn tại cơng ty, em đã phần nào
hiểu được quy mơ và hoạt động của bộ máy kế tốn trong một doanh nghiệp, được
tìm hiểu, khảo sát một cách thực tế em đã nhận thức được tầm quan trọng của cơng
tác kế tốn trong việc điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty. Thời
gian thực tập tuy không dài nhưng đã giúp em nhận thức sâu sắc muốn trở thành một
kế toán giỏi trước hết phải có kiến thức chắc chắn, sự linh hoạt, tìm tịi học hỏi và
khơng ngừng trau dồi thêm kinh nghiệm cũng như kỹ năng trong công việc tương
lai.
3.2. Một số nhận xét về cơng tác kế tốn tại cơng ty CPTM XNK Nam Thăng
Long.
Trong những năm thành lập và phát triển công ty CP TM XNK Nam Thăng
Long đã hoạt động kinh doanh giữ mức ổn định, phát triển, không ngừng củng cố
và mở rộng thị trường mới. Đầu tư chiến lược vào những lĩnh vực có quy mơ lớn.
Bên cạnh đó cơng ty cịn có những khó khăn, hạn chế như: loại hình kinh doanh
của cơng ty khá đa dạng nên rất khó khăn trong việc quản lý, cũng với lý do đó mà
việc ghi sổ sách rất khó khăn, phức tạp. Nhưng bên cạnh những khó khăn đó, cơng
ty cũng tìm những biện pháp để khắc phục và cải thiện để ngày càng đưa công ty
phát triển vững mạnh cùng với đất nước.
Trong quá trình thực tập tại công ty em thấy được những ưu điểm và một số hạn
chế sau:
3.2.1. Ưu điểm.
Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán chia ra nhiều phần hành kế toán
nên các nghiệp vụ kinh tế được cập nhật một cách nhanh chóng. Mỗi phần hành kế
tốn làm một nhiệm vụ nên đã giảm bớt gánh nặng công việc cho kế toán trưởng.
Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm bộ máy tổ chức kinh doanh của
công ty. Nhờ vào tổ chức bộ máy phù hợp nên phịng kế tốn đã phát huy đầy đủ
vai trị kế tốn của mình. Phịng kế tốn cập nhật thơng tin nhanh chúng cho cụng
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh


18

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

ty.
Về hình thức kế tốn: Cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ, hình
thức kế tốn này là phù hợp với cơng ty. Cũng với hình thức này rất thuận tiện cho việc
áp dụng máy tính cho cơng ty. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cập nhật rõ ràng và chi
tiết.
Hệ thống chứng từ kế tốn: Cơng ty sử dụng các chứng từ kế toán của cục thuế
ban hành nên đảm bảo được tính hợp pháp, đúng quy định của nhà nước. Hàng
ngày các chứng từ được cập nhật vào kế toán chi tiết và hạch toán các nghiệp vụ
kịp thời. Cuối tháng các thông tin của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được tổng
hợp một cách nhanh chóng nhờ các sổ kế tốn chi tiết.
Về tình hình sử dụng máy tính của cơng ty: Cơng ty trang bị máy tính đầy đủ cho
các phòng ban nên việc xử lý các thông tin cũng như hiệu quả làm việc trong công ty
là rất cao. Ở phịng kế tốn đang sử dụng phần mềm FAST. Việc áp dụng hình thức
chứng từ ghi sổ cùng với sự hỗ trợ của máy tính giúp cho việc cập nhật các nghiệp vụ
kế toán phát sinh hàng ngày một cách kịp thời, giảm bớt khối lượng ghi chép. Nhờ có
phầm mềm viết sẵn nên các số liệu cập nhật vào máy tính khi tính tốn sẽ chính xác
và tránh sai sót.
Nhân viên kế tốn: Cơng ty có đội ngũ nhân viên kế tốn đầy năng lực và kinh
nghiệm, với tinh thần trách nhiệm cao. Bộ máy kế toán sắp xếp hợp lý nên giúp
cho nhân viên kế toán thực hiện đúng khả năng, yêu cầu của mình.
3.2.2.Những điểm hạn chế.

Bên cạnh những ưu điểm đã nêu ở trên, cơng ty cịn có một số hạn chế khơng
thể tránh khỏi.
Loại hình kinh doanh của cơng ty rất đa dạng nên gây nhiều khó khăn trong
việc hạch tốn. Có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh trong ngày nên kế toán phải xử lý
hạch toán rất vất vả.
Việc sử dụng hình thức kế tốn theo phương pháp chứng từ ghi sổ nên dễ gây tình
trạng ghi chép trùng lặp nhiều, điều này có thể làm ảnh hưởng đến việc lập báo cáo bị
chậm trễ.
Về tổ chức hạch toán: Việc hạch tốn của cơng ty bao gồm nhiều yếu tố tạo
thành nên cơng tác tổ chức hạch tốn khá phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
nhất là loại hình kinh doanh đa dạng của cơng ty nên u cầu cung cấp thơng tin
kinh tế, tài chính phải chính xỏc v kp thi.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ¸nh

19

M· sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thực tập

PHN PH LC

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ¸nh

20


M· sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

PHỤ LỤC 1.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
CPTM XNK NAM THĂNG LONG.

ĐHĐCĐ

HĐQT
BKS

GIÁM ĐỐC

PGĐ- phụ trách KD và kế
hoạch
P. Kỹ
thuâtcông nghệ
P.
XNK

P. Kế
hoạch KD
Kho
số 1


PGĐ- phụ trách tài chớnh

P. T chc
hnh
chớnh
Kho
s 2

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ¸nh

P. KCS
số 1

21

P. Kinh tế,
thị trường

P. KCS
số 2

P. Kế toán
- tài vụ

P. KCS
số 3

M· sinh viªn: 06A00275N



Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

PHỤ LỤC 2
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY.

Kế tốn trưởng
Kế tốn tổng hợp

Kế tốn
TSCĐ

Kế toỏn
Tin
lng

K toỏn
cụng n

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

K tốn
bán hàng

22

Kế tốn
vốn bằng
tiền


Thủ
quỹ

M· sinh viªn: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

PHỤ LỤC 3
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ.

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
CTGS

Bảng tổng
hợp chứng
từ kế toán

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp

chi tiết

SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

23

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Báo cáo thùc tËp

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu:

PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 2 NĂM 2008 VÀ 2009.
Đơn vị tính: Triệu
đồng.

1.Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ
doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(C =A-B)
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(E =C-D)
6.Doanh thu hoạt động tài
chính
7.Chi phí tài chính
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh

A

419.056

B

12

C

419.044


D
E

490.763

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
71.707
17,11
(12)

(100)

490.763

71.719

17,12

404.168
14.876

466.933
23.830

62.827
8.954


15,54
60,19

F

10.502

4.269

(6.233)

(59,35)

G1
G2
G3

8.710
1.630
2.037

5.230
5.024
3.813

(3.480)
3.394
1.776


(39,95)
208,22
87,19

H

13.001

14.032

1.031

7,93

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

24

MÃ sinh viên: 06A00275N


Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
13.Li nhun khác
14.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (L = H+K)
15.Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp
16.Lợi nhuận sau thuế

B¸o c¸o thùc tËp


K
L

184
13.185

452
14.484

268
1.299

145,65
9,85

M

4.219,2

4.634,88

415,68

9,85

N

8.965,8


9.849,12

883,32

9,85

PHỤ LỤC 5
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

Bảng chấm
cơng

Bảng thanh
tốn lương

Bảng chấm
cơng làm thêm
giờ

Hợp đồng giao
khốn

Biên bản nghiệm
thu hợp đồng giao
khốn
Phiếu chi lng

Ghi chỳ:
Ghi cui thỏng:


Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh ánh

25

MÃ sinh viên: 06A00275N


×