Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề cương Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.58 KB, 3 trang )

ĐỀ TÀI:
BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI
1.

2.

3.

4.

Lí do chọn đề tài:
• Ở mầm non, hoạt động chủ yếu của trẻ là vui chơi, sang lớp 1 hoạt động
học tập là chủ yếu đòi hỏi phải hình thành nề nếp cho học sinh.
• Học sinh lớp 1 khả năng tập trung chú ý còn thấp.
• Các em còn nhỏ nên chưa có khả năng định hướng cụ thể.
• Hình thành nề nếp cho học sinh ngay từ đầu là một nhiệm vụ quan trọng.
• Hiện nay, nhiều phụ huynh và giáo viên dùng biện pháp sai lệch để giáo
dục dễ làm cho trẻ gặp khó khăn khi bước qua môi trường mới.
Mục đích:
• Hình thành nề nếp cho học sinh lớp 1.
• Đúc rút kinh nghiệm góp phần hình thành cho học sinh lớp 1 có nề nếp
trong học tập, giúp các em học tập tốt hơn và từ đó các em cũng có hứng
thú, say mê trong học tập.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
• Khách thể: rèn luyện nề nếp
• Đối tượng: học sinh lớp 1
Giả thuyết khoa học:
• Hoạt động học tập khác hẳn hoạt động vui chơi. Hoạt động học là hoạt
động xã hội thực sự được tất cả trẻ và người thân tuân thủ các quy định
bắt buộc như giờ giấc, công cụ, phương tiện, nội dung,...


• Nếu xây dựng được nề nếp cho sinh lớp 1 sẽ đem lại hiểu quả:
 Về sức khỏe: tránh được nguy cơ bị cận thị, cong vẹo cột sống,...
 Về học tập: độ tập trung cao, thái độ học tập nghiêm túc.
nâng cao hiệu quả giảng dạy, kết quả học tập tốt hơn.

5.

Các nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
5.1 Các nhiệm vụ nghiên cứu:
 Hình thành và xây dựng thói quen nề nếp cho các em ngay từ buổi đầu
tiên bước vào buổi học.
 Duy trì thường xuyên tính nề nếp và kỉ luật trong lớp học nhằm tạo
được hiệu quả trong quá trình giảng dạy cũng như việc học tập của
học sinh.


5.2

6.

7.

8.

Phạm vi nghiên cứu: rèn luyện nề nếp cho học sinh lớp 1 trương tiểu
học Nguyễn Trãi.

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp quan sát khoa học và phương pháp
thực nghiệm khoa học.
Cơ sở phương pháp luận: do đặc điểm của lứa tuổi này tư duy còn hạn chế

nên việc dùng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn này sẽ có hiệu quả tốt
hơn vì nó trực tiếp tác dộng vào hành vi bên ngoài của các em.
Dự kiến dàn ý:
• Cơ sở lí luận của đề tài.
• Thực trạng của đề tài.
• Các biện pháp giải quyết đề tài.
 Đối với giáo viên chủ nhiệm
 Đối với học sinh
 Kết hợp với các thầy cô cùng dạy khác
 Kết hợp với phụ huynh
 Khen thưởng
• Hiệu quả của đề tài.
Kế hoạch nghiên cứu:
• Tìm hiểu kĩ đề tài, thu thập tài liệu liên quan đến đề tài.
• Tiếp cận thực tế với các em để thuận lợi cho việc quan sát.
• Quan sát quá trình giảng dạy và học tập để có được nhìn nhận khách
quan về thực trạng nề nếp của các em.
• Đưa ra các biện pháp cho giáo viên và học sinh để rèn luyện nề nếp
tốt cho các em.
• Đưa các biện pháp đó vào thực nghiệm.
• Rút ra các ưu, nhược điểm của các biện pháp để có sự điều chỉnh hợp
lí.


Danh sách nhóm:
Võ Thị Phượng
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nguyễn Thị Thành
Nguyễn Thị Sang (10/05)
Nguyễn Thị Sang (14/08)

Hoàng Thị Hiệu
Trần Thị Dung Khang



×