Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 22 trang )

Trường Đại Học Thủ Dầu Một_ Lớp: D15LU02

Xin Chào thầy và tất cả các
bạn

Khoa Luật


GVHD: Đào Minh Trung

Thành Viên Nhóm:
Nguyễn Thị Mai Linh
Vũ Ngọc Kim Quỳnh
Trần Thị Thu Hường
Nguyễn Ngọc Thiên Phú
Nguyễn Thị Dung


Chủ đề:

THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ PHÁP LUẬT
KIỂM SOÁT VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ


I/ Vài nét về ô nhiễm môi trường
không khí
II/ Nguyên nhân , hậu quả và biện

Nội

pháp khắc phục



Dung

III/ Hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật về kiểm soát không khí

IV/Xử lý vi phạm pháp luật về kiểm
soát ô nhiễm không khí.


Bạn nghĩ gì?


I/ Vài nét về ô nhiễm môi trường không khí
- Không khí là vật chất tồn tại ở thể khí, bao phủ toàn bộ bề mặt của Trái Đất,
nó không màu, không mùi, không vị và phủ lên Trái Đất một lớp rất dày.

- Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ có mặt trong không khí hay
là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người, sinh vật và các hệ sinh thái khác.


II/ Nguyên nhân , hậu quả và biện pháp khắc phục

Thực

hiện

chiến


dịch

trồng

cây

xanh


Chôn lấp và đốt rác một cách khoa
học

Xây dựng thêm nhà máy tái
chế chất thải


Tuyên truyền mọi người cùng nhau giữ gìn vệ sinh
chung


III/ Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm soát không khí

Pháp luật trong lĩnh vực khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái
tạo nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm không : Trong luật bảo vệ môi trường 2005 có
một số quy định liên quan đến việc sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí, quy định này mang tính chất khuyến khích.
Đâu cũng là một biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.


Pháp luật về điều kiện của các khu vực kinh tế và địa bàn dân cư về bảo vệ môi trường không khí:

- Đô thị phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau đây: có kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi
trường phù hợp với quy hoạch đô thị; khu dân cư tập trung đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt; có thiết bị, phương tiện thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng,
chủng loại chất thải và đủ khà năng tiếp nhận chất thải đã được phân loại tại nguồn các hộ gia đình
- Khu dân cư tập trung phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau: hệ thống thoát mưa, nước
phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường khu dân cư, có nơi tập trung rác thải sinh hoạt bảo
đảm vệ sinh môi trường.


Pháp luật về kiểm soát nguồn gây ô nhiễn không khí:
Gồm 2 loại: Kiểm soát nguồn thải tĩnh & Kiểm soát nguồn thải động
*Kiểm soát nguồn thải tĩnh: các quy định trong luật bảo vệ môi trường 2005 chủ yếu tập trung điều chỉnh hành vi tổ
chức, cá nhân có phát sinh khí thải từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ: các cá nhân, tổ chức trong
trường hợp này phải tuân theo một số nguyên tắc:
+ Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán, bụi, khí thải phải có trách nhiệm kiểm soát
và xử lý bụi, khí thải tiêu chuẩn
+Nhà nước khuyến khích các cơ sỏ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính
+ Cấm sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hợp chất làm suy giảm tầng ozon theo điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là
thành viên.


* Kiểm soát các nguồn thải động: chủ yếu do
phương tiện giao thông vận tải gây ra, pháp luật
qui định như sau:

Hạn chế việc sử dụng nhiên liệu,

Phương tiện giao thông máy móc, thiết bị, công

nguyên liệu, thiết bị, phương tiện


trình xây dựng có phát tán bụi, khí thải phải có

thải khí độc hại ra môi trường

bộ phận lọc, giảm thiểu khí thải đạt tiêu chuẩn
môi trường, có thiết bị che chắn hoặc biện pháp
khác để giảm thiểu bụi bảo đảm đạt tiêu chuẩn
môi trường


IV/Xử lý vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí.
Các văn bản quy phạm pháp luật về xử lí vi phạm pháp luật gây ô nhiễm không khí gồm
có:

- Luật bảo vệ môi trường năm 2005

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP về xử lý vi phạm trong lĩnh vực hành chính bảo vệ
môi trường.
- Nghị định số 17/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường.
- Bộ luật hình sự năm 2009.


 Vi phạm các quy định về thải khí,bụi

Đối với hành vi vi phạm các quy định về thải khí,bụi thì hình
thức xử phạt
nhẹ nhất là cảnh cáo và nặng nhất là phạt tiền. mức tiền
phạt thấp nhất là 100.000 đồng và cao nhất là 70.000.00


Đối với hành vi thải khí, bụi có chứa chất phóng xạ gây
nhiễm xạ môi trường quá mức cho phép sẽ bị phạt từ
55.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.

đồng.

Mức tiền phạt từ 100.000 đồng đến 54.000.000
đồng áp dụng cho hành vi thải khí, bụi


 Vi phạm quy định về ô nhiễm không khí
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 35.000.00
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến
15.000.000 đồng đối với hành vi gây ô
nhiễm không khí

đồng trong trường hợp chất gây ô nhiễm có
chứa nhiều chất nguy hại gây hậu quả xấu đến
con người và thiên nhiên

Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000
đồng trong trường hợp chất gây ô nhiễm có
chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường
vượt quá mức cho phép


 Ngoài 2 hình thức xử phạt chính nêu thì còn có hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả:

1


2

3

4

5

Tước giấy phép môi trường từ chín mươi đến một trăm tám mươi ngày làm việc

Tước giấy phép môi trường không thời hạn

Tạm thời đình chỉ hoạt động đến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ môi trường

Cấm hoạt động hoặc buộc di dời

Thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường


1/ Nguyên nhân nào khiến con người chết nhanh
nhất ?

a

a. Không có oxi
b. Không có nước
c. Không có đồ ăn
d. Không có quần áo



2/ Nguyên nhân nào tác động nhiều nhất đối với ô nhiễm môi trường
không khí ?

a) Núi lửa
b) Bão bụi
c) Cháy rừng
d) Hoạt động của con người
d)


3/ Đối với hành vi thải khí, bụi có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi
trường quá mức cho phép sẽ bị phạt từ ?
a) 100.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
b) 100.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
c) 55.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
d)
c) 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.


4/ Nguồn gây ô nhiễm không khí nào sau đây là do con người ?
a) Xác động vật phân hủy
b) Bão lũ
c) Động đất
d) Đốt rác ngoài trời
d)





×