Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

CÂU hỏi THẢO LUẬN môn LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.07 KB, 26 trang )

CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
*****************

CÂU HỎI CHƯƠNG I ( 30 câu )
Câu 1 : ……. là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh , phát triển
,đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai
cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau .
A : Lịch sử các học thuyết kinh tế
B : Học thuyết kinh tế cổ đại
C : Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng
D : Học thuyết kinh tế tiểu tư sản
Đáp án : A
Câu 2 : Lịch sử các học thuyết kinh tế nghiên cứu :
A : Quá trình phát sinh , phát triển của hệ thống quan điểm của các giai cấp cơ bản
trong hình kinh tế xã hội khác nhau .
B : Sự đấu tranh của hệ thống quan điểm của các giai cấp cơ bản trong hình kinh tế
xã hội khác nhau .
C : Sự thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm của các giai cấp cơ bản trong hình
kinh tế xã hội khác nhau .
D : Quá trình phát sinh , phát triển , đấu tranh , thay thế lẫn nhau của hệ thống quan
điểm của các giai cấp cơ bản trong hình kinh tế xã hội khác nhau .
Đáp án : D
Câu 3 : Đối tượng nghiên cứu của môn học :
A : Con người thời cổ đại , trung đại và hiện đại.
B : Nền kinh tế khoa học xã hội của một thời kỳ nhất định : cổ đại , trung đại ,
hiện đại …..
C : Nghiên cứu các hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu , các giai cấp khác
nhau trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau , gắn với các giai đoạn lịch sử
nhất định .
D : Nghiên cứu các hệ thống quan điểm kinh tế của các nhà bác học trong thời kỳ


xã hội tư bản và chủ nghĩa xã hội .
Đáp án : C


Câu 4 :Lịch sử các học thuyết kinh tế nghiên cứu đối tượng là hệ thống các quan
điểm kinh tế nhằm :
A : Chỉ ra những cống hiến của các đại biểu các trường phái kinh tế học .
B : Chỉ ra những cống hiến , những giá trị khoa học của các đại biểu các trường
phái kinh tế học .
C : Chỉ ra những cống hiến , những giá trị khoa học và sự phê phán có tính lịch sử
những hạn chế của các đại biểu các trường phái kinh tế học .
D : : Chỉ ra những cống hiến và sự phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các
đại biểu các trường phái kinh tế học .
Đáp án : C
Câu 5 : Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu :
A : Những quan điểm kinh tế được hình thành riêng lẻ
B : Những quan điểm kinh tế đã được hình thành một thế thống nhất định .
C : Những quan điểm kinh tế được hình thành do nhận thức khác quan của con
người trong thời kỳ nhất định .
D : Những quan điểm kinh tế được hình thành do nhận thức chủ quan của con
người trong thời kỳ nhất định .
Đáp án : B
Câu 6 : Đâu là câu sai khi hiểu về Hệ thống các quan điểm kinh tế :
A : Tổng hợp những tư tưởng kinh tế
B : Giải thích thực chất của hiện tượng kinh tế nhất điịnh
C : Là sự phát sinh , phát triển , đấu tranh , thay thế lẫn nhau của hệ thống quan
điểm của các giai cấp cơ bản trong hình kinh tế xã hội khác nhau .
D : Các tư tưởng kinh tế phát sinh như là kết quả của sự phản bác các quan hệ sản
xuất vào ý thức .
Đáp án : C

Câu 7 : Các quan điểm kinh tế của thế giới cổ đại , các trào lưu đối lập khác , các
trương phái dân tộc được :
A : Trình bày kế tiếp theo tiến trình lịch sử
B : Trình bày lùi lại theo tiến trình lịch sử
C : Trình bày kế tiếpkhông theo quy tắc nào
D : Trình bày kế tiếp theo sự nổi tiếng của các nhà bác học
Đáp án : A
Câu 8 : Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử các học thuyết kinh tế :
A : Bộ phận chủ yếu để nghiên cứu môn Lịch sử tư tưởng kinh tế
B : Bộ phận không cần thiết trong nghiên cứu môn Lịch sử tư tưởng kinh tế
C : Đối tượng bao hàm toàn bộ nghiên cứu môn Lịch sử tư tưởng kinh tế .
D : Một bộ phận cấu thành của đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế
Đáp án : D
Câu 9 :Đâu là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế :


A : Lịch sử kinh tế xã hội
B : Lịch sư chính trị
C : Lịch sử kinh tế chính trị
D :Lịch sử khoa học
Đáp án : C
Câu 10 : Đỉnh cao của sự phát triển đối tượng nghiên cứuLịch sử các học thuyết
kinh tế?
A : Lịch sử kinh tế chính trị
B : Lịch sử phát triển kinh tế quốc dân
C : Hệ thống quan điểm kinh tế
D :Tìm ra ý nghĩa của các quan điểm kinh tế nhằm đem lại lợi ích cho con người.
Đáp án : A
Câu 11 : Môn lịch sử các học thuyết kinh tế được nghiên cứu bằng phương pháp
nào ?

A : Phương pháp duy vật biện chứng
B : Phương pháp duy tâm
C : Phương pháp logic –tổng hợp
D : Phương pháp so sánh -lịch sử
Đáp án : A
Câu 12 : Phương pháp để nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế bao gồm:
A : Phương pháp duy vật biện chứng , Phương pháp duy tâm , Phương pháp logiclịch sử
B : Phương pháp duy vật biện chứng , Phương pháp logic-lịch sử , Phương pháp
phân tích tổng hợp , Phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp tiếp cận hệ
thống.
C : Phương pháp duy vật biện chứng , Phương pháp logic –tổng hợp
D : Phương pháp duy vật biện chứng, Phương pháp logic- lịch sử , Phương pháp so
sánh -lịch sử
Đáp án : B
Câu 13 : Phương pháp duy vật biện chứng là :
A : Phương pháp nghiên cứu tâm lý con người
B : Các lý luận về lịch sử học
C : Cơ sở giải thích các hiện tượng xã hội
D : Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế
Đáp án : D
Câu 14: Không phải là các Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết
kinh tế
A : Phương pháp logic-lịch sử
B : Phương pháp đối chiếu so sánh


C : Phương pháp duy tâm
D :Phương pháp tiếp cận hệ thống
Đáp án : C
Câu 15 : Câu nào sau đây đúng :

A : Phương pháp nghiên cứu môn LSCHTKT là : Phương pháp duy vật biện chứng
, Phương pháp logic-lịch sử , Phương pháp phân tích tổng hợp , Phương pháp đối
chiếu so sánh , phương pháp tiếp cận hệ thống .
B : Phương pháp nghiên cứu môn LSCHTKT là : Phương pháp duy vật biện chứng
, Phương pháp duy tâm, Phương pháp đối chiếu so sánh , phương pháp tiếp cận hệ
thống .
C : Phương pháp nghiên cứu môn LSCHTKT là :Phương pháp duy vật biện chứng,
Phương pháp duy tâm, Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ
thống .
D : Phương pháp nghiên cứu môn LSCHTKT là : Phương pháp duy vật biện chứng
, Phương pháp logic-tổng hợp , Phương pháp đối chiếu so sánh , phương pháp tiếp
cận hệ thống .
Đáp án :A
Câu 16 :Mọi [ ……] đều mang tính kế thừa lịch sử , cũng như bất ký hoạt động
nào của con người đều dựa vào kinh nghiệm của thế hệ đi trước :
A : Sự nhận thức
B : Sự nhận thức về vật chất
C : Sự nhận thức về tâm lý
D : Sự nhận thức về thực chất
Đáp án : D
Câu 17 : Theo môn lịch sử các học thuyết kinh tế : Mọi sự nhận thức về thực chất
đều mang tính kế thừa lịch sử , cũng như bất ký hoạt động nào của con người đều
dựa vào ……. :
A : Các tài liệu của các thế hệ đi trước
B : Biến đổi lịch sử
C : Kinh nghiệm của các thế hệ đi trước
D : Quan điểm của các thế hệ đi trước
Đáp án : C
Câu 18 : Để nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế có mấy phương pháp :
A:5

B:4
C:3
D:6
Đáp án : A
Câu 19 : Nguyên tắc chung phương pháp luận của lịch sử các học thuyết kinh tế là
nghiên cứu một cách có hệ thống :


A : Các quan điểm chính trị trong một thời kỳ nhất định
B : Các quan điểm văn hóatrong một thời kỳ nhất định
C : Các quan điểm kinh tế trong một thời kỳ nhất định
D : Các quan điểm văn học trong một thời kỳ nhất định
Đáp án : C
Câu 20 : Các học thuyết kinh tế có …
A : Tính duy vật
B : Tính độc lập tương đối
C : Tính duy tâm
D : Tính bao quát tổng hợp
Đáp án : B
Câu 21 : Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế có mấy chức năng :
A:3
B:5
C:2
D:4
Đáp án :D
Câu 22: Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế có chức năng :
A : chức năng nhận biết
B : chức năng thực tiễn
C : chức năng tư tưởng
D : chức năng nhận biết , chức năng thực tiễn, chức năng tư tưởng , chức năng

phương pháp luận.
Đáp án : D
Câu 23 : Chức năng thứ 3 của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là :
A : chức năng nhận biết
B : chức năng tư tưởng
C : chức năng thực tiễn
D : chức năng phương pháp luận
Đáp án : C
Câu 24 :Đáp án nào sau đây không phải là chức năng của môn lịch sử các học
thuyết kinh tế :
A : Chức năng thực tiễn
B : Chức năng điều chỉnh
C : Chức năng tư tưởng
D : Chức năng nhận biết
Đáp án : B
Câu 25:Chức năng thực tiễn của môn lịch sử các học thuyết kinh tế :
A : Tiếp cận một cách đơn giản các quan điểm kinh tế
B : Bảo vệ lợi ích giai cấp


C : Giúp thế hệ sau nhận thức và cải tạo được hiện thực kinh tế
D : Tiếp cận một cách đơn giản các quan điểm kinh tế ,bảo vệ lợi ích giai cấp,
giúp thế hệ sau nhận thức và cải tạo được hiện thực kinh tế
Đáp án : D
Câu 26 : Chức năng nhận thức yêu cầu :
A : Nghiên cứu đánh giá quan điểm kinh tế của các đại biểu theo quan điểm lịch sử
cụ thể
B : Nghiên cứu đánh giá quan điểm kinh tế của các đại biểu theo quan điểm lịch sử
kinh tế
C : Nghiên cứu đánh giá quan điểm kinh tế của các đại biểu theo quan điểm lịch sử

văn hóa
D : Nghiên cứu đánh giá quan điểm kinh tế của các đại biểu theo quan điểm lịch sử
xã hội
Đáp án : A
Câu 27 :Không có tư tưởng phi giai cấp thuộc chức năng nào :
A : Chức năng thực tiễn
B : Chức năng nhận thức
C : Chức năng tư tưởng
D : Chức năng phương pháp luận
Đáp án : C
Câu 28 : Cung cấp một cách có hệ thống các quan điểm các lý luận kinh tế làm cơ
sở lý luận cho các khoa học kinh tế khác nhau thuộc …
A : Chức năng thực tiễn
B : Chức năng nhận thức
C : Chức năng tư tưởng
D : Chức năng phương pháp luận
Đáp án : D
Câu 29 : Chức năng phương pháp luận cung cấp :
A : Quan điểm chính trị kinh tế
B : Quan điểm lý luận kinh tế
C : Quan điểm kinh tế xã hội
D : Quan điểm khoa học lịch sử
Đáp án : B
Câu 30 :Nhận thức , cải tạo hiện thực kinh tế thuộc :
A : Chức năng thực tiễn
B : Chức năng nhận thức
C : Chức năng phương pháp luận
D : Chức năng tư tưởng
Đáp án : A



CÂU HỎI CHƯƠNG II ( 50 câu )
Câu 1 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 2 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 3 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 4:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 5 :
A:
B:
C:



D:
Đáp án :
Câu 6 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 7 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 8 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 9 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 10 :
A:

B:
C:


D:
Đáp án :

Câu 11 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 12 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 13 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 14:
A:
B:
C:
D:

Đáp án :
Câu 15 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 16 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 17 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 18 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 19 :
A:
B:

C:
D:
Đáp án :
Câu 20 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 21 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 22:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 23 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 24 :

A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 25:


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 26 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 27 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 28 :
A:
B:
C:
D:

Đáp án :
Câu 29 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 30 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 31 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 32 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 33 :
A:
B:

C:
D:
Đáp án :
Câu 34:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 35 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 36 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 37 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 38 :

A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 39 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 40 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 41 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 42 :
A:
B:
C:
D:

Đáp án :
Câu 43 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 44:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 45 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 46 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 47 :
A:
B:

C:
D:
Đáp án :
Câu 48 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 49 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 50 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :

CÂU HỎI CHƯƠNG III ( 50 câu )
Câu 1 : Tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản là :
A : Chủ nghĩa trọng thương
B : Chủ nghĩa tư bản
C : Chủ nghĩa xã hội
D : Chủ nghĩa trọng nông

Đáp án :A
Câu 2 :Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương là
A : Phương pháp sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa tư bản ra đời
B : Kinh tế hàng hóa và thương mại phát triển , diễn ra nhiều cuộc phát kiến địa lý
C : Phong trào phục hưng chống lại nhưng tư tưởng phong kiến Trung cổ
D :Cả 3 đáp án trên
Đáp án :D
Câu 3 :Chủ nghĩa trọng thương có mấy tư tưởng chính :
A:3
B :4
C:5
D :6
Đáp án :C
Câu 4:Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả trao đổi không ngang giá là
A :Tư tưởng của chủ nghĩa xã hội
B : Tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương
C : Tư tưởng của chủ nghĩa trọng nông
D : Tư tưởng của chủ nghĩa tư bản
Đáp án :B
Câu 5 : Tư tưởng nào thuộc chủ nghĩa xã hội trọng thương
A : Học thuyết về sản phẩm ròng
B : Bình ổn giá
C : Coi trọng tiền, của cải ,tài sản
D : Đề cao nông nghiệp


Đáp án :C
Câu 6 :Theo chủ nghĩa trọng thương thì lợi nhuận thương nghiệp là:
A : kết quả trao đổi không ngang giá
B : kết quả trao đổi ngang giá

C : kết quả trao đổi ngang giá và là sự lừa gạt
D : kết quả trao đổi không ngang giá và là sự lừa gạt
Đáp án :D
Câu 7 : Theo chủ nghĩa trọng thương thì nguồn gốc thực sự của của cải là:
A : Hoạt động ngoại thương
B :Hoạt động nội thương
C : Hoạt động nông nghiệp
D :Hoạt động về dịch vụ
Đáp án :A
Câu 8 :Đánh giá cao chính sách của nhà nước , không thừa nhận quy luật kinh tế là
tư tưởng của
A :Chủ nghĩa trọng nông
B : Chủ nghĩa trọng thương
C :Chủ nghĩa tư bản
D :Chủ nghĩa xã hội
Đáp án :B
Câu 9 : Không có một người nào được lợi mà không làm hại kẻ khác là quan
điểm của
A : Chủ nghĩa xã hội
B : Chủ nghĩa tư bản
C : Chủ nghĩa trọng thương
D : Chủ nghĩa trọng nông
Đáp án :C
Câu 10 :Đâu không phải là hạn chế Chủ nghĩa trọng thương :
A : Rất ít tính lý luận , chỉ là những lời khuyên thực tiễn về chính sách
B :Thành tựu của chủ nghĩa trọng thương rất nhỏ bé
C : Chủ nghĩa trong thương vẫn chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông thuần túy.
D : Quan niệm kinh tế chủ nghĩa trọng thương là bước tiến bộ lớn so với chính
sách kinh tế thời trung cổ
Đáp án :D


Câu 11 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 12 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 13 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 14:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 15 :
A:
B:

C:
D:
Đáp án :
Câu 16 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 17 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 18 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 19 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 20 :

A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 21 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 22:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 23 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 24 :
A:
B:
C:
D:

Đáp án :
Câu 25:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 26 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 27 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 28 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 29 :
A:
B:

C:
D:
Đáp án :
Câu 30 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 31 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 32 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 33 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 34:

A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 35 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 36 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 37 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 38 :
A:
B:
C:
D:

Đáp án :
Câu 39 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 40 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 41 :


A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 42 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 43 :
A:
B:

C:
D:
Đáp án :
Câu 44:
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 45 :
A:
B:
C:
D:
Đáp án :
Câu 46 :


×