Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

xây dựng kế hoạch quản lý chương trình đào tạo trường trung học kỹ thuật thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T103-2005

S KC 0 0 0 7 2 2


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2006


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
---------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TH KỸ THUẬT THỰC HÀNH
MÃ SỐ: T103-2005

CHỦ TRÌ : ThS. LÊ CÔNG THÀNH
PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH

TP.HỒ CHÍ MINH - THÁNG 05 / 2006


Đề tài NCKH: T103-2005
CHƯƠNG 1

DẪN NHẬP

I. BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đào tạo các bậc : Công nhân kỹ thuật
(CNKT), Trung học chuyên nghiệp (THCN), Cao đẳng (CĐ), Đại học (ĐH) và Sau Đại
học (SĐH). Trong đó, Trung tâm Việt-Đức đảm nhiệm chức năng đào tạo bậc THCN và

Trung Tâm Đào Tạo Công Nhân Lành Nghề Việt Nam -Hàn Quốc (Trung Tâm Việt-Hàn)
phụ trách đào tạo bậc CNKT.
Theo kế hoạch phát triển dài hạn giai đoạn 2002-2010 của Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật TP.HCM, Trung Tâm Đào Tạo Công Nhân Lành Nghề Việt Nam-Hàn Quốc
(Trung Tâm Việt -Hàn) được đề nghò nâng cấp để thành lập Trường Trung Học Kỹ thuật
thực hành trực thuộc Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
Ngày 22/03/2004 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ký Quyết đònh số
1493/QĐ-BGD&ĐT-TCCB thành lập Trường Trung học Kỹ thuật thực hành trực thuộc
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM trên cơ sở Trung Tâm Đào Tạo Công Nhân
Lành Nghề Việt Nam -Hàn Quốc.
Theo Quyết đònh thành lập, Trường Trung học Kỹ thuật thực hành là một đơn vò sự
nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Trường được tổ chức và hoạt
động theo Điều lệ Trường trung học chuyên nghiệp được ban hành kèm theo Quyết đònh
số 24/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/07/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.
Năm học 2004-2005, ngoài phụ trách đào tạo bậc CNKT, Trường Trung học Kỹ
thuật thực hành sẽ chính thức đảm nhiệm chức năng đào tạo bậc THCN. Và từ năm học
này, Trường Trung học Kỹ thuật thực hành sẽ tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Trường
trung học chuyên nghiệp. Chính vì thế cần có một kế hoạch quản lý chương trình đào tạo
riêng của Trường Trung học Kỹ thuật thực hành để thực hiện chức năng đào tạo theo quy
đònh.
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với xu thế hội nhập của nền kinh tế đất nước, trong lónh vực giáo dục hiện nay
cũng đã được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Việc đào tạo ra những người lao động để
đáp ứng cho thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước là vô cùng quan trọng và
cấp thiết. Vấn đề này sẽ được giải quyết nếu như vai trò và chức năng của các trường
Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề được thể hiện đúng mức, muốn thế các trường
phải xây dựng cho mình một chương trình đào tạo hợp lý.
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành trực thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM là một trường mới thành lập, nên việc xây dựng một chương trình đào tạo hợp lý

cũng là một vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Lê Công Thành

1


Đề tài NCKH: T103-2005
Theo Quyết đònh số 297/QĐ-ĐHSPKT-TCHC ngày 26/10/2004 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM về việc phân cấp quản lý Trường Trung học
Kỹ thuật thực hành thì trường Trung học Kỹ thuật thực hành sẽ vận hành theo quy chế
một trường Trung học chuyên nghiệp, một trường thực nghiệm đặc thù của trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Về lónh vực đào tạo, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
sẽ không quản lý như trước đây nữa mà phân cấp cho trường Trung học Kỹ thuật Thực
hành trực tiếp quản lý quá trình đào tạo. Vì thế, việc quản lý kế hoạch đào tạo và quản lý
học sinh của trường Trung học Kỹ thuật thực hành là một công việc tất yếu, nó đòi hỏi
phải có tính khoa học và hệ thống.
Do đó, đề tài: “Xây dựng kế hoạch quản lý chương trình đào tạo Trường Trung học
Kỹ thuật thực hành” được chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường nhằm đem lại
một hiệu quả nhất đònh cho công tác quản lý chương trình đào tạo của Trường Trung học
Kỹ thuật thực hành và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia quá trình đào tạo.
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Xây dựng kế hoạch quản lý chương trình đào tạo Trường Trung học Kỹ thuật thực
hành.
- Xây dựng Sổ tay học sinh cho cả hai hệ THCN và CNKT của trường Trung hoc Kỹ
thuật thực hành.
IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
- Tất cả các học sinh hệ THCN và CNKT của trường Trung học Kỹ thuật thực hành.
- Giáo viên giảng dạy hệ THCN và CNKT của Trường Trung học Kỹ thuật thực
hành.
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý chương trình đào tạo trường Trung học Kỹ

thuật thực hành, khảo sát các kế hoạch quản lý chương trình đào tạo đang áp dụng của các
Trường THCN và CNKT ở đòa bàn TP.Hồ Chí Minh.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
1. Lòch sử hình thành và phát triển trường Trung học Kỹ thuật thực hành.
2. Cơ sở lý luận về kế hoạch quản lý chương trình đào tạo trường Trung học chuyên
nghiệp và chương trình khung của trường Trung học chuyên nghiệp.
3. Kế hoạch quản lý chương trình đào tạo.
4. Những quy chế của hệ Trung học chuyên nghiệp và hệ Công nhân Kỹ thuật.
VI. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Trong phạm vi yêu cầu và thời gian hoàn thành có hạn nên đề tài xin được giới hạn
trong những vấn đề sau:
- Xây dựng Kế hoạch và tiến độ đào tạo cho cả hai hệ THCN và CNKT của Trường
Trung học Kỹ thuật thực hành.
- Xây dựng Sổ tay học sinh cho cả hai hệ THCN và CNKT của Trường Trung học Kỹ
thuật thực hành.
Lê Công Thành

2


Đề tài NCKH: T103-2005
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu của đề tài, các phương pháp nghiên cứu sau đã được sử dụng:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: dựa vào thực tiễn và các cơ sở lý luận của các thế
hệ trước để làm nền tảng cho việc lập luận để đưa ra hướng giải quyết đề tài.
- Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo tài liệu, các văn bản pháp quy về công
tác tổ chức quản lý quá trình đào tạo trong trường Trung học chuyên nghiệp, trường Công
nhân kỹ thuật, sổ tay sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
- Phương pháp quan sát: tìm hiểu mô hình đào tạo tại các trường Trung học chuyên

nghiệp, trường Công nhân kỹ thuật ở đòa bàn TP.Hồ Chí Minh.
- Phương pháp phỏng vấn: ghi nhận những ý kiến quý báu của lãnh đạo tại các
trường Trung học chuyên nghiệp, trường Công nhân kỹ thuật ở đòa bàn TP.Hồ Chí Minh.
- Phương pháp tổng kết các kinh nghiệm của các thế hệ đồng nghiệp.
- Phương pháp thiết kế: tìm hiểu phân tích các mục tiêu, nội dung, phương pháp để
từ đó thiết kế triển khai thực hiện rồi đưa ra phổ biến .
VIII. SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
Sản phẩm của đề tài là Kế hoạch quản lý chương trình đào tạo của Trường Trung
hoc Kỹ thuật thực hành và Sổ tay học sinh cho cả hai hệ THCN và CNKT của trường
Trung hoc Kỹ thuật thực hành.
Đòa chỉ ứng dụng của đề tài là Trường Trung học Kỹ thuật thực hành.
IX. XÁC ĐỊNH THUẬT NGỮ
- Chương trình đào tạo: phần tổng thể bao gồm các môn học được quy đònh trong
suốt quá trình đào tạo.
- Kế hoạch đào tạo: gồm cả mục tiêu đào tạo, về thời gian đào tạo của toàn khóa
học.
- Kế hoạch học tập: sự phân bố thời gian của từng môn học một cách cụ thể và hợp
lý, giúp cho quá trình đào tạo tại trường diễn ra theo đúng kế hoạch.

Lê Công Thành

3


Đề tài NCKH: T103-2005
CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

I. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Các bước trong xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT)
Bốn thành tố chủ yếu được đề cập đến khi xây dựng một chương trình đào tạo bao
gồm: mục tiêu đào tạo, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy và đánh giá.
1.1. Mục tiêu đào tạo (MTĐT)
Mục tiêu đào tạo là những yêu cầu về sự thay đổi nhận thức, tình cảm và kỹ năng
mà nhà trường mong muốn người học có được từ một chương trình đào tạo. Các mục tiêu
này là nền tảng cho các nhà thiết kế mục tiêu đào tạo khi tiến hành thông qua các bước
hoạch đònh, thiết kế và thực hiện.
Tất cả 3 lónh vực nhận thức, tình cảm và kỹ năng đều quan trọng đối với việc thiết
kế chương trình đào tạo hoặc khung chương trình của một ngành học, hệ đào tạo. Xác đònh
mục tiêu đào tạo chiếm vai trò trung tâm, có ảnh hưởng đến các thành tố còn lại. Mục tiêu
đào tạo quyết đònh các môn học với nội dung cần thiết phải có trong chương trình đào tạo.
Khi xác đònh mục tiêu, cần chú ý đến hai vấn đề quan trọng: xác đònh kiến thức có liên
quan mà người học tích luỹ được trước khi vào học, người học có khả năng tự đánh giá
dựa trên các mục tiêu.
1.2. Phương pháp giảng dạy (PPGD)
Phương pháp giảng dạy bao hàm kiến thức mà người học thu nhận được trong quá
trình đào tạo.
Nhiệm vụ để xây dựng chương trình đào tạo là xác đònh phạm vi và trình tự của nội
dung để đưa vào chương trình. Nội dung này có thể nhận được từ nhiều nguồn khác nhau
như bài giảng, giáo trình hay những thông tin khác mà người học có thể tiếp cận được. Nội
dung giảng dạy có thể được bố trí một cách có hệ thống trên mối liên quan giữa các môn
học với nhau để người học có được những kiến thức tiên quyết cần phải có.
1.3. Đánh giá
Đánh giá quá trình học tập là công cụ có giá trò nhằm thu thập dữ liệu về thành
công của người học cũng như các phương pháp giảng dạy nhằm đatï được kết quả học tập
mong đợi. Đánh giá nhằm đạt nhiều mục đích như:
- Kiểm tra kiến thức người học.
- Đo lường khả năng tiếp thu của người học bằng cách đối chiếu với các mục tiêu và
môn học hay chương trình học đã đề ra.

- Thăm dò thái độ của người học đối với môn học (ngành học).
- Xem xét tính đầy đủ và tính hiệu quả của nội dung môn học, tài liệu học tập và
quy trình đánh giá. Đánh giá cũng cung cấp cơ sở cho khả năng điều chỉnh nội dung
chương trình đào tạo hoặc môn học.
Lê Công Thành

4


Đề tài NCKH: T103-2005
Ngoài ra, để việc xây dựng chương trình đào tạo được tốt hơn, cần xem xét ý kiến
của những chuyên gia trong lónh vực đào tạo, những người đang trực tiếp tham gia vào
việc giảng dạy, nhất là trong lónh vực sư phạm.
2. Các tiêu chí trong xây dựng chương trình đào tạo
Yêu cầu đầu tiên để xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng là cần tập hợp đầy
đủ, phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố chi phối đến sản phẩm đào tạo từ chương trình
ấy. Các yếu tố này chính là cơ sở khoa học giúp xác đònh vò trí, mục tiêu và nội dung của
chương trình đào tạo nằm trong tổng thể hệ thống quốc gia và quốc tế.
Những cơ sở khoa học bao gồm:
- Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ trong nước (thực tiễn kinh tế – xã hội).
- Thò trường lao động và sự phân công lao động xã hội.
- Các yêu cầu để chuẩn bò hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Xu thế học tập suốt đời đòi hỏi phải có tính liên thông trong các chương trình đào
tạo.
Các yếu tố trên là nền tảng khoa học để xây dựng chương trình đào tạo nhằm thỏa
mãn các tiêu chí sau:
- Tiêu chí 1: Chương trình đào tạo được xây dựng phù hợp với sự phân cấp, phân
luồng trong hệ thống Giáo dục Quốc dân.
- Tiêu chí 2: Chương trình đào tạo phải thực tiển, phù hợp với trình độ khoa học kỹ

thuật và công nghệ trong nước.
- Tiêu chí 3: Chương trình đào tạo giúp tạo ra lực lượng lao động phù hợp với sự
phân công lao động của xã hội.
- Tiêu chí 4: Chương trình đào tạo phải quan tâm đến yêu cầu chủ động hội nhập
nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Tiêu chí 5: Chương trình đào tạo phải được nghiên cứu, xây dựng trên sự quan tâm
đến tính liên thông đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi để người học có thể học tập suốt đời.
3. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm chung của trường Trung học chuyên nghiệp
3.1. Chức năng, nhiệm vụ của trường Trung học chuyên nghiệp (THCN)
Trường Trung học chuyên nghiệp có chức năng giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ trở
thành người lao động mới, có đạo đức cách mạng, có kiến thức Khoa học kỹ thuật hay
nghiệp vụ cần thiết, có kỹ năng lao động sản xuất, có sức khoẻ đáp ứng được nhu cầu
nhân lực ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Dưới chế độ Xã hội Chủ nghóa, trường Trung học chuyên nghiệp không chỉ bó hẹp
sự hoạt độâng của mình trong phạm vi nhà trường mà còn phải tham những nhiệm vụ xã
hội khác như giúp đỡ trường Phổ thông trong việc giảng dạy kỹ thuật tổng hợp, trong công
tác hướng nghiệp, trong việc phổ biến các kiến thức khoa học kỹ thuật cho mọi người có
nhu cầu trong xã hội.
Căn cứ vào đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo của
cơ quan lãnh đạo cấp trên, tiến hành và quy hoạch cụ thể để thể hiện đầy đủ chức năng
của trường.
Từ chức năng trên trường Trung học chuyên nghiệp có các nhiệm vụ chính sau:
Lê Công Thành

5


Đề tài NCKH: T103-2005
- Tổ chức tốt quá trình đào tạo theo những mục tiêu đào tạo ngành học, nghề đã
được quy đònh, đảm bảo đào tạo đủ về qui mô, số lượng theo chỉ tiêu kế hoạch và theo

nhu cầu học tập của nhân dân. Đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng kòp thời những biến
động về kỹ thuật và công nghệ và tình hình phát triển kinh tế đất nước.
- Bồi dưỡng về kỹ thuật và nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn và năng lực công tác cho nhân viên kỹ thuật và công nhân đang hoạt động tại các cơ
sở sản xuất, các cơ quan sự nghiệp … cho tất cả các thành phần kinh tế.
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến trong quá trình lao
động sản xuất nhằm đẩy mạnh sản xuất xã hội, nâng cao năng suất chất lượng sản xuất và
hiệu quả lao động đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo.
3.2. Đặc điểm chung của trường Trung học chuyên nghiệp:
Trường Trung học chuyên nghiệp là một đơn vò cơ sở, ở đó diễn ra những hoạt động
với nhiều tính chất khác nhau, trong đó hoạt động cơ bản là hoạt động đào tạo. Hoạt động
đào tạo trong trường Trung học chuyên nghiệp có những đặc điểm sau:
- Kết quả lao động tập thể của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh trong
trường Trung học chuyên nghiệp là một sản phẩm đặc biệt, đó là nhân cách của người
học. Khác với mọi loại sản phẩm khác, sản phẩm nhân cách của học sinh được hình thành
từ nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng cần tính đến là sự truyền đạt của thầy cô, của nhà
trường. Ngoài ra, còn phải nói đến đó là kế hoạch chương trình đào tạo của nhà trường,
giúp cho học sinh có được sự tư duy, sáng tạo cao nhất.
- Trong trường Trung học chuyên nghiệp, nội dung đào tạo phải toàn diện, phải coi
trọng đầy đủ 4 mặt: chính trò - đạo đức, văn hoá - kỹ thuật, rèn luyện tay nghề, bồi dưỡng
sức khoẻ. Yêu cầu này đặt ra cho trường Trung học chuyên nghiệp nhiệm vụ phải tổ chức
một cách khoa học quá trình giảng dạy giáo dục kỹ thuật.
II. SỔ TAY SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Đề tài này được xây dựng trên cơ sở thực tiển hiện có đó là Sổ tay sinh viên 2005
của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nội dung bao gồm:
Cơ cấu tổ chức
Bộ máy quản lý
- Ban Giám hiệu
- Các Phòng và đơn vò chức năng
- Các Khoa và Trung tâm

- Các Viện, Trường nằm trong hệ thống của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Cán bộ lãnh đạo
- Ban Giám hiệu, Đảng ủy, Công đoàn và Đoàn thanh niên
- Lãnh đạo của các Phòng và đơn vò chức năng
- Lãnh đạo Khoa, Trung tâm, Viện và Trường
Hướng dẫn thực hiện Quy chế về việc tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận
tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.
(Quyết đònh số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Từ điển về hệ, ngành, khoa, bộ môn và mã quy ước
Lê Công Thành

6


Đề tài NCKH: T103-2005
Các loại mẫu đơn
Kế hoạch đào tạo hệ Đại học chính quy
- Ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử (KĐĐ)
- Ngành Công nghệ điện tử viễn thông (ĐVT)
- Ngành Điện khí hóa và Cung cấp điện (ĐKC)
- Ngành Công nghệ điện tự động (ĐTĐ)
- Ngành Cơ khí chế tạo máy (CKM)
- Ngành Kỹ thuật công nghiệp (KCN)
- Ngành Cơ điện tử (CĐT)
- Ngành Công nghệ tự động (CTĐ)
- Ngành Cơ khí động lực (CKĐ)
- Ngành Kỹ thuật nhiệt –Điện lạnh (NĐL)
- Ngành Thiết kế máy (TKM)
- Ngành Cơ tin kỹ thuật (CKT)
- Ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp (XDC)

- Ngành Kỹ thuật in (KTI)
- Ngành Kỹ thuật nữ công (KNC)
- Ngành Công nghệ may (CNM)
- Ngành Thiết kế thời trang (TKT)
- Ngành Công nghệ chế biến thực phẩm (CTP)
- Ngành Công nghệ thông tin (CTT)
- Ngành Công nghệ môi trường (CNM)
Kế hoạch đào tạo hệ Đại học (khối K)
- Ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử (KĐĐ)
- Ngành Điện khí hóa và Cung cấp điện ĐKC)
- Ngành Cơ khí chế tạo máy (CKM)
- Ngành Cơ khí động lực (CKĐ)
- Ngành Công nghệ may (CNM)
Kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng chính quy
- Ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử (KĐĐ)
- Ngành Điện khí hóa và Cung cấp điện (ĐKC)
- Ngành Cơ khí chế tạo máy (CKM)
- Ngành Cơ khí động lực (CKĐ)
- Ngành Công nghệ may(CNM)
- Ngành Công nghệ thông tin (CTT)
Kế hoạch đào tạo hệ Hoàn chỉnh Đại học cho SV tốt nghiệp Cao đẳng
- Ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử (KĐĐ)
- Ngành Điện khí hóa và Cung cấp điện (ĐKC)
- Ngành Cơ khí chế tạo máy (CKM)
- Ngành Cơ khí động lực (CKĐ)
- Ngành Công nghệ may (CNM)
Lê Công Thành

7



Đề tài NCKH: T103-2005
Kế hoạch đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp
- Ngành Điện công nghiệp và Dân dụng
- Ngành Khai thác sửa chữa thiết bò cơ khí
Hệ Công nhân kỹ thuật
- Được đào tạo tại trường Trung học Kỹ thuật thực hành.
III. ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH
1. Lòch sử hình thành và phát triển trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
Tiền thân của Trường Trung học Kỹ thuật thực hành là Trung tâm đào tạo nghề Việt
Nam - Hàn Quốc.
1.1. Lòch sử phát triển và hoạt động của Trung tâm đào tạo nghề Việt Nam-Hàn
Quốc.
Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam-Hàn Quốc trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
được thành lập theo Quyết đònh số 717/TCCB/BGD&ĐT ngày 13/4/1992 của Bộ Trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo Quyết đònh số 2063/GDĐT ngày19/06/1997 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, chuyển Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam - Hàn Quốc trực thuộc Bộ Giáo dục
và Đào tạo vào Đại học Quốc gia TP.HCM.
Theo Quyết đònh số 313/QĐ/ĐHQG/TCCB ngày29/10/1997 của Giám Đốc Đại học
Quốc gia TP.HCM, chuyển Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam - Hàn Quốc trực thuộc Đại
học Quốc gia TP.HCM vào Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Sau khi chính thức là thành viên của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM,
Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam-Hàn Quốc bắt đầu tuyển sinh khóa học Công nhân kỹ
thuật đầu tiên.
Với mục tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật hệ chính quy dài hạn, điều kiện tuyển sinh
đầu vào của Trung tâm yêu cầu học sinh phải tốt nghiệp trung học phổ thông. Sau 18
tháng đào tạo, học sinh được cấp bằng nghề bậc 3/7 của Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM. Với bằng nghề 3/7 và trình độ văn hoá tốt nghiệp trung học phổ thông,
học sinh có đủ điều kiện thi tuyển đại học chính quy khối K của Trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật TP.HCM.
1.2. Sự hình thành trường Trung học Kỹ thuật thực hành.
Theo kế hoạch phát triển dài hạn giai đoạn 2002-2010 của Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP.HCM, Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam -Hàn Quốc được đề nghò nâng cấp
để thành lập Trường Trung học Kỹ thuật thực hành trực thuộc Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP.HCM với 03 nhiệm vụ:
- Tạo môi trường sư phạm chuẩn mực và thuận lợi cho giảng viên và giáo sinh thực
hành sư phạm theo mục tiêu đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật của Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP.HCM.
- Làm cơ sở nghiên cứu về giáo dục chuyên nghiệp phù hợp với nhiệm vụ của Viện
Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chuyên nghiệp thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM.
Lê Công Thành

8


Đề tài NCKH: T103-2005
- Góp phần đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát
triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dựa trên cơ sở vừa nêu, đề án thành lập Trường Trung học Kỹ thuật thực hành trực
thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
thẩm đònh và phê duyệt.
Và ngày 22/03/2004 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo đã ký Quyết đònh số
1493/QĐ-BGD&ĐT-TCCB thành lập Trường Trung học Kỹ thuật thực hành trực thuộc
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM trên cơ sở Trung tâm Đào tạo nghề Việt
Nam-Hàn Quốc.
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành trực thuộc Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM là một trường Trung học chuyên nghiệp theo mô hình mới: trường trong trường
nhằm đáp ứng các nhiệm vụ do Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đề ra và là

thành viên của Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ
2.1. Mục tiêu
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc bậc
Trung học chuyên nghiệp vớiù mục tiêu:
- Là cơ sở thực hành Sư phạm Kỹ thuật cho trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM.
- Đào tạo Kỹ thuật viên trung cấp.
- Thử nghiệm các kết quả nghiên cứu trong lónh vực Giáo dục nghề nghiệp.
2.2. Nhiệm vụ
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc bậc
Trung học chuyên nghiệp vớiù nhiệm vụ:
- Là cơ sở cho giáo sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thực hành sư
phạm kỹ thuật theo mục tiêu đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật cụ thể:
 Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của trường Trung học chuyên nghiệp,
Trường Công nhân Kỹ thuật.
 Quan sát tìm hiểu các hoạt động dạy – học và giáo dục kỹ thuật.
 Tìm hiểu và thực hành các khâu chuẩn bò dạy học và giáo dục kỹ thuật.
 Dự một số hoạt động mẫu về dạy học kỹ thuật và giáo dục kỹ thuật.
 Tập dượt một số hoạt động có chọn lọc về dạy học và giáo dục kỹ thuật.
- Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ Trung học
chuyên nghiệp (THCN), Công nhân kỹ thuật (CNKT) và các trình độ thấp hơn.
- Là nơi thử nghiệm các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục kỹ thuật, đặc biệt
trong lónh vực đổi mới phương pháp dạy và học kỹ thuật của Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM.
3. Tổ chức và đào tạo
3.1 Quy mô đào tạo
Hàng năm, Trường Trung học Kỹ thuật thực hành tuyển 600 – 800 học sinh cho các
hệ và ngành nghề đào tạo.
Lê Công Thành


9


Đề tài NCKH: T103-2005
3.2. Các ngành nghề đào tạo
Ngành đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp:
- Công nghệ kỹ thuật điện tử.
- Điện công nghiệp và dân dụng.
- Sửa chữa, khai thác thiết bò cơ khí.
- Nhiệt công nghiệp (kỹ thuật nhiệt lạnh).
- Cơ khí động lực (Cơ khí ô tô).
- Công nghệ may.
Nghề đào tạo hệ công nhân kỹ thuật bậc 3/7:
- Điện tử.
- Điện công nghiệp.
- Cắt gotï kim loại (Cơ khí máy)
- Sửa chữa ô tô.
- Sửa chữa hệ thống lạnh (Cơ điện lạnh).
- May công nghiệp.
3.3. Nguồn tuyển sinh, đối tượng tuyển sinh.
Đòa bàn tuyển sinh: Trên cả nước.
Đối tượng tuyển sinh: Là học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, có sức khỏe
tốt, có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề. Ưu tiên tuyển sinh đối với những đối tượng là
công nhân kỹ thuật hoặc công nhân phổ thông đã qua lao động sản xuất, học sinh miền
núi hoặc các tỉnh Tây nguyên.
3.4. Tổ chức bộ máy và nhân sự nhà trường.
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nằm trong hệ thống bôï máy
tổ chức của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật.

3.4.1. Tổ chức bộ máy nhà trường
- Ban giám hiệu
Gồm Hiệu trưởng và 02 Phó Hiệu trưởng.
- Các phòng chức năng
 Phòng Đào tạo và Quản lý học sinh
 Phòng Tổ chức-Hành chính và Tài vụ-Thiết bò
 Thư viện, y tế
- Các khoa, bộ môn
 Khoa Điện – Điện tử
- Bộ môn Điện tử
- Bộ môn Điện công nghiệp
- Bộ môn Điện lạnh
 Khoa Cơ khí
- Bộ môn Cơ khí máy
- Bộ môn Ô tô
- Bộ môn May công nghiệp
- Các Hội đồng tư vấn
Lê Công Thành

10


Đề tài NCKH: T103-2005
- Các bộ phận phục vụ đào tạo
- Các tổ chức Đảng và Đoàn thể (được đặt trong hệ thống tương ứng của Trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM).
3.4.2. Đội ngũ cán bộ viên chức
Đội ngũ cán bộ viên chức của Trường Trung học Kỹ thuật thực hành gồm 33 người
là cán bộ cơ hữu, trong đó đội ngũ giảng dạy đều tốt nghiệp Đại học với chuyên ngành
phù hợp ngành nghề đào tạo đáp ứng nhiệm vụ đào tạo của trường và trên 40 người là cán

bộ kiêm nhiệm được mời tham gia giảng dạy, nghiên cứu từ các Khoa của Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và một số trường bạn.
4. Sơ đồ tổ chức
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH

HIỆU TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG
ĐÀO TẠO

CÁC PHÓ
HIỆU TRƯỞNG

Phòng ĐT & QLHS

Khoa
Điện - Điện tử
Các
Khoa
đào
tạo
Khoa
Cơ khí

Các
Phòng
nghiệp
vụ


các
đơn vò
phục vụ

Phòng TC-HC & TV-TB

Thư viện, y tế

Ban Quản lý KTX

5. Cơ sở vật chất
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành tọa lạc tại số 18 đường Lê Văn Việt, Phường
Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP.HCM. Tổng diện tích 44.416m2 với chiều dài khoảng
250m dọc theo đường Lê Văn Việt, chiều rộng giáp ranh với Trường Đại Học Giao Thông
Vận Tải (Cơ sở 2), Trường Trung học Kỹ thuật thực hành có khuôn viên khá rộng, cơ sở
vật chất nhà xưởng tương đối khang trang với các khu vực:
Lê Công Thành

11


Đề tài NCKH: T103-2005
- Khu văn phòng bao gồm: phòng họp, các phòng ban, ban giám hiệu và các phòng
học lý thuyết.
- Khu hội trường và căn tin bao gồm: hội trường, phòng thực tập máy vi tính, căn tin,
phòng bảo vệ và bãi giữ xe.
- Khu xưởng bao gồm: Xưởng Điện tử, Xưởng Điện công nghiệp, Xưởng Điện lạnh,
Xưởng Cơ khí, Xưởng sửa chữa Ô tô, Xưởng May công nghòêp.
- Khu ký túc xá bao gồm ký túc xá D28 và D30, sân bóng đá, bóng chuyền, thể dục
dụng cụ.

- Khu vực trồng cây xanh và đường nội bộ.
Ngoài ra, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ đầu tư thêm để đáp ứng
nhu cầu đào tạo của trường Trung học Kỹ thuật thực hành.

Lê Công Thành

12


Đề tài NCKH: T103-2005
CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
I. CÁC CƠ SỞ ĐỂ THIẾT LẬP MÃ NGÀNH, MÃ LỚP, MÃ HỌC SINH VÀ MÃ
MÔN HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH
Mã Hệ đào tạo, mã Ngành đào tạo, mã Khoa, Trung tâm, mã Bộ môn, mã môn học,
mã lớp, mã sinh viên, học sinh các hệ Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và
Công nhân kỹ thuật trong hệ thống trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM được áp
dụng theo một quy đònh cụ thể và theo một quy ước chung.
1. Từ điển Hệ Đào tạo
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Lê Công Thành

Mã Hệ
Đào tạo
1
2
3
4
5
6
7

8
9
A
B
C
D
E
F
G
H
I
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8

HỆ ĐÀO TẠO
Đại học chính quy (ĐHCQ)
ĐHCQ (khối K – 3/7)
ĐHCQ chuyển tiếp
Đại học tại chức (ĐHTC)
ĐHTC (khối K -3/7)
Hoàn chỉnh ĐHTC
Cao đẳng chính quy (CĐCQ)
CĐCQ (khối K – 3/7)
Cao đẳng tại chức (CĐTC)

CĐTC (khối K - 3/7)
ĐHCQ (bằng thứ 2)
ĐHTC (bằng thứ 2)
Trung học chuyên nghiệp (THCN) chính quy
THCN tại chức
Công nhân kỹ thuật (CNKT) chính quy
CNKT tại chức
Đại học chuyên tu
Đại học mở rộng
Đại học chính quy (CN)
ĐHCQ khối K – 3/7 (CN)
ĐHCQ chuyển tiếp (CN)
Đại học tại chức (CN)
ĐHTC khối K – 3/7 (CN)
Hoàn chỉnh ĐHTC (CN)
Cao đẳng chính quy (CN)
CĐCQ khối K – 3/7 (CN)
13


Đề tài NCKH: T103-2005
27

T9

Cao đẳng tại chức

2. Từ điển Ngành đào tạo
Số
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19


Ngành
quy ước
01
02
03
04
05
06
07

08
09
10
11
12
13
14
15
16
21
22
23

NGÀNH ĐÀO TẠO
Kỹ thuật Điện – Điện tử
Điện khí hoá – Cung cấp điện
Cơ khí chế tạo máy
Kỹ thuật công nghiệp
Cơ khí động lực
Cơ tin kỹ thuật
Thiết kế máy
Kỹ thuật in
Công nghệ cắt may
Công nghệ thông tin
Cơ – Điện tử
Công nghệ tự động
Kỹ thuật Nhiệt – Điện lạnh
Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Công nghệ môi trường
Công nghệ thực phẩm

Kỹ thuật nữ công
Kỹ thuật nông nghiệp
Thiết kế thời trang

3. Từ điển Khoa – Trung tâm
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Lê Công Thành


Khoa
01
02
03
04
05

06
08
10
11
12
13
14
15
16

KHOA, TRUNG TÂM
Khoa Điện
Khoa Cơ khí chế tạo máy
Khoa Cơ khí động lực
Khoa Kỹ thuật cơ sở
Khoa Kỹ thuật in
Khoa Công nghệ may và chế biến thực phẩm
Khoa Sư phạm Kỹ thuật
Trung tâm Việt – Đức
Trường Trung học Kỹ thuật thực hành
Trung tâm TP.HCM
Trung tâm Cần Thơ
Trung tâm Ngoại ngữ
Phòng Quản lý Đào tạo Tại chức
Khoa Kỹ thuật Nông nghiệp
14


Đề tài NCKH: T103-2005
15

16
17
18
19
20
21
22
23

17
18
19
20
21
22
24
25
26

Khoa Khoa học cơ bản
Khoa Công nghệ thông tin
Khoa Mác-Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Khoa Điện tử
Trung tâm tin học
Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp
Viện nghiên cứu phát triển GD chuyên nghiệp
Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Phòng Đào tạo

4. Từ điển Bộ môn

Số
TT


Bộ môn

1
2
3

44
45
46

4
5
6
7
8

25
26
27
28
29

9
10
11
17


30
31
32
83

18
19
20
21

17
20
21
23

22
23
24

55
56
57

25
26
27

50
51

52

28

90

Lê Công Thành

TÊN BỘ MÔN
KHOA ĐIỆN (01)
Cơ sở kỹ thuật điện
Điện công nghiệp
Tự động hoá công nghiệp
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (02)
Công nghệ chế tạo máy
Công nghệ kim loại
Thực hành nghề
Kỹ nghệ gỗ
Cơ điện tử
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC (03)
Động cơ
Khung gầm
Công nghệ nhiệt – điện lạnh
Cơ khí động lực (CGHNN)
KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ (04)
Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Hình hoạ – Vẽ kỹ thuật
Cơ học
Nguyên lý – Chi tiết máy
KHOA KỸ THUẬT IN (05)

Kỹ thuật in
Trước in
In và sau in
KHOA CN MAY VÀ CB THỰC PHẨM (06)
Dinh dưỡng và chế biến thực phẩm
Y trang
Thiết kế thời trang
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT (08)
Phương pháp giảng dạy
15


Đề tài NCKH: T103-2005
29

91

30
31

60
61

32
33
34

71
72
73


35

09

36
37
38
39
40
41

01
02
03
04
08
10

42
43
44
45
46

79
80
81
84
85


47
48

05
13

49
50
51

62
63
64

Tâm lý – Giáo dục
TRUNG TÂM VIỆT – ĐỨC (10)
Cơ khí (TT Việt – Đức)
Điện – Điện tử (TT Việt – Đức)
TRƯỜNG TH KỸ THUẬT THỰC HÀNH (11)
Cơ khí động lực (THKT)
Điện – Điện tử (THKT)
Cơ khí (THKT)
KHOA KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP (16)
Bộ môn Kỹ thuật Nông nghiệp
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN (17)
Toán
Vật lý
Hoá – Sinh
Ngoại ngữ

Giáo dục quốc phòng
Công nghệ môi trường
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (18)
Công nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Công nghệ tri thức
KHOA MÁC-LÊ NIN VÀ TƯ TƯỞNG HCM (19)
Mác-Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục thể chất
KHOA ĐIỆN TỬ (20)
Cơ sở kỹ thuật điện tử
Điện tử công nghiệp
Công nghệ viễn thông

5. Từ điển về tính chất môn học
Số
TT
1
2
3
4
5
6

Mã tính chất
môn học
0
1

2
3
8
9

TÍNH CHẤT MÔN HỌC
Đại cương
Cốt lõi
Chuyên ngành
Thực tập kỹ sư
Thực tập công nhân
Thực tập sư phạm

6. Mã quy ước
6.1. Mã Môn học (MMH)
Lê Công Thành

16


Đề tài NCKH: T103-2005
Mã môn học gồm 7 chữ số:
- Số đầu tiên (0 hoặc 1) : Số 0 - chỉ môn học trong chương trình đào tạo trước
khoá tuyển sinh 2004
Số 1 - chỉ môn học trong chương trình đào tạo từ
khoá tuyển sinh 2004 (công nghệ)
- Số thứ 2
: chỉ tính chất môn học
- Số thứ 3 và 4
: chỉ Bộ môn quản lý

- Số thứ 5 và 6
: chỉ môn học trong bộ môn
- Số thứ 7
: chỉ số thứ tự môn học nhỏ trong môn học lớn.
6.2. Mã Nhóm môn học (MNMH)
Học chế, nơi học…

MNMH

Học chế tín chỉ, niên chế
tại trường
Hợp đồng đào tạo

6.3. Mã sinh viên
Mã sinh viên gồm 8 chữ số:
- 2 số đầu tiên
- Số thứ 3
- Số thứ 4 và 5
- Số thứ 6 đến thứ 8

Ví dụ

2 chữ số

01, 02, …

2 chữ số và ký hiệu
cơ sở liên kết đào tạo

01SO, 02VL, …


: chỉ năm vào trường (ghi 2 số cuối của năm)
: chỉ hệ đào tạo
: chỉ ngành đào tạo
: chỉ số thứ tự

6.4. Mã lớp (ML)
Mã lớp gồm từ 6 đến 8 chữ số hoặc ký tự :
- 2 số đầu tiên
: chỉ năm vào trường (ghi 2 số cuối của năm)
- Số hoặc ký tự thứ 3 : chỉ hệ đào tạo
- Số thứ 4 và 5
: chỉ ngành đào tạo
- Từ 1 đến 3 số hoặc ký tự còn lại: chỉ số thứ tự (số, ký tự A, B, C…) và loại lớp.
Loại lớp ký hiệu như sau:
º Lớp hợp đồng đào tạo
: viết tắt tên của tỉnh
º Lớp học lại
: Chữ S
º Lớp lưu ban
: Chữ LB
º Lớp bổ sung
: Chữ BS
º Lớp giả đònh
: Chữ G
Ví dụ:
Lớp khóa 2004, hệ chính quy, ngành KĐĐ: 041011, 041011A, 041012BS, 04101LA,
04101S.
II. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ĐỂ THIẾT LẬP MÃ LỚP, MÃ HỌC SINH, MÃ MÔN
HỌC VÀ CÁC BỘ MÔN QUẢN LÝ

Trường Trung học Kỹ thuật thực hành tương đương với Khoa hoặc Trung tâm trực
thuộc hệ thống của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Trên cơ sở đó, trường
Lê Công Thành

17


Đề tài NCKH: T103-2005
Trung học Kỹ thuật thực hành vẫn theo quy đònh chung của trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM về mã Khoa, Trung tâm, mã hệ đào tạo và mã ngành đào tạo. Trước đây
trường Trung học Kỹ thuật thực hành chỉ có mã lớp và mã học sinh, chưa có mã môn học,
hiện nay Ban Giám hiệu trường Trung học Kỹ thuật thực hành đã quyết đònh thay đổi mã
lớp, mã học sinh và bổ sung thêm mã môn học để thuận tiện trong công việc quản lý đào
tạo.
Mã lớp và mã học sinh từ khoá 2003 trở về trước (mã cũ, hiện nay không áp dụng
nữa).
Mã lớp: gồm 5 ký tự trong đó có chữ và số
- 2 số đầu tiên
: chỉ năm vào trường
- Chữ thứ 3
: chỉ hệ đào tạo
- Chữ thứ 4 và 5
: Trung tâm Việt -Hàn
- (KĐĐ)
: chỉ ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử
Mã học sinh: gồm 8 ký tự trong đó có chữ và số
- 2 số đầu tiên
: chỉ năm vào trường
- Chữ thứ 3
: chỉ hệ đào tạo

- Chữ thứ 4 và 5
: Trung tâm Việt-Hàn
- 3 số cuối
: số thứ tự của học sinh
Trên cơ sở những cái hiện có, nhóm nghiên cứu đề xuất một số quy đònh về mã
Trường, mã Hệ đào tạo, mã Ngành đào tạo, mã Khoa, mã Bộ môn và mã quy ước của
trường Trung học Kỹ thuật thực hành như sau:
1. Mã Trường Trung học Kỹ thuật thực hành: 11
2. Mã Hệ đào tạo
STT
1
2

MÃ HỆ
ĐÀO TẠO
Đ
F

HỆ ĐÀO TẠO
Trung học chuyên nghiệp chính quy
Công nhân kỹ thuật chính quy

3. Mã Ngành đào tạo
STT

MÃ NGÀNH

NGÀNH ĐÀO TẠO

1

2
3
4
5
6

01
02
03
05
09
13

Công nghệ Kỹ thuật điện tử
Điện công nghiệp và dân dụng
Sửa chữa khai thác thiết bò cơ khí
Cơ khí động lực (Cơ khí ô tô)
Công nghệ may
Nhiệt công nghiệp

4. Mã Bộ môn
STT
Lê Công Thành

TÊN BỘ MÔN

MÃ SỐ
BỘ MÔN
18



Đề tài NCKH: T103-2005
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Giáo dục chính trò
Tin học
Ngoại ngữ
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Điện công nghiệp
Điện lạnh
Điện tử
KHOA CƠ KHÍ MÁY
Thực tập qua ban
Kỹ thuật cơ sở
Tiện phay bào

KHOA CƠ KHÍ Ô TÔ
Động cơ
Khung gầm
Điện ô tô
Nhiệt công nghiệp (nhiệt lạnh)
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
Y trang
Bảo trì, sửa chữa thiết bò may

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

5. Mã Tính chất môn học
STT
1
2
3

4
5

MÃ TÍNH CHẤT
MÔN HỌC
0
1
2
3
4

TÍNH CHẤT MÔN HỌC
Đại cương
Cơ sở
Chuyên ngành
Thực tập xưởng
Thực tập tốt nghiệp

6. Mã Quy ước
6.1. Mã Lớp (ML) : gồm 5 ký tự trong đó có chữ và số
- Hai số đầu tiên
: chỉ năm vào trường (ghi 2 số cuối của năm)
- Chữ thứ 3

: chỉ hệ đào tạo

- Số thứ 4 và 5

: chỉ ngành đào tạo


Ví dụ: Lớp khoá 2004, hệ THCN, ngành KĐĐ. Ký hiệu : 04D01
Lớp khoá 2004, hệ CNKT, ngành CKM. Ký hiệu : 04F03
6.2. Mã Học sinh (MHS) : gồm 8 ký tự trong đó có chữ và số
- Số thứ 1 và 2
: chỉ năm nhập học (ghi 2 số cuối của năm)
- Chữ thứ 3
- Số thứ 4 và 5
Lê Công Thành

: chỉ hệ đào tạo
: chỉ ngành đào tạo
19


Đề tài NCKH: T103-2005
- Số thứ 6 đến 8

: chỉ số thứ tự của học sinh

6.3. Mã Môn học (MMH) : gồm 5 chữ số
- Số thứ 1
: chỉ tính chất môn học
- Số thứ 2 và 3

: chỉ Bộ môn quản lý

- Số thứ 4 và 5

: chỉ thứ tự môn học trong bộ môn


7. Các Bộ môn quản lý
BỘ MÔN
BỘ MÔN
GIÁO DỤC
CHÍNH TRỊ
(01)
BỘ MÔN
TIN HỌC
(02)

BỘ MÔN
NGOẠI NGỮ
(03)

BỘ MÔN
ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP
(04)

Lê Công Thành

STT

TÊN MÔN HỌC

1

Chính trò

2


Pháp luật

3
4

Giáo dục quốc phòng
Giáo dục thể chất

1

Tin học

1
2
3
4

Anh văn 1
Anh văn 2
Anh văn 3
Anh văn chuyên ngành
Điện tử
Cơ khí máy
Điện công nghiệp
Ô tô
Nhiệt lạnh
May công nghiệp

1


Điện kỹ thuật

2

Vẽ kỹ thuật điện

3

Máy điện

4

Thực tập Máy điện 1

5

Thực tập Máy điện 2

6

An toàn điện

7

Truyền động điện

SỐ
TIẾT
90

45
30
15
75
60

THỨ TỰ
MÔN HỌC
01
02
03
04
05
06

60

01

45

02

45
45
45
30

01
02

03

60
45
45
30
60
45
120
240
120
30
15
30

04
05
06
07
08
09
01
02
03
04
05
06
07
08
09

10
11
12
20


Đề tài NCKH: T103-2005

BỘ MÔN
ĐIỆN LẠNH
(05)

Lê Công Thành

8

Trang bò điện

9

Thực tập Trang bò điện 1

10

Thực tập Trang bò điện 2

11

ĐAMH Trang bò điện


12

Cung cấp điện

13
14

Thực tập Cung cấp điện
ĐAMH Cung cấp điện

15

Thực tập điện cơ bản

16

PLC

17
18
19

Thực tập PLC
CN sửa chữa máy điện
Thực tập tốt nghiệp

1

Nguyên lý làm lạnh


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Máy và thiết bò lạnh
Tự động hoá HT lạnh
Bài tập lớn Kỹ thuật lạnh
V.hành sửa chữa HT lạnh
Thực tập Lạnh cơ bản
Thực tập Kỹ thuật lạnh
Thực tập Lạnh nâng cao
Kỹ thuật sấy
Máy và thiết bò sấy
Bài tập lớn Kỹ thuật sấy
Thực tập Trang bò điện
Thực tập Nâng cao
Thực tập Lạnh nâng cao

1


Đo lường điện

2
3
4

Đo lường không điện
Thực tập Đo lường điện
Đo lường vô tuyến điện

5

Vật liệu điện

6

Khí cụ điện

75
60
45
160
240
160
240
15
75
60
80
15

60
120
60
30
40
30
160
60
45
45
45
15
45
320
400
320
45
30
15
200
320
200
45
30
45
40
30
30
15
30

15

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
01
02
03
04
05
06
07
08
09

10
11
12
13
14
15
01
02
03
04
05
06
07
08
09
21


Đề tài NCKH: T103-2005

BỘ MÔN
ĐIỆN TỬ
(06)

BỘ MÔN
THỰC TẬP
Lê Công Thành

7


Điện tử cơ bản

8

Thực tập Điện tử cơ bản

9

Điện tử công nghiệp

10

TT Điện tử công nghiệp

11

Vi mạch

12
13

Thực tập Vi mạch
ĐAMH Vi mạch

14

Điện tử công suất

15
16

17
18
19

TT Điện tử công suất
Kỹ thuật truyền hình
Kỹ thuật truyền hình 1
Kỹ thuật truyền hình 2
Kỹ thuật xung số

20

Kỹ thuật vi xử lý

21

Vẽ orcad

22

Kỹ thuật truyền thanh

23

Thực tập Truyền thanh

24

Thực tập Truyền hình


25
26
27

ĐAMH Kỹ thuật thu phát
BTL Kỹ thuật thu phát
Video cassette recorder

28

Video compact disc

29

TT Video compact disc

30
31
32
33
34

Kỹ thuật vi xử lý và PLC
Thực tập tốt nghiệp
Kỹ thuật cao tần
Kỹ thuật truyền số liệu
Thực tập Vi điều khiển

75
60

45
160
80
45
30
80
120
45

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

60
120
15
30
15
80
90
75
45
30

45
30
30
75
45
200
240
240
360
15
15
45
75
60
200
280
15
160
45
30
80

20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

160

01
22



Đề tài NCKH: T103-2005
QUA BAN
(07)

BỘ MÔN KỸ
THUẬT CƠ
SỞ
(08)

BỘ MÔN
TIỆN PHAY
BÀO
(09)

Lê Công Thành

1

Thực tập nguội

1

Vẽ kỹ thuật

2
3
4

Cơ lý thuyết
Sức bền vật liệu

Nguyên lý chi tiết máy

5

Auto cad

6
7

Cơ ứng dụng
Cơ kỹ thuật

1

Công nghệ kim loại

2
3
4

Dung sai
Dung sai đo lường
An toàn lao động &TCSX

5

Nguyên lý cắt

6


Máy cắt kim loại

7

Đồ gá

8
9
10

12

Công nghệ chế tạo máy
Công nghệ chế tạo máy 1
Công nghệ chế tạo máy 2
Trang bò điện trong máy
cắt kim loại
Tự động hoá quá trình SX

13

Kỹ thuật CNC

14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24

Thực tập Gò - Hàn
Thực tập Tiện căn bản
Thực tập Tiện 1
Thực tập Tiện 2
Thực tập Tiện nâng cao
Thực tập Phay căn bản
Thực tập Phay 1
Thực tập Phay 2
Thực tập Phay nâng cao
Thực tập Bào căn bản
Thực tập Bào 1

11

80

02

90
75
45
30
45
45
60

60
30
30
45
45
30
45
30
30
45
30
60
45
45
30
60
45
45
60
30
30
75
30
80
280
360
280
200
200
200

160
120
80
80

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
23


×