Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC, TIẾN BỘ KĨ THUẬT, CÁC HỌC THUYẾT XÃ HỘI THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 30 trang )

NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC VÀ TIẾN BỘ KĨ THUẬT
1.

NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khoa học và kĩ thuật thế
kí XIX đã có nhiều bước tiến vượt bậc.
1.1.



Sinh học

Công trình khoa học nổi bật của thế kỉ XIX là học thuyết về sinh học của
Charles Darwin. Charles Darwin ( 1809 – 1882)
là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự
nhiên học người Anh. Ông là người đã phát hiện và chứng
minh rằng “Mọi loài đều tiến hoá theo thời gian từ
những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên”. Nội
dung cơ bản của học thuyết Darwin là quy luật tự nhiên
cạnh tranh để sinh tồn và khả năng sinh tồn của
mỗi giống loài,kể cả con người. Tất cả các giống
loài đều trải qua quá trình tiến hoá để thích nghi
với điều kiện tồn tại, nếu không sẽ chịu sự đào
thải của tự nhiên.
Charles Darwin
Lý thuyết chọn lọc của ông trong những năm
1930 được xem như lời giải thích chính yếu cho quá trình tiến hoá và ngày nay
đã trở thành nền tảng cho lý thuyết tiến hoá hiện đại. Khám phá của Darwin là
lý thuyết đồng nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải
thích duy lý cho sự đa dạng loài.


Cuốn sách “Nguồn gốc muôn loài” (On the Origin of Species, 1959) đã
gây ra một cuộc cách mạng trong ngành sinh học có ảnh hưởng sang lĩnh vực
khoa học xã hội. Cuốn sách nói rằng tiến hoá qua các thế hệ là do biến dị và
điều này cung cấp lời giải thích khoa học cho sự đa dạng trong tự nhiên. Ông
kiểm định sự tiến hoá của loài người và chọn lọc giới tính trong các cuốn
“Dòng dõi Con người” (The Descent of Man), “Quá trình Chọn lọc Liên quan
đến Giới tính” (Selection in Relation to Sex), sau đó là “Biểu lộ Cảm xúc ở
Con người và Loài vật” ( The Expression of Emotions in Man and Animals).

1


Theo sau Darwin là Mendel. Gregor Johann
(1822 – 1884) là một nhà khoa học, một linh mục
người Áo thuộc dòng Augustine. Ông được coi là
của di truyền hiện đại” vì những nghiên cứu của
điểm di truyền ở đậu Hà Lan. Mendel chỉ ra đặc
truyêng theo những quy luật nhất định, ngày nay chúng ta gọi
Mendel.

Mendel
Công giáo
“cha
đẻ
ông về đặc
tính
di
là Quy luật

Nội dung quy luật của ông rất đơn giản, tuy nhiên khi ông còn sống, ý

nghĩa và tầm quan trọng trong các công trình nghiên cứu của ông không được
Mendel
công nhận, người ta cũng không quan tâm đến các nghiênGregor
cứu củaJohann
ông. Đến
tận thế kỉ XX, các kết luận của ông mới được công nhận. Khi đó, ông được tôn
vinh như là một khoa học thiên tài, một danh hiệu mà ông xứng đáng được
nhận từ lúc sinh thời. Ngày nay người ta vẫn xem năm 1866 là mốc đánh dấu
cho sự ra đời của Di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này.

Ngành Y học có nhiều phát hiện quan trọng, tiêu biểu là vắc xin chống
bệnh dại của Louis Pasteur. Louis Pasteur (1822 – 1895), nhà hoá học, nhà vi
sinh học người Pháp, được gọi là “cha đẻ của ví sinh vật học”.
Trong trường hợp bệnh dại, tác nhân gây bệnh
là virus,
những vi sinh vật này quá nhỏ nên không thể thấy
được
dưới kính hiển vi quang học thời bấy giờ. Pasteur đã
dành 5
năm từ 1880 đến 1885 để nghiên cứu căn bệnh này.
Xuất
phát từ thực tế là bệnh dại tác động đến hệ thần kinh,
Pasteur
dự đoán rằng tác nhân gây bệnh phải nằm trong não
hoặc
tuỷ sống của những người mắc bệnh. Khi lấy bệnh
phẩm
thần kinh của những động vật mắc bệnh dại như chó, thỏ,… tiêm vào các cá
thể khoẻ mạnh, ông đã gây được biểu hiện bệnh dại ở các cá thể này. Pasteur
dùng tuỷ sống của thỏ mắc bệnh dại để lấy virus dại và nuôi virus này qua

nhiều thế hệ khác nhau. Virus thu được đã giảm độc lực rất nhiều so với chủng
Louis Pasteur
virus dại ban đầu. Virus này có thể không gây bệnh do đã giảm độc lực nhưng
vẫn có thể còn giữ được tính kháng nguyên có thể kích thích hệ miễn dịch sản
xuất kháng thể chống lại bệnh
Vắc xin ngừa bệnh dại đầu tiên trên cơ sở virus giảm độc lực này đã
được Pasteur, sau nhiều đắn đo suy tính, sử dụng vào ngày 6/7/1885 ở một bé
2


trai tên là Joseph Meister, người bị chó dại cắn trước đó. Đây là một thành
công vang dội của Pasteur cũng như nên y khoa thế giới.
Kết quả công trình nghiên cứu về bệnh dại được Pasteur trình bày trước
Viện Hàn Lâm Khoa học Pháp vào ngày 1/3/1886.

Ngoài những thành công đã kể trên, các phát hiện mới và quan trọng
khác còn có phát hiện về vi trùng lao của Robert Koch (1843 – 1910), phương
pháo giải phẫu vô trùng của Joseph Lister (1827 – 1912), thí nghiệm về
những phản xạ có điều kiện của nhà sinh lí học người Nga Ivan Pavlov (1849
– 1936) đã nghiên cứu về hoạt động của hệ thần kinh cấp cao của động vật và
con người …

I.2.

Hoá học và Vật lý

Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực Hoá học thuộc về nhà hoá
học người Nga Mendeleiev.
Dmitri Ivanovich Mendeleiev ( 1834 – 1907) là
một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Ông đã trình bày Quy luật Tuần hoàn, tạo ra phiên
bản bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học cho
riêng mình và sử dụng nó để sửa các thuộc tính
của một số nguyên tố đã được phát hiện và cũng
để dự đoán các tính chất của 8 nguyên tố chưa
được phát hiện.
Bảng tuần hoàn là một phương pháp liệt kê các
nguyên tố hoaá học thành bảng, dựa trên số hiệu
nguyên tử ( số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hoá
học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu
nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với kí hiệu hoá học trong mỗi ô. Dạng
tiêu chuẩn của bảng gồm 18 cột và 7 dòng, với 2 dòng kép nằm riêng bên dưới
cùng.
Các hàng trong bảng được gọi là các chu kì, trong khi các cột gọi là các
nhóm, một số có tên riêng như halogen hoặc khí hiếm. Bởi vì theo định nghĩa
một bảng tuần hoàn thể hiện những hướng tuần hoàn, bất kì bảng dưới dạng
nào cũng có thể dùng để suy ra mối quan hệ giữa các tính chất của nguyên tố
và tiên đoán tính chất của các nguyên tố mới, chưa được khám phá hoặc chưa
3


tổng hợp được. Do đó, một bảng tuần hoàn, dù ở dạng tiêu chuẩn hay các biến
thể, cung cấp khuôn khổ hữu ích cho việc phân tích thuộc tính hoá học. Cac
bảng như vậy được sử dụng rộng rãi trong hoá học và các môn khoa học khác.
Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực Vật lý thuộc về ông bà Pierre
và Marie Curie, với việc tìm ra chất phóng xạ thiên nhiên, đặt cơ sở đầu tiên
cho lí thuyết về hạt nhân.

Pierre Curie & Marie Curie
Pierre Curie (1859 – 1906) là một nhà vật lý người Pháp, còn Marie

Curie (1867 – 1934) là một nhà vật lý và hoá học người Ba Lan – Pháp.
Sau khi tiến sĩ Antoine Henri Becquerel phát hiện ra urani có tính phóng
xạ, Marie và Pierre cùng nhau nghiên cứu các vật chất phóng xạ, đặc biệt là
quặng urani uraninit, có tính chất kỳ lạ là phóng xạ hơn chất urani được chiết ra.
Đến 1898 họ đã có giải thích hợp lý: uraninit có một chất phóng xạ hơn urani;
ngày 26/12, Marie Curie tuyên bố sự hiện hữu của chất này.
Sau nhiều năm nghiên cứu họ đã tinh chế vài tấn uraninit, ngày càng tập
trung các phần phóng xạ, và cuối cùng tách ra được chất muối clorua (radium
chloride) và hai nguyên tố mới, có tính phóng xạ mạnh hơn cả urani. Pierre và
Marie quyết tìm ra nguyên tố ấy bằng cách phân tích khoáng vật pichblend (có
chứa uranium). Sau khi làm thí nghiệm nhiều lần, ngoài nguyên tố phóng xạ trên
còn có một nguyên tố nữa mà Marie phát hiện ra là polonium theo tên quê hương

4


của Marie (Pologne theo tiếng Pháp, Polska theo tiếng Ba Lan) và nguyên tố kia
tên radi vì khả năng phóng xạ của nó (radiation).
Tuy nhiên, lúc đầu công bố, do lượng radi trong pichblend quá nhỏ nên
Pierre và Marie chưa thể lọc ra được, vì thế radi không được công nhận. Sau lần
đó, Pierre và Marie quyết định lọc radi ra khỏi pichblend, và trong tám tấn
pichblend thì chỉ có một gram radi nhỏ. Vì thế nó rất đắt và quý.
Vì phát hiện đặc biệt này, đến đầu thế kỉ XX ( năm 1903) hai vợ chồng
Curie được nhận giải Nobel Vật lý cùng với Henri Becquerel cho các nghiên cứu
về bức xạ. Tám năm sau, Marie Curie nhận giải Nobel hóa học trong năm
1911 cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium. Bà cố ý
không lấy bằng sáng chế tiến trình tách radium, mà để các nhà nghiên cứu tự do
sử dụng nó.

2.


NHỮNG TIẾN BỘ KĨ THUẬT

Khi nhắc đến thế kỉ XIX, những tiến bộ kĩ thuật đáng chú ý nhất chính là
các phát minh về điện của các nhà phát minh lỗi lạc.

5


2.1. Mã Morse của Samuel Morse
Mã Morse hay mã Moóc-xơ là một loại mã hóa ký tự dùng để truyền các
thông tin điện báo được phát minh bởi
Samuel Morse. Samuel Morse (1791 –
1872), tên đầy đủ là Samuel Finley
Breese Morse, người Mỹ, là một hoạ sĩ
và nhà phát minh tín hiệu vô tuyến.
Mã Morse dùng một chuỗi đã
được chuẩn hóa gồm các phần tử dài và
ngắn để biểu diễn các chữ cái, chữ số,
dấu chấm, và các kí tự đặc biệt của một
thông điệp. Các phần từ ngắn và dài có
thể được thể hiện bằng âm thanh, các
dấu hay gạch, hoặc các xung, hoặc các kí
hiệu tường được gọi là "chấm" và "gạch"
hay "dot" và "dash" trong tiếng Anh.
Trong máy điện tín, cái chìa khóa được
đánh lên- đánh xuống, tạo nên những tín
hiệu bằng điện, những tín hiệu điện này được gửi đi qua đường dây thép, và từ đó
người nhân có thể chuyển ra “Thư tín”.
Vào ngày 6 tháng 1 năm 1838, hệ thống điện tín sử dụng mã hoá Morse

đã được công bố lần đầu tiên tại Morristown, New Jersey. Đây là một thiết bị sử
dụng xung điện để truyền tải tín hiệu liên lạc đã được mã hoá qua đường dây
điện. Qua mật mã Morse nội dung có thể gởi đi bằng nhiều dụng cụ khác nhau,
chẳng hạn như khói lửa, đèn pin và máy điện tín.
Mật mã Morse rất được thịnh hành vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19,
đặc biệt đã gây ảnh hưởng rất lớn trong các cuộc chiến vào thời đó, như Nội
Chiến Mỹ Quốc, chiến tranh Nhật Bản và Liên Xô. Đây là một thiết bị có ý nghĩa
quan trọng trong chiến tranh. Thông tin đã được truyền đi với tốc độ nhanh hơn
trước, giúp cho những quyết định có thể đưa ra một cách chính xác và nhanh nhất
có thể.

2.2.

Điện thoại của Alexander Graham Bell

Từ sự phát minh ra bảng mã Morse, với một người ham mê và am hiểu
nó cùng niềm đam mê công việc dạy cho người khiếm thính, Alexander Graham
Bell đã phát minh ra “máy điện báo âm thanh” và sau này đổi tên thành “điện
6


thoại”. Alexander Graham Bell (1847 – 1922) là nhà phát minh, nhà khoa học,
nhà cải cách người Scotland.

Cấu tạo và cách sử dụng điện thoại
Chiếc điện thoại đầu tiên do Alexander Graham Bell chế tạo gồm một
nam châm điện đôi có màng căng phía trước như mặt trống. Giữa màng chắn là
một dây làm bằng sắt. Có thêm một ống nghe hình như cái phễu tương tự như
trong các máy hát thời xưa. Khi nói vào ống nghe, một chuỗi các rung động sẽ
được tạo ra ở màng chắn, truyền tới dây sắt và tạo ra dòng điện dao động chạy

qua dây dẫn. Thiết bị nhận ở đầu dây bên kia là một đĩa kim loại được nối với
một đường ống và một nam châm điện khác. Các xung điện từ được truyền tới sẽ
làm đĩa rung và tạo sóng âm tương ứng với những gì người gọi đã nói. Alexander
đã gọi thiết bị của mình là “Máy điện báo âm thanh”.
Ông đã phát minh ra điện thoại vì một sơ hở khi ông ta làm đổ axit... lên
đường dây điện thoại. Ông đã gọi phụ tá của mình và hô to trên điện thoại là
“Ngài Watson, đến đây tôi cần ông”. Ông Watson nghe được trên diện thoại và
Watson hối hả chạy tới nói:"Có chuyện gì vậy, thưa ngài?". Alexander Graham
Bell nhận ra là thí nghiệm của ông đã thành công.
2.3.

Thomas Edison và bóng đèn điện

Thomas Alva Edison (1847 – 1931) là một nhà phát minh và thương
nhân đã phát triển rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỷ
20. Ông được một nhà báo đặt danh hiệu "Thầy phù thủy ở Menlo Park", ông là
một trong những nhà phát minh đầu tiên ứng dụng các nguyên tắc sản xuất hàng
loạt vào quy trình sáng tạo, vì thế có thể coi là đã sáng tạo ra phòng nghiên cứu
7


công nghiệp đầu tiên. Một số phát minh được gán cho ông tuy ông không hoàn
toàn là người đầu tiên có ý tưởng đó, nhưng sau khi bằng sáng chế đầu tiên được
thay đổi nó trở thành của ông (nổi tiếng nhất là bóng đèn), trên thực tế là công
việc của rất nhiều người bên trong công ty của ông.
Tuy nhiên, Edison được coi là một trong những nhà phát minh giàu ý
tưởng nhất trong lịch sử, ông giữ 1.093 bằng sáng chế tại Hoa Kỳ dưới tên ông,
cũng như các bằng sáng chế ở Anh Quốc,Pháp,và Đức (tổng cộng 1.500 bằng
phát minh trên toàn thế giới)


Tháng 3 năm 1878 là đầu thời kì Edison bắt tay vào việc nghiên cứu đèn
điện. Vào thời bấy giờ người ta chỉ biết tới nguyên tắc của đèn hồ quang là loại
đèn được phát minh vào khoảng năm 1809. Khi đốt đèn hồ quang, người ta phải
luôn luôn thay thỏi than, ngoài đèn còn phát ra tiếng cháy sè sè và cho một sức
nóng quá cao, kèm theo một mùi khó chịu, không thích hợp với việc sử dụng
trong nhà. Tới năm 1860, một loại đèn điện sơ sài ra đời tuy chưa thực dụng
nhưng đã khiến cho người ta nghĩ tới khả năng của điện lực trong việc làm phát
sáng. Edison cũng cho rằng điện lực có thể cung cấp một thứ ánh sáng dịu hơn,
rẻ tiền hơn và an toàn hơn ánh sáng của đèn hồ quang của William Wallace.
Edison đã tìm đọc tất cả các sách báo liên quan đến điện học. Ông muốn thấu
hiểu lý thuyết về điện lực có thể mang lại kiến thức cho mình vào các áp dụng
thực tế.
Căn cứ từ đèn hồ quang của Wallace, Edison thấy rằng có thể có ánh
sáng từ một vật cháy bằng chất đốt nóng. Edison đã dùng nhiều vòng dây kim
loại rất mảnh rồi cho dòng điện có cường độ lớn đi qua để những vòng dây đó
nóng đỏ lên, nhưng chỉ sau chốc lát, các vòng đó đều cháy thành than. Vào
8


tháng 4 năm 1879, Edison nảy ra 1 sáng kiến. Ông tự hỏi cái gì sẽ xảy ra nếu sợi
dây kim loại được đặt trong 1 bóng thuỷ tinh không chứa không khí? Edison
liền cho goik Ludwig Boehm, một thợ thổi thuỷ tinh tại Philadelphia tới Menlo
Park và phụ trách việc thổi bóng đèn. Việc rút không khí trong bóng đèn cũng
đòi hỏi một máy bơm mạnh mà vào thời đó chỉ có tại trường đại học Princeton.
Cuối cùng Edison cũng mang được chiếc máy bơm đó về Menlo Park.
Edison thử cho 1 sợi kim loại rất mảnh vào trong bóng thuỷ tinh rồi rút
không khí ra hết, khi nối dòng điện, ông có được thứ ánh sáng trắng hơn, thời
gian cháy cũng lâu hơn nhưng chưa đủ. Ngày 12/04/1879, để bảo vệ phát minh
của mình, Edison xin bằng sáng chế về bóng đèn cháy trong chân không mặc dù
ông biết rằng loại đèn này chưa được hoàn hảo vì ông chưa tìm ra được thứ gì

dùng làm tóc trong bóng đèn. Edison đã dùng sợi Platine nhưng thứ này quá đắt
lại làm tốn điện nhiều hơn là cho ánh sáng hữu ích. Edison đã thử với nhiều thứ
kim loại hiếm, chẳng hạn như Rhodium, Ruthenium, Titan, Zirconium và
Baryum nhưng tất cả những chất đó chưa cho kết quả khả quan.
Ngày 19/10/1879, nhà phát minh chợt nghĩ tại sao không dùng một sợi
than rất mảnh. Khi nối dòng điện, đèn cháy sáng, phát ra một thứ ánh sáng
không đổi. Chiếc đèn điện đầu tiên của Thomas Edison đã cháy liền trong hơn
40 giờ đồng hồ. Lúc đó, Edison mới tăng điện thế lên khiến cho sợi dây cháy
sáng gấp bội rồi đứt hẳn.
Tóm lại, Thomas Edison đã "thất bại" đến hơn 10.000 lần thử nghiệm để
phát minh ra bóng đèn. Bóng đèn sợi đốt ngày nay rất giống với bản gốc của
Edison. Sự khác biệt chính là việc sử dụng các sợi vonfram, khí khác nhau nên
cho hiệu quả cao hơn và tăng độ sáng nhiều hơn.
2.4.

Luyện kim và máy móc

Nhờ ứng dụng những thành tựu mới, sản lượng công nghiệp tăng lên
nhanh chóng.Kĩ thuật luyện kim được cải tiến với việc sử dụng lò Bét-xme và lò
Mác-tanh đã đẩy nhanh quá trình sản xuất thép. Nhờ đó, thép được sử dụng phổ
biến trong sản xuất như chế tạo máy, làm đường ray, đóng tàu và xây dựng.
Ngành luyện kim phát triển đã thúc đẩy việc khai thác than.

9


Lò Bessemer

Lò Martin


Thế kỷ XIX được mệnh danh là thế kỷ của máy móc, sắt và động cơ hơi
nước. Máy móc ra đời là cơ sở vật chất, kỹ thuật của sự chuyển biến từ công
trường thủ công đến công nghiệp máy móc, đưa chủ nghĩa tư bản lên giai đoạn
phát triển công nghiệp.
Việc phát minh ra máy hơi nước đã làm cho giao thông liên lạc có
những biến đổi đáng kể .
- 1802: Ðầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước được chế tạo ở Anh chạy trên
đường lát đá.

Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước
10


-

1807: Fulton đã thiết kế tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.

Tàu thủy chạy bằng hơi nước
1814: Stepheson chế tạo ra đầu máy xe lửa cải tiến kéo được 8 toa và
chạy 6 km/h. Năm 1825 ở Anh khánh thành đường xe lửa đầu tiên. Từ đó,
xe lửa có một công dụng đáng kể trong lĩnh vực công nghiệp và giao
thông
Việc sử dụng rộng rãi năng lượng điện đòi hỏi những động cơ hoàn chỉnh hơn
để giúp các nhà máy phát điện hoạt động. Do vậy, trong những năm 80 của thế
kỉ XIX, những sáng chế máy tuốc bin phát điện chạy bằng sức hơi nước và
tuốc bin phát điện cùng việc chuyển tải điện đi xa tạo điều kiện rất quan trọng
để nâng cao năng suất lao động vượt bậc và mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất,
cung cấp nguồn điện năng mạnh mẽ và rẻ tiền.
-




Tiếp đó, những phát hiện về mỏ dầu lửa ở Mỹ và Nga đem lại cho loài
người một nguồn nhiên liệu mới cho nghành giao thông
vận tải mà trước đó con người phải dùng than. Song
hành với đó, khí đốt và gas đã được người Anh và Pháp
đưa vào phục vụ cuộc sống. Năm 1897 một kĩ sư người
Đức là Rudolf Diesel đã chế ra một loại động cơ đốt
trong không cần bugi, sử dụng dầu cặn nhẹ. Động cơ
Diesel chính là mang tên ông. Rudolf Christian Karl
Diesel (1858 – 1913) là một nhà phát minh, một kĩ sư chế tạo máy người Đức.
Nhờ phát hiện đó mà xe ô tô đã được phát minh.

11


Bức ảnh kỷ niệm Bertha Benz (vợ của Karl Benz) bên cạnh chiếc xe Benz Patent Motorwagen
1888. Bà cũng chính là người phụ nữ đầu tiên lái ô tô đương đại chạy 106km mà không có sự giam
sát và hướng dẫn trực tiếp của Karl Benz


Tất cả sau những tiến bộ kỹ thuật trên, sản lượng các ngành công nghiệp tăng
lên nhanh chóng. So sánh trong những khoảng thời gian 1870-1900, có thể

12


thấy mức sản xuất thép từ 250 ngàn tấn lên 28.6 triệu tấn, dầu lửa khai thác từ
0.8 triệu tấn lên 20 triệu tấn, chiều dài đường sắt tăng lên gấp 4 lần.


II.
1.

NHỮNG HỌC THUYẾT XÃ HỘI
HỌC THUYẾT VỀ QUYỀN TỰ DO CÁ NHÂN VÀ QUỐC
GIA DÂN TỘC
1.1. CHỦ NGHĨA TỰ DO CÁ NHÂN

 Nguyên nhân: Những cuộc cách mạng tư sản diễn ra trong suốt 3 thế kỉ qua đã

giải phóng con người về mặt ý thức và thân phận thoát khỏi sự kiềm chế của chế
độ độc đoán.
 Đặc điểm: Các nhà tự do cá nhân xem các cá nhân là đơn vị cơ bản trong các

phân tích về xã hội. Các cá nhân đưa ra các lựa chọn và chịu trách nhiệm cho
các hành động của họ. Tư tưởng tự do cá nhân nhấn mạnh đến phẩm giá của mỗi
cá nhân, vốn bao gồm cả các quyền và trách nhiệm. Sự mở rộng ngày càng tăng
của phẩm giá đến nhiều người hơn bao gồm phụ nữ, những người thuộc các tôn
giáo và các chủng tộc khác, là một trong những thắng lợi vĩ đại của tư tưởng tự
do cá nhân phương Tây.
 Sự xuất hiện của chủ nghĩa này:
1. Mở đầu là 2 bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân

quyền và Dân quyền của Pháp (1789)
♦ Mỹ: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Tuyên ngôn Độc lập Mỹ là một văn kiện lịch sử có tính cách mạng và tiến
bộ, lần đầu tiên công bố quyền con người và quyền công dân, nêu cao nguyên
tắc chủ quyền thuộc về nhân dân, hoàn toàn trái ngược với chế độ quân chủ

chuyên chế với quyền lực thuộc về giới quý tộc và nhà vua.
♦ Hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1787):
Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của nước Hoa Kỳ. Nó là bản hiến pháp
được soạn thảo ngày 17/9/1787 dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa ba
nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống), tư pháp(Toà án)
do Montesquieu, một triết gia người Pháp đề xướng. Nó được phê chuẩn sau các
cuộc hội nghị tại 13 tiểu bang đầu tiên. Từ khi có hiệu lực năm 1789, bản Hiến
pháp đã được nhiều quốc gia khác tham khảo, lấy làm mô hình cho hiến pháp
nước mình.
♦ Pháp: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi.”
13


+ Bản tuyên ngôn nhanh chóng trở thành nền tảng của cuộc Cách mạng
Pháp, là di sản lớn nhất mà cuộc cách mạng này để lại, kết tinh những lý
tưởng tiến bộ nhất của thời đại Khai sáng
+ Đặt ra mục đích và tiêu chí cơ bản cho các chính phủ kế nhiệm
+ Khiến các quyền tự nhiên và quyền dân sự được tán thành và đi vào luật
pháp
2. John Stuart Mill (Anh): trong cuốn “Luận về tự

do” đã nêu lên nguyên tắc “Cá nhân có thể làm
bất cứ điều gì không hại đến người khác,
không bi phạm quyền tự do của người khác”.
Trong thực tế, điều này còn phụ thuộc rất nhiều
trình độ dân trí và sự nghiêm ngặt của pháp luât
nơi đó.

vào

của

3. Alexis de Tocqueville (Pháp): ông cho rằng trào lưu dân chủ thế kỉ XIX là

không thể dập tắt được. Ông ca ngợi tinh thần dân chủ, sức mạnh vật chất và
thành công của nước Mĩ nhưng ông cũng phê phán tính cách thiếu tế nhị, ngạo
mạn và thực dụng của người Mĩ trong tác phẩm “Nền dân chủ Hoa Kì”.

4. Trong khi đó, những người cấp tiến thuộc phải Hiến Chương ở Anh đòi hỏi chế

độ dân chủ hoàn toàn về chính trị với quyền tuyển cử phổ thông (cho nam giới),
quyền tham gia nghị viện của công nhân, thu hẹp quyền hạn của chính quyền
đối với công dân. Họ cho rằng, một khi đã có dân chủ hoàn toàn về chính trị thì
sẽ có sự bình đẳng về giáo dục, sẽ giảm bớt sự khác biệt lớn về tài sản và địa vị
của mọi người.
14


1.2. CHỦ NGHĨA QUỐC GIA: có 2 xu hướng
-

Những người dân chủ cho rằng: mỗi quốc gia đều có quyền độc lập, quyền tự
do mỗi cá nhân, không ai được xâm phạm. Nhà ái quốc chính trị người Ý
Mazzini (1805-1872) và các nhà yêu nước ở châu Âu đấu tranh cho tư tưởng
này. Mazzini bênh vực quan điểm này, kiên trì đấu tranh cho nền độc lập và
thống nhất của nước Ý. Các nhà yêu nước ở Châu Âu hoạt động theo xu hướng
này để cứu dân tộc mình khỏi sự thống trị ngoại bang như phong trào đấu tranh
của các dân tộc ở vùng Ban căng, Trung Âu.

-


Phái đối lập đề cao dân tộc mình là siêu đẳng, là có sứ mệnh khai hoá văn
minh cho các dân tộc khác, đưa ra những lập luận biện minh cho những cuộc
chiến tranh xâm lược. Những người này có phần dựa vào học thuyết tiến hoá
luận về sinh học của Darwin “cạnh tranh để sinh tồn”, cho đó là quy luật xã
hội nên phải tiêu diệt hoặc thống trị các dân tộc khác để dân tộc mình tồn tại và
phát triển.
 Quan điểm hẹp hòi, vị kỉ, lợi dụng để tuyên truyền những cuộc chiến
tranh xâm lược thuộc địa và chiến tranh thế giới

2.

HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
2.1. Hoàn cảnh ra đời

- Năm 1848, cách mạng tư sản Pháp thành công. Cuộc cách mạng công
nghiệp phát triển mạnh mẽ ở các nước Tây Âu vào thế kỷ XVIII đã thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển.
- Tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc phản ánh mặt trái của
kinh tế tư bản chủ nghĩa, của chế độ bóc lột tư sản
15


- Máy móc công nghiệp được cải tiến và chế tạo ngày một tăng lên và hoàn
thiện hơn, làm cho năng suất lao động tăng nhanh chưa từng có. Lao động thủ
công được thay thế dần bằng máy móc.

2.2.

Đặc điểm chung của kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết kinh tế thể hiện sự phản
kháng của giai cấp cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại chế độ tư
bản chủ nghĩa và tìm đường xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
Đặc điểm chung: Khác với nhiều nhà xã hội chủ nghĩa của thế kỉ XVII –
XVIII muốn trở lại thời kì được coi là thanh bình của công xã nông thôn dưa
trên cơ sở kinh tế nông nghiệp kết hợp thủ công nghiệp, các nhà tư tưởng
XHCN không tưởng của thế kỉ XIX:

Nhận thức rõ sức mạnh của công nghiệp, coi quá trình công nghiệp hoá
là điều tất yếu cho sự phát triển của lịch sử.
- Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế chứ không theo quan
điểm đạo đức, luận lý.
Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng
chưa phải là chế độ xã hội tốt đẹp nhất của loài người.
- Vạch rõ mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, sự kìm hãm lực lượng sản xuất
phát triển và cần phải thay thế bằng xã hội mới.
- Đề ra các biện pháp xây dựng xã hội mới không bóc lột bằng cách khắc
phục mặt xấu của chủ nghĩa tư bản, hạn chế sự cách biệt giàu nghèo mà
không xoá bỏ chế độ tư bản.
∗ Tuy nhiên con đường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất không
tưởng (chỉ dừng lại ở tính ước muốn, không có cơ sở khoa học để thực
hiện, đặc biệt chưa thấy vai trò của giai cấp công nhân).
2.3. Những đại biểu điển hình và nội dung cơ bản của học thuyết
2.3.1.Quan điểm kinh tế của Saint Simon
-

Phê phán chủ nghĩa tư bản:
Ông phê phán chủ nghĩa tư bản là xã hội tạo ra tầng lớp người giàu có và
một tầng lớp người nghèo khổ; một xã hội như thế là một xã hội hoàn thiện,
không tốt đẹp vì nó diễn ra sự bóc lột lẫn nhau, hơn thế nữa nó còn diễn ra sự


16


lừa bịp nhau, tự do cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau; về phía Nhà nước thì không
chăm lo, cải thiện đời sống của người lao động.
Khi phân tích kết cấu của xã hội tư bản, ông đã gọi chung giai cấp công
nhân, các nhà tư bản và thương nhân là những “nhà công nghiệp”, còn tầng lớp
khác như quý tộc, thầy tu, cha cố được ông gọi là giai cấp không sinh lợi.
Dự án về xã hội tương lai:
Chế độ tương lai được ông gọi là hệ thống
công nghiệp mới trong đó sẽ thực hiện nguyên tắc
“mỗi người làm theo năng lực, mỗi năng lực sẽ được
trả công theo lao động”.
Trong xã hội tương lai, theo ông sẽ không có
bóc lột lẫn nhau nữa, thay thế cho sự bóc lột đó là sự
“bóc lột” thế giới tự nhiên, “bóc lột” vật phẩm, tình
trạng người thống trị sẽ được thay thế bằng sự thống
trị của người đối với tự nhiên.
Theo ông, trong xã hội tương lai sẽ không còn Nhà nước, chính quyền sẽ
- 1825cải
được chuyển vào tay các nhà công nghiệp và các nhà bác học.1760
Con đường
tạo xã hội cũ là mong chờ vào những biện pháp tinh thần, bằng việc kêu gọi lòng
tốt của tất cả các giai cấp trong xã hội chứ không nhằm vào việc cải tạo các cơ
sở kinh tế của xã hội cũ.

2.3.2.Quan

điểm kinh tế của Charles Fourier


Phê phán chủ nghĩa tư bản:
Theo ông, chủ nghĩa tư bản là xã hội đã
phí lao động dẫn tới hình thành đội quân lớn
người không sản xuất, vì ông cho rằng chỉ có
động thực tế cần thiết cho xã hội mới là lao
sản xuất.

phung
những
lao
động

Nguồn gốc của sự đau khổ là thương
nghiệp
tư bản chủ nghĩa, thương nghiệp là ăn cắp, nói
dối,
lừa đảo, đầu cơ nâng giá… Vì vậy phải thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
17
1772 - 1837


Theo ông, sự vô chính phủ trong sản xuất sẽ đẻ ra cạnh tranh giữa các
nhà kinh doanh và không tránh khỏi các cuộc khủng hoảng cũng như sự bần
cùng của những người lao động. “Sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự
thừa thãi”, nỗi bất hạnh của quần chúng là không có việc làm.
Ông cho rằng, tập trung sản xuất cao sẽ đẻ ra độc quyền tư bản và độc
quyền tất yếu sẽ thay thế cạnh tranh tự do.
Dự án về xã hội tương lai:
Qua các tác phẩm của mình, ông mong muốn xây dựng một xã hội

tương lai - xã hội chủ nghĩa. Ở đó đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện
hoàn toàn, những tệ nạn của xã hội tư sản không còn nữa, chế độ dựa trên nền
sản xuất tập thể - hiệp hội sản xuất.
Xây dựng xã hội mới phải trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 là “chủ
nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”; giai đoạn 2 là “chủ nghĩa xã hội, hiệp hội giản
đơn”; giai đoạn 3 là “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”. Trong đó, giai đoạn 1
và 2 là những giai đoạn chuẩn bị những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cần
thiết, là giai đoạn xây dựng một nền sản xuất lớn, phá vỡ sản xuất nhỏ. Giai
đoạn 3 là giai đoạn phát triển cao nhất, ở đó mọi thành viên xã hội đều được
phát huy đầy đủ mọi năng lực của mình.
Cơ sở để xây dựng xã hội mới là nền đại sản xuất. Nhưng ông lại coi
nông nghiệp là cơ sở của nền sản xuất xã hội, còn công nghiệp dù quan trọng
đến đâu cũng là thứ 2, giữ vai trò bổ sung cho nông nghiệp.
Theo ông, nâng cao năng suất lao động là sự hăng say lao động của con
người mới trong xã hội mới, từ đó mới có khả năng xóa bỏ nhà nước, quân
đội, cảnh sát và các cơ quan quyền lực khác.
Ông vạch ra dự án xây dựng các Phalăng (Falange: công xã), ở đó mọi
người đều coi lao động là nghĩa vụ và nguồn vui, kinh tế dựa trên sự kết hợp
giữa công nghiệp và nông nghiệp, kết hợp giữa lao động chân tay và lao động
trí óc. Sản phẩm được chia theo lao động và tài năng: 5/12 cho lao động, 4/12
cho tài năng, 3/12 cho những người góp vốn xây dựng Phalăng. Ông kêu gọi
nhà già bỏ tiền ra thưc hiện dự án nhưng chẳng ai trả lời.
2.3.3.Quan

điểm kinh tế của Robert Owen

Phê phán chủ nghĩa tư bản:
18



Ông đã đả kích một cách gay gắt chế độ tư hữu, coi đó là nguyên nhân
của mọi tai họa trong xã hội tư bản, bởi vì nó đẻ ra lòng ích kỷ, chủ nghĩa cá
nhân, sự cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và phân phối.
Trong xã hội tư bản, đồng tiền là mục đích cao nhất.
Những thảm họa do chủ nghĩa tư bản gây lên (ngày lao động bị kéo dài,
tăng cường độ lao động, thất nghiệp,
sử lạm dụng lao động phụ nữ và trẻ
em…) là do con người và lao động
của họ bị mất giá, là do đồng tiền
dưới chủ nghĩa tư bản gây ra.
Trong lĩnh vực phân phối, ông
cho rằng: phân phối qua đồng tiền và
thương nghiệp là có hại cho xã hội;
tham gia vào việc phân phối này có
rất nhiều người trung gian như
thương nghiệp, chủ ngân hàng, kẻ
đầu cơ… Tất cả
họ đều
làm ra giá trị, song họ lại làm tăng nó vì những chi phí
1771
- 1858
đủ loại. Ông đi đến đề cao trao đổi bằng hiện vật trực tiếp.
Dự án về xã hội tương lai:
Cơ sở của chế độ sở hữu công cộng trong xã hội tương lai là “tiền lao
động” và “trao đổi công bằng”; và điều kiện cho việc thực hiện chế độ này là
sự dồi dào về sản phẩm.
Theo ông, việc trao đổi công bằng các sản phẩm được sản xuất ra đem
trao đổi tại cửa hàng trao đổi công bằng, ở đây đồng tiền không còn làm chức
năng thước đo giá trị nữa mà thay thế cho nó là “lao động chi phí”. Đồng tiền
đã bị loại bỏ khỏi lưu thông, trao đổi và “tiền lao động” xuất hiện. Thực chất

của “tiền lao động” cũng là một thứ phiếu chứng nhận lao động chi phí vào
việc sản xuất hàng hóa, từ đó mà người lao động nhận được những thứ hàng
hóa mà họ cần cho tiêu dùng.
Chế độ “trao đổi công bằng” không đem lại kết quả, không thể thủ tiêu
được tiền tệ trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Ông coi nông nghiệp là cơ sở của các cộng đồng, nhưng sự tiến bộ của
công nghiệp, khoa học kỹ thuật sẽ là nét chủ yếu của xã hội tương lai. Trong
19


xã hội tương lai, không có sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao
động chân tay và lao động trí óc.
Theo ông, việc chuyển lên “một tương lai sán lạn, hấp dẫn , có tổ chức
và hạnh phúc”, không phải bằng những biện pháp bạo lực mà bằng “phương
pháp hòa bình và hợp lý”.
Ông xây dựng một xưởng thí nghiệm theo kiểu công xã, tài sản được coi
là của chung, mọi người đều lao động, ngày làm việc 10 giờ, bãi bỏ chế độ cúp
phạt, đặt ra chế độ khen thưởng, lập nahf trẻ cho con công nhân. Kết quả là
ông bị phá sản vì sản phẩm của xưởng không cạnh tranh được trên thị trường.
Thí nghiệm lần 2 ở Mỹ cũng thất bại.


Từ những quan điểm trên, ta có thể suy ra được các mặt tiến bộ và hạn chế
của học thuyết về chủ nghĩa xã hội không tưởng

Tiến bộ

Hạn chế

- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã

hội không tưởng ở Tây Âu đầu thế kỷ
XIX đều có sự phê phán chủ nghĩa tư
bản một cách gay gắt, mạnh mẽ, quyết
liệt, xuất phát tư lĩnh vực kinh tế. Họ
vạch rõ tính chất tạm thời trong lịch sử
của chủ nghĩa tư bản và chống lại
những quan điểm cho rằng chủ nghĩa
tư bản tồn tại vĩnh viễn.
- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã
hội không tưởng đã có những phỏng
đoán về chủ nghĩa xã hội trong tương
lai là hoàn toàn tốt đẹp. Họ đã đưa ra
dự án về xã hội tương lai tốt đẹp ấy
bằng việc hình dung tạo lập ra mô
hình kinh tế - xã hội trong thực tiễn
bằng khả năng của họ.
- Để thiết lập được một chế độ xã hội
mới trong tương lai tốt đẹp, họ đã phát
hiện được cần phải xóa bỏ dần
(Fourie), đi đến xóa bỏ hẳn (Owen) về
chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất.

- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã
hội không tưởng không tìm ra được lối
thoát thật sự mà còn nằm trong vòng
bế tắc, vì họ không phát hiện ra được
những quy luật kinh tế khách quan vận
động trong nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Do đó họ không vạch ra được

con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Mặt khác, họ không thấy được vai trò
của giai cấp công nhân và quần chúng
nhân dân lao động.
- Họ chủ trương xây dựng xã hội mới
bằng con đường không tưởng như việc
tuyên truyền, chờ mong vào lòng từ
thiện của những nhà tư bản và sự giúp
đỡ của nhà nước tư sản, coi tư tưởng
về chủ nghĩa xã hội là tôn giáo mới.

20


21


3.

HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Karl Marx và Engels là hai người đã xây dựng nên học thuyết về chủ
nghĩa xã hội khoa học.
Karl Heinrich Marx (1818 –1883) là
nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng
là nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách
mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.
Ông là một học giả có ảnh hưởng lớn trong
nhiều lĩnh vực học thuật như triết học, kinh tế
chính trị học, xã hội học, sử học...
Những hoạt động cách mạng và triết

học của ông diễn ra trong thập niên 1840 giữa lúc chủ nghĩa tư bản đang trong thời kỳ
phát triển và giai cấp vô sản công nghiệp ra
đời và có những hoạt động cách mạng chống
chế độ tư bản. Marx được nhắc đến với nhiều
chủ đề khác nhau, nhưng ông nổi tiếng nhất
với những phân tích lịch sử dựa trên thuật
ngữ đấu tranh giai cấp, được tổng kết lại trong những lời mở đầu cho Tuyên
ngôn Đảng Cộng Sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): "Lịch
sử của tất cả các xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp."
Friedrich Engels ( 1820 - 1895) nhà lí luận
chính trị, là một triết gia và một nhà khoa học người
Đức thế kỷ XIX, người cùng với Karl Marx đã sáng lập
và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong
trào công nhân thế giới và Quốc tế I. [2] Ông cùng
với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản (1848). Engels cũng biên tập và
xuất bản quyển II và quyển III của bộ Tư bản sau khi Karl Marx mất.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu
ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế - chính trị - xã hội do Karl Marx và ông
sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng vì nó trình
bày một cách có hệ thống và nêu bật lên được những điều kiện và tiền đề cho
việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học đó là nó chỉ rõ con đường hiện thực
dựa vào khoa học để thủ tiêu tình trạng người bóc lột người và đưa ra một tổ
chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà
22


-

-




những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã mơ ước nhưng không thực
hiện được.
Nội dung quan trọng của lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân theo Karl Marx và Engels là những người công nhân sẽ xoá bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được Karl
Marx và Engels trình bày trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Trong tác
phẩm này các ông đã chỉ rõ các điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân.
Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với
lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản. Và, với tính cách như
vậy, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau
khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử,
là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản
xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn
luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành
một lực lượng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ
là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, và xét về bản chất họ là giai
cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
Địa vị kinh tế - xã hội khách quan tạo cho họ khả năng làm việc đó, tức là khả
năng đoàn kết thống nhất giai cấp và khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh tiến hành cuộc chiến tranh lật đổ chế độ TBCN
, xây dựng chế độ xã hội mới dựa trên nguyên tắc sở hữu chung , lao động

nghĩa vụ và phân phôi công bằng . Giai cấp công nhân tổ chức chính đảng của
mình lãnh đạo cuộc cách mạng vô sản , tiến lên xây dựng chính quyền của
mình ( sau này gọi là chuyên chính vô sản ) và thiết lập mối quan hệ đối ngoại
trên tinh thần quốc tế vô sản.
Karl Marx và Engels tham gia chỉ đạo phong trào đấu tranh của công
nhân Châu Âu , đúc kết kinh nghiệm và làm phong phú kho tàng lý luận của
học thuyết CNXH khoa học. Vào đầu những năm 40 thế kỷ 19, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân vẫn còn mang tính tự phát, chưa nhận thức được
lợi ích giai cấp và sứ mệnh lịch sử cao cả của mình. Nhu cầu cấp thiết lúc này
là cần có một học thuyết cách mạng chỉ đường, giúp phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân từ tự phát trở thành tự giác, hoàn thành sứ mệnh lịch sử vĩ
đại của mình. Trong bối cảnh đó, Các Mác và Ph.Ăng-ghen đã dày công
nghiên cứu, kế thừa những tinh hoa tư tưởng của nhân loại; đồng thời tắm
mình vào thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỷ 19, để
23




III.

xây dựng nên chủ nghĩa Mác, một học thuyết mang tính khoa học và cách
mạng, bao gồm triết học Mác-xít, kinh tế chính trị học Mác-xít và chủ nghĩa xã
hội khoa học… Đây là những cơ sở lý luận khoa học, là vũ khí tư tưởng cho
cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân.
Từ đầu thế kỉ XX, Lenin đã phát triển thêm học thuyết của Mác Enghen và
vận dụng lí luận đó vào hoàn cảnh nước Nga , phát triển về mặt lý luận và chỉ
đạo phong trào đấu tranh của quần chúng , đi tới thắng lợi của cuộc cách mạng
tháng 10 Nga ( 1917 )


NHỮNG THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT
1. VĂN HỌC
Văn học thế kỷ XIX phát triển mạnh với hai trào lưu văn học lớn: văn
học lãng mạn và văn học hiện thực. Các tác giả của thế kỷ XIX đã để lại cho
nhân loại những bộ tiểu thuyết đồ sộ và tồn tại mãi với thời gian. Những biến
động của châu Âu thế kỉ XVIII – XIX được phản ánh khá rõ nét vào văn học
nhiều nước, đặc biệt là văn học Pháp sau 1815. Cuộc đấu tranh giằng co giữa
thế lực tư sản đang lên nhưng bị thất bại trong chiến tranh Napoleon và triều
đình phong kiến suy tàn nhưng được phục hồi làm nảy sinh trào lưu văn
chương lãng mạn.
1.1.

Văn học lãng mạn

Hoàn cảnh ra đời
Chủ nghĩa lãng mạn ở các nước phương Tây ra đời dưới ảnh hưởng của
cách mạng Pháp. Cách mạng Pháp 1789 lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế
độ tư sản là một bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự mở đầu của một chế độ
chính trị mới, phù hợp với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đây là
cuộc cách mạng duy nhất đã chiến thắng triệt để chủ nghĩa phong kiến nhằm
giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp phong kiến đang trên đà tan rã
và một bên là giai cấp tư sản đang đi lên. Cách mạng Pháp, vì vậy được sự ủng
hộ nhiệt tình của những người có tư tưởng tiến bộ và quần chúng nhân dân lao
động. Tuy nhiên, sau khi lật đổ giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản đã giành
lấy những thành quả của cách mạng về phần mình, thay thế những quan hệ bóc
lột của xã hội cũ bằng những quan hệ bóc lột của xã hội mới, tạo nên những
tâm thế khác nhau trong đời sống xã hội.
Sự sụp đổ của quan hệ xã hội cũ và sự xác lập những quan hệ xã hội
mới, đặc biệt là trong thời gian sau những cuộc chiến tranh của Napoleon, sự
xác lập của Vương triều Phục hồi (1815 – 1830),… có tác động manh mẽ đến

mọi tầng lớp công chúng và ảnh hưởng rộng rãi đến nhiều nước châu Âu.
1.1.1.

24


-

-



Một mặt, nó tạo nên sự bất mãn, chống đối của những người gắn bó tình cảm
và quyền lợi với chế độ phong kiến phân quyền, muốn duy trì và bảo vệ trật tự
xã hội mà họ cho là tốt đẹp, lí tưởng.
Mặt khác, nó lại không đáp ứng được lòng mong mỏi và niềm tin của những
tầng lớp quần chúng đã nhiệt tình ủng hộ cho cách mạng. Ước mơ vào một xã
hội tốt đẹp đã không trở thành hiện thực.
Chủ nghĩa lãng mạn đã hình thành và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xã hội
và tâm lí đó
1.1.2. Nội dung
Chủ nghĩa lãng mạn là tiếng nói của thời đại mới. Nó chia thành
hai khuynh hướng: lãng mạn tiêu cực, bảo thủ và lãng mạn tích cực, tiến bộ.
Hai khuynh hướng khác nhau trong chủ nghĩa lãng mạn là do những phản ứng
khác nhau của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân đối với kết quả của cách
mạng tư sản.

-

-


Cơ sở cho khuynh hướng lãng mạn tiêu cực là sự chống đối của tầng lớp quý
tộc bị cách mạng Pháp lật đổ. Ngoài ra, cơ sở giai cấp của nó còn là tầng lớp
tiểu tư sản bảo thủ chịu ảnh hưởng sâu xa của ý thức phong kiến lỗi thời. Vì
vậy, nội dung của văn học lãng mạn tiêu cực là tiếng kêi thất vọng, lời than
vãn, thương tiếc về một quá khứ cũ. Nó thất vọng với hiện tại và tìm đến
những nơi ẩn náu của tinh thần như tôn giáo, tình yêu, vũ trụ…
Cơ sở giai cấp của khuynh hướng lãng mạn tích cực là đông đảo quần chúng
nhân dân phân hoá từ Đẳng cấp thứ ba sau cách mạng tư sản và những tầng lớp
trí thức tiểu tư sản tiến bộ có điều kiện thuận lợi để nói lên những tâm tư, tình
cảm của quần chúng nhân dân lao động. Văn học lãng mạn tích cực hướng về
tương lai, gửi gắm hy vọng vào việc cải tạo xã hội với một khát vọng chân lý
và tự do. Các nhà văn lãng mạn tích cực luôn luôn muốn khám phá và sáng
tạo, xông pha tìm cái mới. Ngoài ra nó còn mang nhiệt tình yêu nước và ít
nhiều vươn đến tính chất lãng mạn cách mạng.
Về nghệ thuật, chủ nghĩa lãng mạn đã thay thế sự tìm tòi 1 chân lý
phổ biến và trừu tượng bằng sự miêu tả những kinh nghiệm riêng và cụ thể.
Các nhà văn lãng mạn đã đối lập với những quy tắc của nghệ thuật cổ điển
bằng tự do trong nghệ thuật sáng tạo. Họ đã không mô phỏng tự nhiên, không
tái hiện mà phát huy đến cao độ kiểu sáng tác tái tạo nghệ thuật, không phải là
sự mô tả thực tại có thực mà là sự tìm tòi chân lý lý tưởng. Chủ nghĩa lãng mạn
tích cực là văn học của cái tôi cho nên rất giàu tính trữ tình. Thơ trữ tình rất
được ưa chuộng, đề tài tình yêu rất phổ biến, thể loại tự truyện khá phát triển.
25


×