Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

nghiên cứu xây dựng bộ thuật ngữ anh việt kỹ thuật điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
BỘ THUẬT NGỮ ANH-VIỆT KỸ THUẬT ĐIỆN
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: SV13-2009

S KC 0 0 2 5 3 9

Tp. Hồ Chí Minh, 2010




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

***

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Tên đề tài nghiên cứu:

NGHIÊN CỨU XÂY DỰ NG BỘ THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
KỸ THUẬT ĐIỆN
Mã số: SV2009 - 13

Chủ nhiê ̣m đề tài

: Phan Hồng Thiên

Thành viên NC

: Phan Tấn Bình
Nguyễn Đắt Thạnh

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Bùi Văn Hồng

TP. HCM, 02/2010


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM


Thuật ngữ kỹ thuật điện

A
GIỚI THIỆU

1


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

MỤC LỤC
A. PHẦN GIỚI THIỆU
Mục lục .................................................................................................................... 2
Tóm tắt kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 3
Tính cấp thiết ........................................................................................................... 4
Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 4
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 4
Nô ̣i dung nghiên cứu ................................................................................................ 5

B. PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I. ................................................................................................................ 7
I. Tính tích cực nhận thức của con người ......................................................................... 7
II. Thực trạng .................................................................................................................... 8
III. Bộ thuật ngữ ................................................................................................................ 8

Chƣơng II. ............................................................................................................... 10
BỘ THUẬT NGƢ̃ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT KỸ THUẬT ĐIỆN


C. KẾT LUẬN
I. Kết luận...................................................................................................... 50
II. Kiến nghị .................................................................................................. 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 51

2


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SINH VIÊN

Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng bô ̣ thuâ ̣t ngữ Anh – Viê ̣t kỹ thuâ ̣t điê ̣n
Mã số: SV2009 - 13
Chủ nhiệm đề tài: Phan Hồng Thiên
Tel: 0975800110

MSSV: 06118026

E-mail:

Cơ quan chủ trì đề tài: ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp. HCM
Thời gian thực hiện: 12 tháng

1. Mục tiêu: Xây dựng bô ̣ thuâ ̣t ngữ đố i chiế u Anh – Viê ̣t môn ho ̣c kỹ thuâ ̣t điê ̣n phu ̣c vu ̣

cho sinh viên chuyên điê ̣n và không chuyên điê ̣n trường ĐH Sư P hạm Kỹ Thuật Tp. HCM.

2. Nội dung chính:
- Nghiên cứu các cơ sở xây dựng thuâ ̣t ngữ .
- Xây dựng bô ̣ thuâ ̣t ngữ

3. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…)
- Kế t quả nghiên cứu sử du ̣ng làm tài liê ̣u tha m khảo cho các sinh viên khoa điê ̣n trường ĐH
SPKT Tp. HCM trong ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu.

4. Điểm mới
- Bô ̣ thuâ ̣t ngữ có hình ảnh trực quan.

5. Địa chỉ ứng dụng
Khoa Điê ̣n – Điê ̣n tử trường ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp. HCM
3


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu. Việc đổi mới, hỗ trợ phương
tiện dạy và học cũng được xem là một nhu cầu thiết yếu cho việc nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo.
Bên cạnh đó, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ quốc tế, nó dược sử dụng rộng rãi ở
hầu hết các nước, trong hầu hết các lĩnh vực. Phần lớn các tài liệu khoa học kĩ thuật
đều được viết bằng tiếng Anh, đặc biệt là các tài liệu tham khảo cho sinh viên, vì vậy
việc nâng cao trình độ Anh ngữ là điều hết sức cần thiết.

Phần lớn các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề đều đã có chương trình
dạy Anh ngữ cho các môn học chuyên ngành; song khi tham khảo tài liệu chuyên
ngành bằng tiếng Anh, sinh viên vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn từ.
Bằng những kiến thức về Anh ngữ đã học, nhóm nghiên cứu mong muốn thiết kế một
bộ thuật ngữ nhằm hỗ trợ cho các bạn sinh viên khi tham khảo tài liệu chuyên ngành
bằng tiếng Anh.
 Với những lý do trên, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài
“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ THUẬT NGỮ ANH - VIỆT KỸ THU ẬT
ĐIỆN”

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xây dựng bô ̣ thuâ ̣t ngữ đố i chiế u Anh – Viê ̣t môn ho ̣c kỹ thuâ ̣t điê ̣n phu ̣c vu ̣ cho sinh viên chuyên
điê ̣n và không chuyên điê ̣n trường ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp. HCM.

III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-

Nghiên cứu lý thuyế t .
Nghiên cứu điề u tra

IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Do hạn chế về thời gian và trình độ chuyên môn, nhóm nghiên cứu chỉ có thể thiết
kế bộ thuật ngữ Anh - Việt cho chuyên ngành kĩ thuật điện ở những nội dung cơ
bản nhất, khái quát nhất.
Do không có điều kiện thời gian và phương tiện nên nhóm nghiên cứu chỉ khảo sát
trong số những sinh viên trường ĐHSPKT.

4



Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

-

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Do giới hạn về thời gian thiết kế nên nhóm nghiên cứu chỉ xây dựng bộ thuật ngữ
bao gồm khoảng 600 từ.

V. NỘI DUNG NGHIÊN CÚU
-

Nghiên cứu các cơ sở xây dựng thuật ngữ.
Xây dựng bô ̣ thuâ ̣t ngữ

5


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

B
NỘI DUNG

6



Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

CHƢƠNG I: CƠ SỞ XÂY DƢ̣NG BỘ THUẬT NGƢ̃ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT
I. Tính tích cực nhận thức của con ngƣời:
 Theo tâm lý học, khả năng nhớ của mỗi người tùy thuộc vào việc người đó nhìn thấy
một hình ảnh nào đó (con người, sự vật, hình ảnh...) ít hay nhiều lần. Mỗi lần nhìn là
mỗi lần hình ảnh đó được ghi lên não, vệt ghi đó càng sâu chứng tỏ người đó nhìn
thấy hình ảnh đó rất nhiều lần. Chữ viết cũng là một dạng hình ảnh. Bản thân mỗi học
sinh sinh viên từ khi bắt đầu đi học đều làm quen với việc học bài thuộc lòng, vậy học
thuộc lòng thực chất chính là việc cố gắng ghi lên não những hình ảnh cần để nhớ.
Như vậy, nếu chúng ta muốn nhớ một chữ hay nhiều chữ thì chúng ta phải gặp nó
nhiều lần. Trong tiếng Anh cũng vậy, nếu chúng ta gặp một từ nào đó nhiều lần và
chúng ta biết nghĩa của nó thì chúng ta sẽ nhớ nó lâu hơn những từ chúng ta ít gặp.
Đối với các tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh càng khó hơn, các từ chuyên ngành rất
nhiều, mà tần suất gặp lại ít, do đó khả năng nhớ là rất thấp. Vì vậy, khi tham khảo
các tài liệu chuyên ngành được viết bằng tiếng Anh thì cản trở nhiều nhất đối với sinh
viên chính là vốn từ vựng. Do vậy, nếu có được một bộ thuật ngữ Anh văn cho
chuyên ngành mà họ đang tham khảo trong lúc tìm hiểu nó thì quả thật rất tiện lợi, bộ
thuật ngữ này sẽ có thể giúp họ giải quyết vấn đề vốn từ ít ỏi của họ. Bên cạnh đó,
việc tra từ sẽ giúp họ nhớ được những từ ngữ có tần suất cao trong tài liệu, bởi lẽ khi
tra một từ xong, biết nghĩa rồi sau đó một khoảng thời gian thì sẽ quên, bắt buộc họ
phải tra lại, việc tra đi tra lại sẽ giúp họ nhớ từ đó lâu hơn. Vì vậy, nếu vấn đề vốn từ
ít ỏi của người học được giải quyết thì họ sẽ tích cực tìm hiểu để tiếp tục nhận thức
được những kiến thức mà họ muốn có được.
 Trong bộ môn Giáo dục học thì công cụ học tập là một trong những vật dụng thiết
yếu cho người học. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của người học. Bằng
chứng rõ ràng nhất đó là những cuốn sách giáo trình và những sách tham khảo hay bộ
dụng cụ vẽ kĩ thuật của các bạn sinh viên chuyên ngành cơ khí. Bộ thuật ngữ cũng

vậy, nó là dụng cụ duy nhất để liên kết kiến thức giữa hai ngôn ngữ khác nhau. Do
vậy, nó gián tiếp cung cấp tri thức cho người học. Vậy, bộ thuật ngữ Anh văn cho các
chuyên ngành kĩ thuật là dụng cụ không thể thiếu của các bạn sinh viên kĩ thuật.

7


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

II. Thực trạng:
 Hiện nay việc học Anh văn kĩ thuật tại các trương đại học rất ít được sinh viên
chuyên ngành kĩ thuật quan tâm do các bạn sinh viên không thực sự quan tâm nhiều.
Khi các bạn ấy muốn biết 1 từ chuyên ngành thì các bạn sẽ hỏi thầy cô hoặc là những
bạn khác chứ ít khi nào các bạn nghĩ tới việc dùng 1 bộ thuật ngữ chuyên ngành kĩ
thuật. Bên cạnh đó, trên thị trường sách hiện nay thì các bộ thuật ngữ chuyên ngành
kĩ thuật vẫn còn hiếm hoi, điều này là chưa đề cập đến chất lượng của những bộ thuật
ngữ đang có trên thị trường. Các bạn sinh viên rất dè dặt với việc chọn cho mình một
bộ thuật ngữ kĩ thuật đáng tin cậy. Tuy nhiên trên thị trường hiện nay cũng có một số
kim từ điển (bộ thuật ngữ được làm bằng thiết bị điện tử) có khả năng phiên dịch các
từ ngữ chuyên ngành những các kim từ điển này vẫn bị giới hạn bởi chất lượng của
từng loại kim từ điển, cái đó là chưa đề cập đến việc giá của một kim từ điển có phù
hợp với túi tiền của sinh viên hay không nữa.
 Một điều rất quan trọng nữa liên quan đến chất lượng của các bộ thuật ngữ, đó là việc
đưa hình ảnh vào bộ thuật ngữ. Hiện nay trên thị trường sách, các bộ thuật ngữ có
đính kèm hình ảnh (trắng đen hoặc màu) là rất ít, mà nếu có thì giá cả lại là vấn đề đối
với sinh viên bởi vì những dạng bộ thuật ngữ như vậy thông thường là được nhập
khẩu.
III. Bộ thuật ngữ: (Từ điển)

 Dưới đây là một số khái niệm về bộ thuật ngữ hay từ điển.
1. O.X. Ahmanova (Nga)
Từ điển là sách miêu tả một cách hệ thống tổng thể các từ của một ngôn ngữ.
2.

V.G. Gak (Đại Bách khoa Toàn thư Xô Viết, xuất bản lần thứ 3)
Từ điển là tập hợp từ (đôi khi cả hình vị hoặc cụm từ) sắp xếp theo trật tự nhất định,
được dùng làm cẩm nang giải thích nghĩa của các đơn vị miêu tả, cung cấp các thông
tin khác nhau về các đơn vị đó hay dịch sang ngôn ngữ khác. Hoặc cung cấp các
thông tin về sự vật được các đơn vị miêu tả đó biểu đạt.

3. Viện Ngôn ngữ học (1992)
Từ điển là sách tra cứu tập hợp các đơn vị ngôn ngữ (thường là đơn vị từ vựng) và

8


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

sắp xếp theo một trật tự dễ tra tìm, cung cấp một số kiến thức cần thiết đối với từng
đơn vị.
4.

Thầy Dƣơng Kỳ Đức (K46NN, 9/2004)
Từ điển là hệ tìm kiếm những thông tin được mang chứa một cách phân loại dưới
hình thức ngôn từ.

5. Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học của Nguyễn Như Ý (Nxb Giáo dục, 2001, tr. 340)

thì viết:
Từ điển là sách tra cứu bao gồm các từ, ngữ được sắp xếp theo một trật tự nhất định,
giải thích ý nghĩa các đơn vị được miêu tả, cung cấp những thông tin khác nhau về
chúng hoặc dịch chúng ra một ngôn ngữ khác, hoặc thông báo những kiến thức về các
đối tượng do chúng biểu thị.
Từ điển đóng vai trò to lớn trong văn hoá tinh thần, chứa những tri thức về mặt xã hội
nhất định trong một thời kì lịch sử. Từ điển thực hiện các chức năng xã hội khác
nhau, như chức năng thông báo, chức năng giao tiếp và chức năng chuẩn mực.
Đồng thời, cuốn từ điển này cũng trích dẫn quan điểm của GS. Nguyễn Văn Tu: "Từ
điển là những tập sách tập hợp vốn từ vựng của một ngôn ngữ, xếp theo vần, theo đề
tài hoặc theo nét, v.v... có giải nghĩa các từ và có chú thích cần thiết về chính tả, ngữ
pháp, ngữ âm, tu từ học v.v..." (Nguyễn Văn Tu. Từ vựng học tiếng Việt hiện đại.
Nxb Giáo dục, H., 1968, tr.269).

9


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

CHƢƠNG II: BỘ THUẬT NGƢ̃ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT KỸ THUẬT ĐIỆN

A

Accumulator

Ắc quy

Adjustable


Có thể điều chỉnh được

Air – gap power

Công suất điện từ

Air-cooled transformer

Máy biến áp nguội bằng không khí

Alternating current (AC)

Dòng điện xoay chiều (AC)

Alternating current capacitor circuits

Mạch điện xoay chiều thuần dung

Alternating current commutator motor

Động cơ đảo mạch xoay chiều

Alternating current generators

Máy phát điện xoay chiều

10



Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Alternating current inductor circuits

Mạch điện xoay chiều thuần cảm

Alternating current machines

Máy điện xoay chiều

Alternating current resistor circuits

Mạch điện xoay chiều thuần trở

Alternating current sine power

Công suất của dòng điện sin

11


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Alternating current synchronous generator

Máy phát điện xoay chiều đồng bộ


Alternating current three-phase power

Công suất mạch điện xoay chiều 3 pha

Alternating current waveforms

Dạng sóng của dòng điện xoay chiều

Alternator

Máy phát điện xoay chiều

Độ rộng, độ lớn, độ biên

Amplitude

12


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Anti-clockwise

Ngược chiều kim đồng hồ

Apparent power


Công suất biểu kiến

Approximate equivalent circuits

Mạch điện thay thế

Arcing

Sự phóng hồ quang

Arrow

Hình mũi tên

Armature core

Lõi phần ứng

Armature current

Dòng điện phần ứng

Armature reaction

Phản ứng phần ứng

Armature resistance

Điện trở phần ứng


Armature voltage

Điện áp phần ứng

Armature winding

Dây quấn phần ứng

Armature winding losses

Tổn hao trên dây quấn phần ứng

Asymmetrical

Có độ dẫn điện khác nhau, bất đối xứng

Asynchronous

Không đồng bộ

Asynchronous frequency

Tần số không đồng bộ

Asynchronous frequency converter

Bộ biến đổi tần số không đồng bộ

Asynchronous motor


Động cơ không đồng bộ

13


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Attraction

Sự hút

Autotransformer

Biến áp tự ngẫu

Autotransformer starting

Khởi động qua biến áp tự ngẫu

Auxiliary coil

Cuộn dây phụ

Auxiliary resistor

Điện trở phụ

14



Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

B

Battery

Nguồn một chiều (Pin, ắc quy)

Branch current method

Phương pháp dòng điện nhánh

Brake

Hãm lại

Brake cone

Côn hãm

Brake motor

Động cơ hãm

Braking system


Hệ thống hãm

Breakdown

Đánh thủng cách điện

Bridge

Cầu điện

Bridge arm

Nhánh cầu đo (điện)

Brush-lifting device

Thiết bị nâng chổi

C

Calibrate

Định cỡ, độ chính xác

Capacitance

Điện dung

. Symbol: C
. Unit of measurement: Farad [F]


. Ký hiệu: C
. Đơn vị đo: Fara [F]

15


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Capacitive reactance

Dung kháng

Capacitor load

Tải dung

Capacitor motor

Động cơ dùng tụ điện

Central station

Trạm trung tâm

Centrifugal relay

Rờ-le ly tâm


Changing magnetic flux

Từ thông biến thiên

Characteristic

Đặc tuyến, đặc tính

Choke

Cuộn cảm kháng

Circuit

Mạch (nói chung)

Circuit diagram

Sơ đồ mạch

Circular

Tròn, vòng, vòng quanh

Circulation

Sự lưu thông (không khí, nước,…)

Circumference


Đường tròn; chu vi

Claw pole

Cực dạng móc

16


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Clockwise

Theo chiều kim đồng hồ

Coil

Cuộn (dây)

Commutator

Bộ góp, bộ đảo mạch

Commutator motor

Động cơ cổ góp


Compactness

Độ chặt, độ khít

Compatible

Tính tương thích, tương hợp

Compensation winding

Cuộn dây bù

Compensation winding losses

Tổn hao trên cuộn dây bù

Complex numbers

Số phức
17


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Complicated

Phức tạp, rắc rối


Component

Bộ phận

Compound excited DC machine

Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp

Compound generator

Máy phát hỗn hợp

Compound motor

Động cơ hỗn hợp

Composition

Thành phần cấu tạo

Conductivity

Tính dẫn điện; độ dẫn điện

Conducting bar

Thanh dẫn

Conductor


Vật dẫn, chất dẫn, dây dẫn

Construction

Cấu tạo

Contact

Sự tiếp xúc, công tắc

Contactor

Vật tiếp xúc

Continuous duty (CD)

Hiệu suất liên tục

Consumption

Sự tiêu thụ

Coolant

Chất làm nguội

Cooling

Làm mát, làm nguội


Core

Lõi

Core-loss current

Dòng điện tổn hao trong lõi thép

Copper losses

Tổn hao đồng

Core losses

Tổn hao sắt
18


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Corresponding

Tương ứng, đồng dạng

Countercurrent Braking

Hãm dòng ngược


Counteract

Chống lại, trung hòa

Countertorque

Moment xoắn ngược

Countertorque braking

Hãm Moment xoắn ngược

Counter voltage

Điện áp ngược

Cradle dynamometer

Lực kế kiểu giàn đỡ

Criteria

Tiêu chuẩn

Cross-section

Mặt cắt

Current


Cường độ dòng điện

. Symbol: I
. Unit of measurement: Ampere [A]

. Ký hiệu: I
. Đơn vị đo: Ampe [A]

Currrent transformer

Máy biến dòng

Curve

Đường cong ( trong biểu đồ)

Cyclic

Tuần hoàn, theo chu kì

D

Dahlander circuit

Mạch Dahlander

19


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM


Thuật ngữ kỹ thuật điện

Damping winding

Dây quấn giảm xóc

Dark lamp circuit

Mạch đèn mờ

Decomposition

Phân tích

Deduce

Suy ra

Deep-slot rotor

Rotor xẻ rãnh

Delta-connected

Nối tam giác

Demonstrate

Thể hiện, giải thích


Denominator

Mẫu số

Designation

Kiểu thiết kế

Destruction

Sự phá hoại, phá hủy

Deteriorate

Hư hỏng, giảm giá trị

Derive

Bắt nguồn từ

Diagram

Biểu dồ

Diminishing

Hạ bớt, giảm bớt; thu nhỏ

Direct current (DC)


Dòng điện một chiều (DC)

20


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Direct current generators

Máy phát điện một chiều

Direct current motor

Động cơ một chiều

Discrepancy

Không nhất quán, ngược nhau

Displacement

Sự dịch chuyển, bộ dịch chuyển

Dissipated

Tiêu mòn, tiêu hao


Dissipation

Sự tiêu mòn

Double echelo rotor

Rotor bậc thang đôi

Double-fed three-phase shunt motor

Động cơ shunt 3 pha nạp đôi

Drawback

Mặt hạn chế, khiếm khuyết

Driving power

Công suất truyền động

Duty cycle

Chu trình hoạt động

Dynamometer

Lực kế

E


Echelon rotor

Roto hình bậc thang
21


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Eddy current

Dòng điện xoáy

Eddy current brake

Hãm dòng điện xoáy

Eddy current losses

Tổn hao dòng điện xoáy

Efficiency

Hiệu suất

. Symbol: η

. Ký hiệu: η


Elapse

Trôi qua (thời gian)

Electric motor

Động cơ điện

Electric power

Công suất

. Symbol: P
. Unit of measurement: Watt [W]

. Ký hiệu: P
. Đơn vị đo: Oát [W]

22


Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Thuật ngữ kỹ thuật điện

Electric Circuits

Mạch điện

Electric Circuits Direct current


Mạch điện một chiều

Electric Circuits Alternating current

Mạch điện xoay chiều

Electric source

Nguồn điện

Electric wire

Dây dẫn điện

Electric field

Điện trường

23


×