Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

thiết kế và vận hành đường dây trên không và cáp ngầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN

THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH
ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG VÀ CÁP NGẦM
S

K

C

0

0

3

9

5

9

S KC 0 0 2 4 8 9

Tp. Hồ Chí Minh, 2010



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH ĐƢỜNG DÂY
TRÊN KHÔNG VÀ CÁP NGẦM

GVHD

:

TRƢƠNG VIỆT ANH

SVTH

:

ĐẶNG QUANG VINH

06102112

LÊ THANH AN

06102001


LỚP

:

061022

TP. HCM ,THÁNG 3-2010

SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Lời cảm ơn
TỔNG QUAN ....................................................................................................................... 1
1.ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 7
2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................. 8
3.PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 9
4.GIÁ TRỊ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 9
5.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................. 9
CHƢƠNG I THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG .................................................. 10
1.VÀI NÉT VỀ TRỞ, KHÁNG, DUNG CỦA ĐƢỜNG DÂY. ......................................... 10
1.1.Điện trở. ..................................................................................................................... 10
1.2.Điện cảm đƣờng dây đơn ........................................................................................ 10
1.2.1.Xét từ thông móc vòng bên ngoài: ...................................................................... 11

1.2.2.Xét từ trong móc vòng bên trong: ....................................................................... 11
1.3.Điện dung ................................................................................................................... 12
2.THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN .................................................................................................. 14
2.1.Lựa chọn cấp điện thế cho đƣờng dây điện thế cao ................................................... 14
2.2.Tính toán các thông số của đƣờng dây truyền tải ...................................................... 15
2.2.1.Đƣờng dây truyền tải ........................................................................................... 15
2.2.2.Những biểu thức tổng quát phân tích đƣờng dây truyền tải ................................ 16
2.2.3.Tải của tổng trở sóng của đƣờng dây truyền tải. .............................................. 18
2.2.4.Lựa chọn tiết diện dây dẫn. ................................................................................. 19
2.2.5.Bố trí dây dẫn ...................................................................................................... 24
2.2.6.Sứ cách điện ........................................................................................................ 27
3.THIẾT KẾ PHẦN CƠ ...................................................................................................... 29
3.1.Sức căng và độ võng .................................................................................................. 29
3.1.1.Trƣờng hợp độ võng của hai trụ bằng nhau, khoảng vƣợt là 2l .......................... 29
3.1.2.Trƣờng hợp chiều cao trụ không bằng nhau ....................................................... 30
3.2.Sức căng ..................................................................................................................... 30
3.2.1.ảnh hƣởng của nhiệt độ lên chiều dài dây dẫn .................................................... 30
3.2.2.Quan hệ độ võng – nhiệt độ và sức căng - nhiệt độ. .......................................... 30
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


3.3.Khoảng cách an toàn đến các công trình. .................................................................. 31
3.4.Khoảng cách an toàn giữa các phần tử trên cột: ........................................................ 32
3.4.1.Khoảng cách an toàn nhỏ nhất giữa các dây pha và dây chống sét. .................... 32
3.5.Các loại cột đƣợc sử dụng trong mạng phân phối và cách chọn cột: ........................ 35
3.5.1.Cột bê tông cốt thép ............................................................................................ 35
3.5.2.Cột bê tông ly tâm: .............................................................................................. 35

3.5.3.Cột bê tông cốt thép vuông ................................................................................. 37
3.6.Cột tháp sắt ................................................................................................................ 39
3.7.Cột thép đơn ............................................................................................................... 40
3.8.Lựa chọn cột và kích thƣớc cột .................................................................................. 40
3.8.1.Chọn loại cột: ...................................................................................................... 40
3.8.2.Chọn kích thƣớc cột: ........................................................................................... 41
CHƢƠNG II TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CÁP NGẦM VÀ PHẦN
MỀN ỨNG DỤNG .............................................................................................................. 50
1.GIỚI THIỆU VỀ CÁP CÁCH ĐIỆN XLPE .................................................................... 50
2.GIỚI THIỆU VỀ KHẢ NĂNG MANG DÒNG CỦA CÁP VÀ CÁC TIÊU CHUẨN TÍNH
TOÁN. ................................................................................................................................. 51
3.PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG MANG DÒNG CỦA CÁP NGẦM. ....... 51
3.1.Phƣơng trình truyền nhiệt của cáp ............................................................................. 51
3.2.Tổn thất trong cáp ngầm ............................................................................................ 53
3.2.1.Tổn thất lõi dẫn ................................................................................................... 53
3.2.2.Tổn thất điện môi ................................................................................................ 54
3.2.3.Tổn thất Sheath và tổn thất Armor ...................................................................... 55
3.3.Mô hình mạch nhiệt ................................................................................................... 60
3.3.2. Khả năng mang dòng của cáp ngầm trong trạng thái làm việc bình thƣờng ...... 65
Đối với cáp chôn trong đất khô, không có sự thay đổi độ ẩm, từ mô hình mạch nhiệt hình 3.6
ta có độ chênh nhiệt giữa lõi dẫn và môi trƣờng xung quanh là: ..................................... 65
4.GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CYMCAP. ........................................................................... 66
4.1.Tổng quan về CYMCAP............................................................................................ 66
4.2.Giao diện của CYMCAP (GUI) ................................................................................. 66
4.3.Các thƣ viện và tiện ích của CYMCAP ..................................................................... 67
4.4.Khả năng phân tích, mô phỏng, tính toán của CYMCAP .......................................... 68
5.ỨNG DỤNG CYMCAP TÍNH KHẢ NĂNG MANG DÒNG CỦA CÁP NGẦM CAO ÁP
CÁCH ĐIỆN XLPE THEO THÔNG SỐ CỦA NHÀ SẢN XUẤT ................................ 70
SVTH:


LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


5.1.Trƣờng hợp 1 Ba pha chôn trực tiếp, bố trí cấu hình ngang ...................................... 73
5.2.Trƣờng hợp 2 Ba pha đặt trong ống, bố trí cấu hình ngang ....................................... 75
6.TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG MANG DONG CỦA CÁP NGẦM CAO ÁP TRONG MỘT SỐ
CẤU HÌNH LẮP ĐẶT KHÁC NHAU. .............................................................................. 77
6.1.Trƣờng hợp 2.1: Ba pha chôn trực tiếp, bố trí cấu hình tam giác .............................. 77
6.2.Trƣờng hợp 2.2: Cáp 3 pha vận hành hai mạch, chôn trực tiếp, bố trí cấu hình ngang78
6.3.Trƣờng hợp 2.3: Cáp 3 pha vận hành hai mạch, chôn trực tiếp, bố trí cấu hình song song
......................................................................................................................................... 79
6.4.Trƣờng hợp 2.4: Cáp 3 pha vận hành hai mạch, chôn trực tiếp, bố trí cấu hình tam giác
......................................................................................................................................... 80
7.KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG. ................................................. 81
7.1.Ảnh hƣởng của nhiệt trở suất của đất đến khả năng mang dòng của cáp. ................. 81
7.2.Ảnh hƣởng của nhiệt độ môi trƣờng lắp đặt đến khả năng mang dòng của cáp ........ 83
7.3.Ảnh hƣởng của độ sâu chôn cáp đến khả năng mang dòng ....................................... 84
7.4.Ảnh hƣởng của khoảng cách pha đến khả năng mang dòng của cáp......................... 86
8.PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA BACKFILL ĐẾN KHẢ NĂNG TẢI DÒNG CỦA CÁP
NGẦM. ................................................................................................................................ 87
8.1.Sự ảnh hƣởng của Backfill đền khả năng mang dòng của cáp .................................. 87
8.2.Thay đổi chiều rộng và chiều sâu của Backfill .......................................................... 90
9.Phụ kiện của cáp. .............................................................................................................. 92
CHƢƠNG III VẬN HÀNH ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG VÀ CÁP NGẦM ............... 98
1.VẬN HÀNH ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG. ................................................................ 98
2.VẬN HÀNH CÁP NGẦM. .............................................................................................. 99
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 101


SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này
nhóm em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ quí thầy cô và các bạn.
Chúng em xin tỏ lòng biết ơn quí thầy cô khoa Điện – Điện tử
trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM và đặc biệt là thầy Trƣơng
Việt Anh đã tận tình hƣớng dẫn chúng em thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học này
Xin chân thành cảm ơn các bạn lớp 061022, những ngƣời bạn đã
động viên,giúp đỡ chúng tôi trong thời gian làm đề tài
TP, Ngày 15/03/2010
Sinh viên
Lê Thanh An
Đặng Quang Vinh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TỔNG QUAN
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


Điện năng là một dạng năng lƣợng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu đƣợc
trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nƣớc. Vấn đề đặt ra cho
chúng ta ở đây là đã sản xuất ra đƣợc điện năng, nhƣng làm thế nào để vận chuyển,cung cấp
điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả và tin cậy. Vì vậy việc vận chuyển và cung cấp điện cho
các các phụ tải điện có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân.
Nhìn về phƣơng diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin
cậy cho các ngành kinh tế tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và
tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Nhìn về phƣơng diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ

năng lƣợng nhiều nhất, vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng một cách hợp lý trong lĩnh
vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà
máy phát điện và sử dụng hiệu quả lƣợng điện năng đƣợc sản xuất ra.
Một phƣơng án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hòa các yêu cầu về
kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp
điện, tiện lợi cho việc vận hành , sửa chữa khi hỏng hóc hay sự cố về điện xảy ra và phải đảm
bảo chất lƣợng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa một phần không thể thiếu
trong thiết kế hệ thốn điện là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tƣơng lai
Từ những yêu cầu trên và nhằm đơn giản hóa trong việc thiết kế một hệ thống phân phối
điện năng, chúng em quyết định thực hiện đề tài:
“Thiết kế và vận hành đƣờng dây trên không và cáp ngầm”
2. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài “thiết kế và vận hành đƣờng dây trên không và cáp ngầm” vận dụng những kiến thức
về điện để giải quyết những vấn đề nhƣ sau:





SVTH:

Những thông số cơ bản của đƣờng dây trên không.
Cách thiết kế phần điện và phần cơ cho đƣờng dây trên không Giới thiệu các phụ kiện
kèm theo khi thiết kế đƣờng dây.
Tìm hiểu về phƣơng pháp tính toán khả năng mang dòng của cáp ngầm.
Ứng dụng Phần mềm CYMCAP tính toán khả năng mang tải của cáp ngầm.

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH



3. PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập những tài liệu liên quan đến đề tài nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu
Giới thiệu các thông số cơ bản của đƣờng dây trên không
Nêu ra các phƣơng pháp lựa chọn cấp điện áp,tiết diện dây dẫn,cách bố trí dây trên
không,....
Giới thiệu một số phụ kiện di theo việc thiết kế đƣờng dây nhƣ cách chọn cột
điện,xà,móng,néo,sứ cách diện,.....
Nghiên cứu tổng quan về cáp ngầm, các phƣơng pháp tính toán khả năng mang dòng
của cáp ngầm,
Nghiên cứu về ứng dụng, thuật toán giải và cách sử dụng phần mềm CYMCAP
Xác định một số cấu hình lắp đặt cáp, điều kiện mang tải rồi ứng dụng phần mềm
CYMCAP tính toán khả năng mang tải của cáp
4. GIÁ TRỊ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu thành công sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác thiết kế của những kỹ
sƣ thiết kế hệ thống điện,đặc biệt là những sinh viên mới ra trƣờng với kinh nghiệm chƣa
có. Đối với những công ty thiết kế vừa và nhỏ thì đề tài này sẽ là một công cụ hữu dụng
trong việc tính toán và thiết kế hệ thống điện cho khách hàng.
Đề tài này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các sinh viên chuyên ngành điện công
nghiệp,và là tài liệu cơ sở để phục vụ cho việc nghien cứu chuyên sâu hơn trong lỉnh vực
này.
5. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Phần 1: Tổng quan

Chƣơng này giới thiệu tổng quan về đề tài, bao gồm: lý do thực hiện đề tài,
nhiệm vụ, phạm vi va phƣơng pháp nghiên cứu,giá trị thực tiễn của đề tài.
Phần 2: Nội dung chính
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan và các cơ sở để thiết kế đƣờng dây trên
không
Chƣơng 2: Tính toán các thông số đặc tính của cáp ngầm và phần mềm ứng dụng

thiết kế cáp ngầm.

SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


CHƢƠNG I
THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG
1. VÀI NÉT VỀ TRỞ, KHÁNG, DUNG CỦA ĐƢỜNG DÂY.
1.1. Điện trở.
Điện trở của dây dẫn dùng đơn vị là Ω, có thể tra bảng tìm điện trở của các loại dây dẫn. Trên
l
thực tế, nếu dùng công thức tính điện trở dây mang dòng một chiều R   để tính thì hoàn
S
toàn không giống nhƣ trong bảng.mà thông thƣờng bé hơn vì lý do sau đây.
Điện xoay chiều có dòng phân bố trên bề mặt nhiều hơn do đó điện trở suất tăng lên (hiệu ứng
mặt ngoài).
Nhiều dây mang phụ tải lớn đặt gần nhau làm cho dòng phân bố không đều (hiệu ứng gần).
Chiều dài thƣờng dài hơn 2 † 3% vì thƣờng là dây bện.
Nhiệt độ thay đổi cũng làm cho điện trở thay đổi.
Ta có quan hệ: Rt  R0 1   0 .t 



Rt 2 1 /  0  t 2

Rt1 1 /  0  t1


Trong đó:

 0 : hệ số nhiệt độ
R0: điện trở ở nhiệt độ 0oC
Rt: điện trở ở nhiệt độ toC
Rt2: điện trở ở nhiệt độ t2oC
Rt1: điện trở ở nhiệt độ t1oC
1.2. Điện cảm đƣờng dây đơn
Đối với đƣờng dây đơn có độ dài ab.
Phƣơng trình điện áp cảm ứng viết cho đƣờng dây đơn là:
e

 Ldiab
d ( N )

dt
dt

d ( N ) d ( )
henry với i = iab nếu môi trƣờng từ là tuyến

di
di
tính (xung quanh dây dẫn là không khí).

Trong đó tự cảm L cho bởi L 

L

SVTH:


LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


I

(H)


Trong đó:
ψ: từ thông móc vòng Weber-vòng
L: henry

 : weber
Ψtr: từ thông móc vòng bên trong
Ψng: từ thông móc vòng bên ngoài
1.2.1. Xét từ thông móc vòng bên ngoài:
Từ thông móc vòng từ bề mặt dây dẫn có bán kính r, cho đến khoảng cách D bên ngoài
dây dẫn là:

 ng 

I
D
. ln
2
r

Lng  2.10 7. ln


(weber.vòng/mét)
D
r

(Henry/mét)

1.2.2. Xét từ trong móc vòng bên trong:
Tổng từ thông từ tâm đến bề mặt dây dẫn:

 tr 

I
8

(weber.vòng/mét)

Ltr 

1
.10 7
2

(Henry/mét)

Trong đó :

 : hệ số từ thẩm = 4π.10-7
Từ thông móc vòng tổng cộng:
ψ = ψtr + ψng

từ (3) và (4)  L 

 L  2.10 7. ln

D
r'


 D
D

ln  2.10 7. ln 1

8 2 r
r 4

(Henry/mét)

(Henry/mét)

Với r‟ = 0,779r
R‟ gọi là bán kính tự thân tƣợng trƣng bán kính của một dây rỗng thay thế cho dây đặc
khi kể đến từ thông móc vòng bên trong. Dây dẫn rỗng có bề dầy dây không đáng kể có thể bỏ
qua từ thông móc vòng bên trong.
Đối với dây cáp nhiều sợi, ảnh hƣởng của từ thông móc vòng bên trong đƣợc xét đến
bằng cách dùng bàn kính trung bình hình học hay bán kính trung bình nhân ký hiệu là GMR
hay Ds.
Để thuận tiện cho việc tính toán, bán kính trung bình nhân (GMR) hay GMD tự thân ds
của một số dây cáp bện với số sợi khác nhau trong bảng 1:
SVTH:


LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


Loại dây dẫn

GMR (GMD tự thân, ds)

Dây tròn đặc ruột

0,779R

Dây bện nhiều sợi
7 sợi

0,726R

19 sợi

0,758R

37 sợi

0.768R

61 sợi

0,772R


91 sợi

0,774R

127 sợi

0,776R

Bảng 1.2: bán kính của dây dẫn bệnh vơi số sợi khác nhau.
R: bán kính ngoài của toàn bộ dây dẫn
Xét trƣờng hợp phân pha của đƣờng dây một pha, mỗi pha gồm có 4 dây dẫn bện.
Ds  16 (ds.D.D. 2 D) 4

ds: bán kính trung bình nhân của chính nó.
2 D: khoảng cách giữa các dây dẫn.

D,

1.3. Điện dung
Điện trƣờng giữa hai bản cực liên hệ với mật độ điện thông qua hệ thức:
E

D





Q
 .A


( V/m)

Trong đó:
D: mật độ điện thông( coulomb/m2)
A: tích điện bản cực
Q: điện tích bản cực

 : hằng số điện thẩm của điện môi

   o . r
Với

 0 : hằng số điên thẩn của môi trƣờng tự do = 8,85.10-12
 r : hằng số điện thẩm tƣng đối

Điện dung giữa hai bản cực //:
C

 .A
d

(Farad)

d: khoảng cách giữa hai bản cực:
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH



C

Q
U

Xét trƣờng hợp 1 điểm mang điện tích Q, có bán kính r, mật độ điện thông ở một khoảng cách
r là D:
Điện trƣờng:
E

D





Q
4r 2

(volt/m)

Xét dây dẫn truyền tải, dây dẫn truyền tải đƣợc xem nhƣ hình trụ, mang điện tích Q có chiều
dài là 1m:
E

D






Q
2 .r

(volt/m)

Điện thế từ r1 đến r2 ngoài trụ:
r1

U 12   Edr 
r2

r
Q
ln 2
2 r1

U12 = U1 – U2
Xét đến điện dung của đƣờng dây một pha nhƣ hình vẽ:

Hình 1.3: xét điện trƣờng giữa hai dây dẫn song song.
Điện thế giữa hai dây a và b:

U ' ab 

Q
D
ln
2 ra


U "ba  

Q
D
ln
2 rb

Chồng chất hai điện thế

Q
D2
ln
Uab = U‟ab + U”ab 
2 ra rb
Điện dung mỗi mét trên đƣờng dây 1 pha:

C

Q

U

2
 D2
ln 
 ra rb






Với    o  r  1 8,85  10 12
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH

(Farad/m)


Khi hai dây bằng nhau: ra = rb
C

2
1

D
D
2 ln
36.1019 ln
r
r

(F/m)

TH:

Hình 1.4
Điên dung của mỗi đƣờng dây

C an  2C ab 

1
D
18.10 ln
r

(F/m)

19

2. THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN
2.1. Lựa chọn cấp điện thế cho đƣờng dây điện thế cao
Khi tải công suất càng lớn trên đƣờng dây càng dài thì điện thế đƣờng dây truyền tải phải
càng cao. Tuy nhiên việc lựa chọn cấp điện thế chuẩn của từng quốc gia. Điện thế đƣợc chọn
phải kinh tế, tùy thuộc vào giá cả đƣờng dây, trang thiết bị nhƣ, máy cắt, máy biến áp, sứ cách
điện… giá cả các thiết bị này cũng tăng theo từng cấp điện áp 230kV trở lên. Để chuyển tải
công suất lớn có thể dùng cấp điện thế 230 kV kết hợp với việc đặt tụ bù trên đƣờng dây thay
vì dùng điện thế lớn hơn, các điện thế chuẩn thƣờng đƣợc dùng là, 11kv, 22kv, 35kv cho đƣờng
dây ngắn, và 66kv cho đƣờng dây trung bình và 132 kV cho đƣờng dây dài.
Điện thế dây (kv)

Tải đƣờng dây (kw/km)

11

24×103

33


200×103

66

600×103

110

11×106

132

20×106

230

90×106

Bảng 2.1a : điện thế đƣờng dây theo dung lƣợng truyền.
Chú ý: khoảng cách đƣờng dây truyền tải 11kv, 33kv đƣợc dùng cho khoảng cách ngắn, trong
khi các đƣờng dây khác có thể dùng khoảng cách gần đúng cho ở bảng 2 đây cũng đƣợc dùng
để hƣớng dẫn hƣớng dẫn thiết kế sơ bộ ban đầu.
Việc chọn dây dẫn, giới hạn tổn thất, độ sụt áp, cách bố trí dây dẫn cũng ảnh hƣởng đến
việc lựa chọn điện thế đƣờng dây. Phƣơng pháp tốt nhất quyết định việc lựa chọn điện thế
đƣờng dây là giá thành đầu tƣ trang thiết bị và vận hành tƣơng ứng với các cấp điện áp khác
nhau. Thiết kế đƣờng dây, do đó thƣờng phải khảo sát hai hay ba cấp điện áp và hai hay ba cỡ
dây dẫn thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật của đƣờng dây.
SVTH:

LÊ THANH AN

ĐẶNG QUANG VINH


Điện áp dây

Chiều dài ( km)

(kv)

Tối thiểu

Tối đa

66

40

120

110

50

140

132

59

150


230

100

300

Bảng 2.1b Điện áp dây theo chiều dài.
2.2. Tính toán các thông số của đƣờng dây truyền tải
2.2.1. Đƣờng dây truyền tải
Đƣờng dây truyền tải luôn mang công suất các nhà máy điện tới các trạm nhận hay các
trạm chuyển tải. Nhiệm vụ chính của đƣờng dây là truyền công suất qua khoảng cách yêu cầu
một cách kinh tế. Những thông số sẽ đƣợc khảo sát là điện áp, dòng, công suất và hệ số công
suất ở đầu gởi và đầu nhận. Những yêu cầu đầu nhận sẽ đƣợc xác định bởi phụ tải.
Sự khác nhau về điện áp giữa dầu gởi và đầu nhận đƣợc định nghĩa là độ sụt áp của đƣờng dây
truyền tải.
U % 

Vs  Vr 
Vr

100%

Trong đó :
Vs : điện thế dầu gởi
Vr : điện áp đầu nhận
Tổn thất công suất trên đƣờng dây truyền tải là:
P  3.I 2 .R

Trong đó : I là dòng điện đầu nhận

R là điện trỏ của dòng điện mỗi pha
Đƣờng dây truyền tải đƣợc chọn để tổn thất thấp nhất và hiệu quả cao trong điều kiện
vận hành. Độ sụt áp pha nằm trong giới hạn cho phép.
Đƣờng dây truyền tải đƣợc chia làm 3 loại: đƣờng dây truyền tải ngắn, trung bình và
dài.
Đƣờng dây ngắn hơn 80km gọi là đƣờng dây ngắn. trong trƣờng hợp này hiệu ứng dung
đƣợc bỏ qua và không cần tisnmh toán lúc làm việc.
Đƣờng dây có chiều dài từ 80 dến 240km đƣợc coi là đƣờng dây trung bình. Trong
đƣờng dây trung bình thì hiệu ứng điện dung đƣợc khảo sát bằng cách giả thuyết điện dung C
C
của đƣờng dây đặt tập trung ở giữa đƣờng dây hay
ở mỗi đầu đƣờng dây.
2
Đƣờng dây dài hơn 240km đƣợc coi là đƣờng dây dài và trong trƣờng hợp này các
thông số rải trên từng đơn vị chiều dài đƣợc khảo sát để tính toán cho chế độ làm việc của
đƣờng dây.
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


2.2.2. Những biểu thức tổng quát phân tích đƣờng dây truyền tải
Một phần của đƣờng đây truyền tải dài

Q
Us

P


e,i

Z
Y

Ur
Dx
di

x

Hình 2.2.2 Đoạn có độ độ dài đơn vị của đƣờng dây truyền tải dài.
Khảo sát đầu P cách đầu nhận một khoảng x, điện áp ở điểm P đƣợc giả sử bằng e và dòng
điện là I. Điểm Q có khoảng cách x + dx kể từ đầu nhận điện áp ở điểm Q là e + de và dòng
điện tại Q là i + di. Phần chiều dài giữa P và Q là dx và có tổng trở là z.dx với z là tổng trở trên
đơn vị chiều dài.
So sánh điểm P và Q, các quan hệ sau ta viết.
e + de = e + iz.dx
hay

de
 iz
dx

i + di = i + ey.dx
hay

di
 ey
dx




d 2e
di
z
 eyz   2 e
2
dx
dx



d 2i
de
 y  yiz   2 i
2
dx
dx

Giải hai phƣơng trình trên
ta có

e  A. cosh x  B. sinh x
i  C cosh x  D. sinh x

Với A, C, B, D là các hằng số
Nếu tính theo điều kiện đầu nhận

e  Vr . cosh x  I r .Z 0 . sinh x

i  I r . cosh x 

Vr
sinh x
Z0

Theo hình vẽ trên
.

Z  z.l  R  jX
.

Y  y.l  G  jB
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


Với l là chiều dài đƣờng dây
  l  YZ

Với   z. y hằng số truyền trên đơn vị chiều dài.
Tổng trở đặc tính đƣờng dây

Z0  Zc 

Z

Y


z
y
2

Z
Z
Z
1 Y


 hay Zc 
Y
YZ 
Zc 
Z
là một trở và đƣợc định nghĩa là tổng trở sóng đƣờng dây hay tổng trở
Y
đặc tính Zc. Tổng trở tải bằng tổng trở sóng Zc thì tổng trở bất kỳ điểm nào dọc đƣờng dây tính
từ điện áp V là.

Đại lƣợng

.
.

Z

V


e
 Zc
i



.

I
Z

Thay thế



vào Zc và

Y

vào



1
quan hệ điện áp và dòng đƣợc viết
Zc

Vs  Vr cosh   I r Z sinh   /  V 
.


.

.

.

I s  I r . cosh   Vr Y .sinh   /   A
.

.

.

.

Vr  Vs . cosh   I r . Z sinh   /  V 
.

.

.

.

I r  I s . cosh   Vs .Y sinh   /   A
.

.

.


.

Nếu đặt A, B, C, D là
.

A  cosh  ;
B  Z .sinh   /  ;
.

C  Y .sinh   /  ;
.

.

D  cosh 
.

.

.

.

Thế các giá trị trên bằng A, B, C , D vào (2.11), (2.12), (2.13), (2.14) phƣơng trình trên ta đƣợc.
.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

Vs  A.Vr  B . I r
I s  C .Vs  D . I r
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

Vr  D .Vs  B . I s
I r  A. I s  C .Vs
Và ta có;
.

.

.

.

A. D B . C  1 vì cosh 2   sinh 2   1
Hàm coshx và sinhx ta có thể viết dạng chuỗi
Coshx = 1 + x2/2! + x4/4! + x5/6! + …..
Sinhx = x + x3/3! + x5/5! + x7/7! + ……
.


.

.

.

Dùng chuỗi này ta thay thế vào phƣơng trình trên, các hệ số A, B, C , D có thể biểu diển
bằng các hệ số.
.
.
.
.
. .


2
2
3
A  D  1  Y Z / 2  Z Y / 24  Z Y 3 / 720  .....


.

.

.
.
.
.
. .



2
2
3
B  Z 1  Y Z / 6  Z Y / 120  Z Y 3 / 5040  .....


.

.

.
.
.
.
. .


2
2
3
C  Y 1  Y Z / 6  Z Y / 120  Z Y 3 / 5040  .....


.

.

.


.

Giá trị Y và Z có thể đƣợc tính khi biết kích cỡ dây dẫn và khoảng cách các pha.
2.2.3. Tải của tổng trở sóng của đƣờng dây truyền tải.
Khi đƣờng dây truyền tải đƣợc hòa hợp tải (phối hợp trở kháng giữa tổng tải trở và tống
trở sóng đƣờng dây) thì dòng điện đầu nhận có giá trị.
IR 

VR
ZC

Đối với đƣờng dây không tổn hao, ZC là thuần trở. Tải tƣơng ứng với tổn trở sóng ỏ cấp điện áp
định mức gọi là tải tổng trở sóng định mức và kí hiệu là SIL đƣợc cho bởi
SIL  3VR .I R 
*

3VR

2

ZC

Thay R bằng giá trị điện áp dây Vd (kv) ta có:

kV 

2

SIL 


day

ZC

MW

Trong trƣờng hợp tính toán cụ thể thay ZC bằng:

GMD
Z C  60 ln .
GMRC

SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH

kV 

2

suy ra: SIL 

day

60 ln

GMD
GMRC



Bởi vì ZC là thuần trở nên trên đƣờng dây sẽ không có hiện tƣợng tiêu tán công suất
phản kháng với giả thiết đƣờng dây không tổn hao. Hay nói cách khác tổn thất công suất phản
kháng L trên tụ bù hoàn toàn đƣợc phát ra bởi công suất phản kháng trên C hay
LI R 2  C VR 2 .
SIL là một đại lƣợng rất hữu dụng để đánh giá chất lƣợng của đƣờng dây truyền tải, bởi
vì nó nêu lên đƣợc giá trị cụ thể của tải tƣơng ứng với đƣờng dây đƣợc thiết kế sao cho những
ảnh hƣởng trên đƣờng dây là nhỏ nhất. Nếu tải có công suất lớn hơn SIL , thì phải gắn thêm
đầu tụ bù ở hai đầu đƣờng dây nhằm làm giảm sự sụt áp và duy trì sự cân bằng điện áp hai đầu
dây. Và ngƣợc lại khi công suất tải nhỏ hơn SIL, thì phải gắn cuộn kháng hai đầu cuộn dây
nhằm hạn chế dƣ công suất dung và quá điện áp đầu nhận.
Thƣờng thì công suất đƣờng dây truyền tải thƣờng lớn hơn SIL.
Để có thể hình dung điều này, ta quan sát đặc tuyến điện áp của tuyến đƣờng dây 500kv
có ZC = 209,5Ω nhƣ sau:

Hình 2.2.3: đặc tuyến điện áp đƣờng dây 500 kv
Nhận xét: Từ biểu thức xác định SIL ở trên, ta thấy SIL tỷ lệ nghịch với tổng trở của sóng ZC
của đƣờng dây. Do đó, nếu đƣờng dây truyền tải đƣợc thiết kế có ZC càng nhỏ thì SIL càng lớn,
tức hiệu suất truyền tải của đƣờng dây cao và ngƣợc lại.
2.2.4. Lựa chọn tiết diện dây dẫn.
Các mạng điện và đƣờng dây truyền tải điện áp 110kv trở lên thƣờng dùng dây nhôm
lỗi thép, các đƣờng dây truyền tải điện áp 330kv dây dẫn có tiết diện lớn, tiết diện phần nhôm
không nhỏ hơn 240 † 300mm2.
Khi chọn sơ bộ cấu trúc dây dẫn căn cứ vào các chỉ dẫn trong quy trình trang bị điện của mỗi
quốc gia.
Trong nhiều trƣờng hợp để năng cao khả năng tải của đƣờng dây, dây dẫn phân pha
đƣợc sử dụng cho cả trƣờng hợp 220kv.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, khi phân thành hai dây dẫn, khả năng tải của đƣờng tăng lên.


SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


2.2.4.1.

Chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện

Tiết diện dây dẫn của mạng điện cần chọn nhƣ thế nào để chúng phù hợp với quan hệ
tối ƣu giữa chi phí dầu tƣ xây dựng đƣờng dây và chi phí tổn thất điện năng. Khi tăng tiết diện
dây dẫn, chi phí về đầu tƣ sẽ tăng nhƣng chi phí về tổn thất năng lƣợng sẽ giảm. Nhƣng trong
thực tế ngƣời ta thƣờng dùng giải pháp đơn giản hơn để xác định tiết diện dây dẫn. Đó là
phƣơng pháp chọn tiết diện dây dẫn theo mặt độ kinh tế dòng diện.

F

I
J KT

Trong đó;
I-dòng điện tính toán chạy trên đƣờng dây trong chế độ phụ tải lớn nhất, A
A/mm2

Jkt- mật độ kinh tế của dòng điện đối với các điệu kiện làm việc đã cho của đƣờng dây,

Các dây dẫn

Thời gian sử dụng phụ tải cực đại, h

1000 - 3000

3000 - 5000

5000 - 8700

Đồng

2,5

2,1

1,8

nhôm

1,3

1,1

1,0

3,0

2,5

2,0

1,6


1,4

1,2

3,1

2,7

Dây dẫn trần và thanh góp:

Dây cáp với cách điện giấy, dây dẫn
cách điện bằng cao su và vật liệu tổng
hợp có các lỗi:Đồng
nhôm
Dây cáp lỗi đồng cách điện bằng cao
su và vật liệu tổng hợp:

3,5

Bảng 2.2.4.1 Giá trị mật độ kinh tế của dòng điện.
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức, tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần
nhất.
Các giá trị mật độ kinh tế dòng điện trong bảng trên có thể sử dụng khi xác định tiết
diện đƣờng dây với điện áp không lớn hơn 500kv.
Chọn tiết diện dây dẫn của các đƣờng dây điện áp 750kv và cao hơn cần đƣợc tiến
hành dựa trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật hàng loạt các phƣơng án, đồng thời sử dụng các
phƣơng pháp chi phí qui đổi.
Tiết diện dây dẫn chon theo điều kiện kinh tế cần đƣợc kiểm tra về điều kiện tạo thành vầng
quang. Khi lựa chọn kinh tế- kỹ thuật phƣơng án của mạng điện, cần đánh giá khả năng tạo
thành vầng quang bằng phƣơng pháp xác định điện áp tới hạn.


SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


2.2.4.2.

Hiện tƣợng vầng quang và tổn hao do vầng quang

Đối với cấp điện áp 110kv trở lên, dây dẫn phải đƣợc kiển tra vầng quang, theo nhiệt độ
trung bình và mật độ không khí phụ thuộc độ cao so với mặt biển. Cƣờng độ điện trƣờng cực
đại tại (E) ở mặt ngoài dây dẫn không vƣợt quá 0,9E0 (E0 là cƣờng độ điện trƣờng bắt đầu phát
sinh vầng quang ở dây dẫn).
E0 = 17 ÷ 21 kv/cm
Điện áp đối với trung tính ở bề mặt dây dẫn
E0 

Trong đó:

U0
D
 U 0  E0 .r. ln
D
r
r ln
r

U0: điện áp tới hạn hiệu dụng đối với trung tính .

E0: 21kV (hiệu dụng)/cm
r: bán kính dây dẫn cm
D: khoảng cách giữa hai dây dẫn, cm

Nếu E0 = 30kV/cm (đỉnh) thì điện áp U0 là điện áp cực đại (đỉnh) đối với trung tính.
Công thức tính U0 nói trên chỉ tính cho trƣờng hợp khí hậu tốt ở điêu kiện chuẩn 250C và 76 cm
Hg đối với dây dẫn tròn và nhẵn, nếu có kể thêm mật độ của không khí khác với điều kiện
chuẩn và tình trạng của bề mặt dây dẫn thì U0 đƣợc tính nhƣ sau:
U 0  21,1.m0 . .r  2,303 log

Trong đó:

d
(Kv)
r

m0: hệ số dạng của bề mặt dây
= 1 đối với dây dẫn tròn
= 0.93 † 0.98 đối với dây nhám
= 0,8 † 0,87 đối với dây bện

δ : thừa số mật độ của không khí
δ=

3,92b
273  t

b: áp suất không khí, cm Hg
t: nhiệt dộ bách phân , C0
Đối với dây dẫn bố trí nằm ngang hay thẳng dứng thì giảm 4% cho hai dây giữa và tăng

6% cho hai dây ngoài bìa.
Ở điện áp U0 chƣa thấy đƣợc vầng quang. Điện áp trông thấy vầng quang (phát sinh) Ut
ở đó sự phóng điện trông thấy đƣợc cho bởi công thức sau đây;

0,3 
D
U t  21,1mV . .r.1 
  2,303 log (kv)
r
 .r 


Trong đó:
mV = 1 đối với dây dẫn nhẵn:
= 0,72 đối với vầng quang cục bộ
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


= 0,82 đối với vầng quang dọc trên toàn đƣờng dây
Điện áp định mức(kv)

Đƣờng kín của dây dẫn nhỏ nhất
cho phép (mm)

Mã hiệu dây dẫn

110 1 dây dẫn/1pha


11,3

AC – 70

150 1 dây dẫn/1pha

15,2

AC – 120

220 1 dây dẫn/1pha

21.6

AC – 240

1 dây dẫn tronh một pha

33,1

ACO – 600

2 dây dẫn trong một pha

2×21,6

2×ACO – 240

2 dây dẫn trong một pha


2×37,1

2×ACO – 700

3 dây dẫn trong một pha

3×27,2

3×ACO - 400

Số dây dẫn trong một pha

330

500

Bảng 2.2.4.2 Đƣờng kính tối thiểu theo tổn thất vầng quang.
Có thể nâng cao điện áp tới hạn bằng cách tăng khoảng cách D giữa các đƣờng dây, tăng bán
kính r của dây dẫn, hoặc bằng cách phân dây dẫn ra nhiều thành phần dây nhỏ cho một pha
(phân pha) để tăng bán kính biểu kiến của pha.
Tăng D nhƣ vậy không tốt, không kinh tế vì cột phải làm rộng hơn và tăng D thì E giảm ít vì D
đứng sau dấu log. Tăng r thì tƣơng đối tốt vì gần nhƣ U0 tỉ lệ với r.
Ngoài bảng trên ta còn có công thức cho trƣờng hợp phân pha:
Cƣờng độ điện trƣờng trong thực tế đƣợc tính theo công thức:



180 0



r. sin
0,354U 
n
n  1,  kv max 
E
1 2
  cm 
D 
a
n.r. lg tb 

rtd 

Trong đó:
U: điện áp danh định, kv
n: số dây phân pha, nếu không phân pha thì n = 1
a: khoảng cách giữa các dây phân pha, cm
r: bán kính của mỗi dây, cm
Dtb: khỏa cách trung bình hình học giữa các pha
rtd: bán kính tƣơng đƣơng tính theo công thức:

SVTH:

rtd  R n

n.r
(cm),
R


Với R 

a
180
2. sin
n

cm 

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


Đối với cấp điện áp 110 kv, tiết diện tối thiểu để hạn chế phát sinh vầng quang là 70
mm2, điện áp 220kv là 240mm2.
Đối với điện áp 220 kv trở lên, dùng biện pháp phân pha từ 2 đến 4 dây nhỏ để hạn chế
vầng quang. Cũng phải kiểm tra về mức độ nhiễu thông tin vô tuyến của vầng quang.
Thông thƣờng thì điện áp vận hành ở 60kV trở lên phải xét đến tổn thất do vầng quang
điện gây nên. Ngay sau khi đạt tới U0, tổn thất vầng quang mỗi pha đối với điện áp pha U kv từ
dây đến trung tính là:
P 

214

Với



f


 25

D
U  U 0 2  10 5 (kW/km/pha)
r

f: tần số
U, U0 là các điện áp pha (kV)
2.2.4.3.

Chọn dây dẫn thỏa mãn điều kiện sụt áp cho phép

Trƣờng hợp trong mạng điện có nhiều phụ tải mắc trực tiếp không thông qua máy biến
áp nên yêu cầu về chất lƣợng điện áp rất chặt chẽ và hạn chế trong việc điều chỉnh điện áp. Vậy
khi thiết kế trƣờng hơp nầy thƣờng căn cứ vào mức tổn thất điện áp cho phép để chọn tiết diện
dây dẫn.
Cho đƣờng dây có 3 phụ tải :

Hình 2.2.4.3:
Công thức sụt áp trên đoạn OC:

U OABC  U OA  U AB  U BC


POAroOAlOA  QOA xoOAlOA PAB roABl AB  QAB xoABl AB PBC roBClBC  QBC roBClBC


U dm
U dm
U dm


Độ sụt áp cho phép của mạng điện U OABC  5%U dm
Trong đó:
xo, cảm kháng dây dẫn, vì cảm kháng đƣờng dây trên không thay đổi trong phạm vi
hẹpx0 = 0,33 † 0,43Ω/km, vì vậy ta chọn giá trị x0 trung bình ta có đƣợc U gần đúng.
ro, trở suất dây dẫn
2.2.4.3.1.

Chọn cùng tiết diện và thỏa mãn điền kiện sụt áp cho phép

Vì chọn đoạn dây có cùng một tiết diện nên;

roOA  roAB  roBC
Từ công thức 2.25 và 2.26 ta tìm đƣợc r0 ta chọn tiết diện dây dẫn gần với tiết diện tính
toán. Với tiết diện này, trang bảng tìm x0 và r0 và tính toán kiểm tra lại điều kiện sụt áp trên
đƣờng dây.
SVTH:

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


Khối lƣợng kim loại màu là bé nhất

2.2.4.3.2.

Đối với mạng điện có Tmax nhỏ nhƣ mạng điện nông nghiệp thành phần vốn đầu tƣ cho
dây dẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn thành phần tổn thất điện năng trong hàm chí tính toán. Vì vậy
mạng điện này đƣợc chọn sao cho phí tổn về kim kim loại là ít nhất.
POA

FOA



PAB

PBC

FAB

FBC

 roOA POA  roAB PAB  roBC PBC

Công thức 3 kết hợp với điều kiện sụt áp trên ta tìm đƣợc r0 và tra bảng để chọn tiết
diện. Với tiết diện này, trang bảng tìm x0 và r0 và tính toán kiểm tra lại điều kiện sụt áp trên
đƣờng dây.
Chọn tiết diện theo mật độ dòng không đổi:

2.2.4.3.3.

Đối với mạng điện cung cấp cho phụ tải tiêu thụ có thời gian sử dụng Tmax lớn hơn
thành phần tổn thất điện năng chím tỷ trọng lớn trong hàm chi phí tính toán. Trong trƣờng hợp
này tiết diện tối ƣu của mạng điện theo tiêu chuẩn tổn thất điện áp không vƣợt quá giá trị cho
phép kết hợp với việc tổn thất theo mật độ dòng không đổi là ít nhất.
Theo đƣờng dây hình trên thì mật độ dòng các đoạn là bằng nhau :
J OA  J AB  J BC 

I OA
I

I
 AB  BC  roOA I OA  roAB I AB  roBC I BC
FOA FAB FBC

Kết hợp phƣơng trình (2.25) và (2.28) ta tìm đƣợc r dây dẫn. Với tiết diện này, trang bảng
tìm x0 và r0 và tính toán kiểm tra lại điều kiện sụt áp trên đƣờng dây.
2.2.5. Bố trí dây dẫn
Bố trí dây dẫn phụ thuộc vào điện thế đƣờng dây,khoảng vƣợt và khoảng cách từ đƣờng
dây đến những vật thể xung quanh đó. Dây dẫn không đƣợc chạm nhau do bất cứ một lý do
nào,cho dù là do độ võng hay mƣa bảo,nhiệt độ gây ra. Dây dẫn cũng phải cần có độ tin cậy khi
có sóng truyền do sét.Sau đây là một số khoảng cách cho trƣớc đối với từng trƣờng hợp cụ thể
mà ta có thể áp dụng khi bố trí đƣờng dây.
 Khoảng cách pha:
Khoảng cách pha-pha cho phép của đƣờng dây xác định theo các công thức sau:
Dây ba pha bố trí theo mặt phẳng đứng:
D

Trong đó:

U
 0,42 f
110

D: Khoảng cách pha-pha (m)
U:Cấp điện áp của đƣờng dây
F :Độ võng (m)

Dây dẫn 3 pha bố trí trên một mặt phẳng ngang hay xiên:
D


Trong đó:

SVTH:

U
 0,65 f  
110

λ :Chiều dài chuỗi cách điện

LÊ THANH AN
ĐẶNG QUANG VINH


×