Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

nghiên cứu chế tạo mô hình thực tập mô hình quá tải động cơ điện 3 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỰC TẬP
MÔ HÌNH QUÁ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA
S

K

C

0

0

3

9
2

5
7

9
4

MÃ SỐ: T2011 - 116



S KC 0 0 3 2 9 1

Tp. Hồ Chí Minh, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THKT - TH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KH & CN CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỰC TẬP
BẢO VỆ QUÁ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA
Mã số: T2011-116

Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Văn Sỹ

TP. HCM, 11/2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐƠN VỊ TRƯỜNG THKT - TH

BÁO CÁO TỔNG KẾT


ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỰC TẬP
BẢO VỆ QUÁ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA
Mã số: T2011-116

Chủ nhiệm đề tài:Ths. Trần Văn Sỹ

TP. HCM, 11 / 2011


Báo cáo khoa học

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

1. Th.S Trần Văn Sỹ

Chủ nhiệm đề tài.

2. Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành

Đơn vị phối hợp chính

Trang 1


Báo cáo khoa học

MỤC LỤC


Mục lục ........................................................................................................................ i
Thông tin kết quả nghiên cứu .......................................................................................
Mở đầu ....................................................................................................................... 1
1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................ 1
2. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
3. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 2
4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 2
5. Phương pháp tham khảo tài liệu .......................................................................... 2
6. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................... 2
Chương 1: Xây dựng mô hình .................................................................................. 3
I. Động cơ không đồng bộ 3 pha ................................................................................. 3
1. Khái niệm chung .................................................................................................. 3
2. Mô hình toán của động cơ điện 3 pha .................................................................. 3
.......................................................................................................................................
II. Rơ le nhiệt .............................................................................................................. 5
1. Khái niệm ............................................................................................................. 5
2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................ 5
3. Phân loại rơ le nhiệt ............................................................................................. 6
4. Chọn lực rơ le nhiệt .............................................................................................. 6
III. EOCR - SS ............................................................................................................ 7
IV. Thiết Kế khối tải ................................................................................................... 9
V. Thiết kế các khối trên mô hình ............................................................................. 10
Chương 2: Tài liệu hướng dẫn thực hành trên mô hình ..................................... 21
Bài 1: Giới thiệu về mô hình ................................................................................... 21
Bài 2 : Mở máy trực tiếp động cơ điện 3 pha, bảo vệ bằng rơ le nhiệt ................... 26
Bài 3 : Mở máy trực tiếp động cơ điện 3 pha, bảo vệ bằng EOCR - SS................. 29
Bài 4 : Đảo chiều quay động cơ 3 pha gián tiếp ..................................................... 32
Bài 5 : Đảo chiều quay động cơ 3 pha trực tiếp ...................................................... 35
Bài 6 : Mạch hoạt động có chu kỳ theo nguyên tắc thời gian ................................. 38

Bài 7 : Mạch đảo chiều quay động cơ khi động cơ bị quá tải ................................. 42
Kết luận và kiến nghị ................................................................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ii


Báo cáo khoa học

MỞ ĐẦU
1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy ở các trường đại học nói chung và các trường
trung học chuyên nghiệp nói riêng đang được bộ giáo dục và đào tạo, các trường đại học,
cao đẳng và trung học chuyên nghiệp quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng
nhu cầu xã hội. Việc học đi đôi với hành là mục tiêu đặt ra hàng đầu. Để kích thích sự thích
thú, ham học hỏi, giúp học sinh nhanh chóng hiểu vấn đề, mô hình dạy học là một trong
những yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy học.
Hiện nay, các công ty sản xuất thiết bị dạy học ở trong và ngoài nước đã và đang
nghiên cứu và xây dựng các mô hình phục vụ cho quá trình dạy và học ở các trường đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và phổ thông. Tuy nhiên, đa số các mô hình này chỉ tập
trung vào việc giúp cho người học hiểu nguyên lý hoạt động, cách lắp ghép các thiết bị với
nhau, chưa tạo ra các hư hỏng giả lập trên mô hình để giúp người học tư duy phán đoán vị
trí hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa. Đối với việc đào tạo bậc công nhân kỹ thuật,
trung học chuyên nghiệp, việc dạy cho người học dựa và các hiện tượng hư hỏng để phán
đoán vị trí hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa là cần thiết. Vì có như thế, người học sau
khi ra trường sẽ bắt nhịp nhanh với công việc.
2. Tính cấp thiết của đề tài.
Mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc tự động hóa các dây truyền sản
xuất ngày càng cao, các loại thiết bị hiện đại PLC ngày càng được sử dụng nhiều trong các
máy móc, dây truyền sản xuất để thay thế cho mạch điều khiển có tiếp điểm. Nhưng để

truyền động cho các cơ cấu sản xuất thì động cơ điện không đồng bộ 3 pha không thể thiếu.
Việc bảo vệ động cơ điện nói chung và động điện 3 pha nói riêng là cần thiết. Tuy nhiên ,
Hầu hết các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề chỉ mới cho học sinh thực tập
việc kết nối động cơ điện vào nguồn điện thông qua thiết bị đóng cắt chứ không cho học
sinh thực tập việc bảo vệ quá tải cho động cơ điện như thế nào. Vì vậy, người thực hiện
chọn đề tài : “ Nghiên cứu chế tạo mô hình thực tập bảo vệ quá tải động cơ điện 3 pha
Trang 1


Báo cáo khoa học

“. Mô hình này phục vụ cho việc giảng dạy môn thực tập trang bị điện và thực tập biến tần ở
trường Trung học Kỹ thuật Thực hành.
3. Mục tiêu của đề tài.
Đề tài : “ Nghiên cứu, chế tạo mô hình thực tập bảo vệ quá tải động cơ điện 3 pha “
sẽ giúp cho người học những kiến thức và kỹ năng sau:
 Hiểu nguyên lý hoạt động của động cơ điện khi bị quá tải động cơ điện
KĐB 3 pha.
 Hiểu nguyên lý hoạt động của một vài loại rơ le bảo quá tải quá tải động cơ
điện KĐB 3 pha.
 Biết lắp đặt các loại rơ le bảo vệ quá tải cho động cơ điện KĐB 3 pha.
 Biết phân tích hiện tượng hư hỏng để tìm ra nguyên nhân hư hỏng và sử
dụng thiết bị đo để xác định vị trí hư hỏng, đưa ra cách khắc phục.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu :
- Khai thác việc sử dụng rơ le bảo vệ quá tải cho động cơ điện
- Xây dựng mô hình thực tập bảo vệ quá tải động cơ điện 3 pha
- Soạn tài liệu hướng dẫn thực hành trên mô hình.
5. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu :
- Tham khảo tài liệu về động cơ không đồng bộ 3 pha.
- Tham khảo các mô hình dạy học có liên quan đến đề tài.

- Tham khảo tài liệu về rơ le bảo vệ quá tải cho động cơ điện, contactor
6. Phƣơng pháp thực nghiệm:
- Chế tạo mô hình.
- Thử nghiệm các bài thực hành trên mô hình để
7. Phạm vi nghiên cứu:
 Tìm hiểu về việc ứng dụng thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ để điều khiển và bảo vệ
động cơ điện.
 Xây dựng các bài thực hành trên mô hình từ đơn giản đến phức tạp giúp cho học sinh
hình thành các kỹ năng như :
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch.
- Lắp mạch động lực, mạch điều khiển.
Trang 2


Báo cáo khoa học

Phân tích hiện tượng sự cố để liệt kê ra các vị trí có thể gây ra của mạch và sử
dụng thiết bị đo để tìm ra vị trí sự cố.
8. Tính thực tiễn của đề tài.
Sản phẩm của đề tài này sẽ phục vụ cho việc dạy môn học thực tập trang bị điện và
thực tập biến tần ở trường Trung Học Kỹ Thuật Thực Hành
-

Trang 3


Báo cáo khoa học

Chƣơng 1


XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Động cơ điện KĐB 3 pha:

I.

1. Khái niệm chung
Động cơ điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng
điện từ, có tốc độ quay của rotor n nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n1.
Động cơ điện KĐB được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt, vì nó có cấu tạo đơn
giản, giá thành rẻ, vận hành đơn giản, độ tin cậy cao và hiệu xuất cao.
Động cơ điện KĐB được sản xuất với dãi công suất rộng từ vài chục Walt đến 10.000Hp.
Những động cơ có công suất nhỏ hơn 1Hp thường là động cơ 1 pha và những động cơ có
công suất lớn hơn 5Hp thường là động cơ 3 pha.
2. Mô hình toán của động cơ điện KĐB.
a. Phƣơng trình điện áp dây quấn Stator.
Dây quấn ở Stator của động cơ KĐB được mô ta bởi phương trình điện áp như sau:
U1  I1Z1  E1

(1.1)

Trong đó :
 Z1  R1  jX 1 : là tổn trở dây quấn stator.






R1 : là điện trở dây quấn stator.
X1 = 2fL1 là điện kháng tản dây quấn stator đặt trưng cho từ thông tản ở stator.

f : là tần số của dòng điện ở stator.
L1 : là điện cảm tản ở stator.
E1 : là sức điện động pha do từ thông của từ trường quay sinh ra và có trị số :
E1 = 4,44fw1kdq1max.
(1.2)
 w1 và kdq1 là số vòng dây và hệ số dây quấn của một pha.
 max : là biên độ từ thông của từ trường quay.
b. Phƣơng trình dây quấn rotor.
Do dây quấn rotor bị nối ngắn mạch, nên phương trình điện áp dây quấn rotor lúc nó
quay là :
sE 2  I2 ( R2  jX 2 s )  0
(1.3)
Trang 4


Báo cáo khoa học

Trong đó :
 E2 = 4.44fw2kdq2max : là sức điện động dây quấn rotor lúc rotor đứng yên.
 W2 : là số vòng dây quấn của rotor.
 Kdq2 : là hệ số dây quấn của rotor.
 R2 : là điện trở dây quấn rotor.
 X2 : là điện kháng tản dây quấn rotor.


s

n1  n
: là hệ số trượt.
n1


 n : là tốc độ quay của rotor.
 n1 : là tốc độ quay của từ trường quay.
c. Phƣơng trình sức từ động.
Phương trìn sức từ động của động cơ KĐB :
I1  I0  I2'
(1.4)
Trong đó :
 I1 : là dòng điện pha ở stator lúc có tải.


I0 : là dòng điện pha ở stator lúc không tải.



I2 



I2 : là dòng điện pha ở rotor lúc có tải

I2
: là dòng điện pha ở rotor quy đổi về phía stator.
ki

 ki : là hệ số quy đổi dòng điện rotor.
d. Sơ đồ thay thế động cơ điện KĐB.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu và tính toán, dựa vào các phương trình điện áp dây
quấn ở stator, phương trình điện áp dây quấn ở rotor và phương trình sức từ động, ta xây
dựng sơ đồ mạch điện gần đúng để thay thế cho động cơ điện KĐB như sau:

I1

U1

Rn



Xn
I2

R0

I0

R2

X0

1 s
s



Hình 1.1: sơ đồ mạch điện thay thế cho động cơ điện KĐB 3 pha

Trang 5


Báo cáo khoa học


Trong đó :
R0 = R1 + Rth :
X0 = X1 + Xth :
Rn  R1  R2
X n  X 1  XR2

R2

1 s
: đặt trưng cho công suất cơ của động cơ.
s

s: là hệ số trượt và phụ thuộc vào tốc độ rotor n của động cơ.
Dựa vào sơ đồ mạch điện gần đúng để thay thế cho động cơ điện KĐB, ta sẽ tính được dòng
điện pha của động cơ :
I1 

U1
R 

2
 R1  R0  2    X 1  X 0  X 2 
s 

2

(1.5)

Theo công thức 2.6, ta nhận thấy dòng điện pha I1 phụ thuộc vào tốc độ n của động cơ như

sau:

 Khi tốc độ n của động cơ tăng thì hệ số trượt s sẽ giảm làm cho R2 s sẽ tăng và I1 sẽ
giảm.


 Khi tốc độ n của động cơ giảm thì hệ số trượt s sẽ tăng làm cho R2 s sẽ giảm và I1 sẽ
tăng.
Như vậy, khi động cơ bị quá tải thì tốc độ n của động cơ sẽ giảm và dòng điện pha I1
sẽ tăng. Nếu thời gian quá tải của động cơ kéo dài thì nhiệt độ của động cơ sẽ tăng và nhiệt
độ này sẽ làm hỏng lớp cách điện giữa các vòng dây với nhau. Do đó, để bảo vệ động cơ
điện, ta có thể sử dụng các khí cụ như rơ le nhiệt, ECOR – SS.

II. Rơ le nhiệt:
1. Khái niệm
Rơ le nhiệt là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố
quá tải xảy ra. Rơ le nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính
nhiệt lớn và cần phải có thời gian phát nóng từ vài giây đến vài phút.
Người ta thường dùng rơ le nhiệt kèm với cầu chì để bảo vệ ngăn mạch.
2. Nguyên lý hoạt động:
Nguyên lý chung của rơ le nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện làm
giãn nở thanh kim loại kép. Thanh kim loại kép ( phần tử đốt nóng ) gồm hai thanh kim loại
có hệ số giãn nở khác nhau ( kém nhau 20 lần ) ghép chặt lại với nhau bằng phương pháp
cán nóng hoặc hàn. Khi dòng điện đi qua phần tử đốt nóng có giá trị lớn giá trị chỉnh định
của rơ le nhiệt thì thanh lưỡng kim sẽ bị đốt nóng và từ từ bị uốn cong về phía có hệ số nhiệt
Trang 6


Báo cáo khoa học


giãn nở bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại làm chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ. Để hệ thống
tiếp phụ của rơ le nhiệt đóng lại, ta phải tác động vào nút reset của nó.
3. Phân loại rơ le nhiệt:
 Theo kết cấu, rơ le nhiệt chia làm hai loại : kiểu hở và kiểu kín.
 Theo yêu cầu sử dụng, rơ le nhiệt chia làm hai loại : loại 1 cực và loại 2 cực.
 Theo phương pháp đốt nóng: loại đốt nóng trực tiếp, loại đốt nóng gián tiếp và loại
đốt nóng hỗn hợp.
4. Chọn lựa rơ le nhiệt.
Đặc tính cơ bản của rơ le nhiệt là mối quan hệ giữa dòng điện của phụ tải đi qua rơ le
nhiệt và thời gian tác động của nó.

Hình 1.2: Vị trí và chức năng của
các nút trên rơ le nhiệt

Hình 1.3: Đồ thị biểu diễn mối
quan hệ giữa dòng điện và thời
gian tác động của rơ le nhiệt so với
đối tượng cần bảo vệ.

Trang 7


Báo cáo khoa học

Để lựa chọn rơ le nhiệt, ta phải chọn rơ le nhiệt có đặc tính A – s sát với đường đặc
tính A – s của động cơ. Trong thực tế, ta cần phải chỉnh định dòng điện bảo vệ của rơ le
nhiệt theo dòng điện định mức của động cơ theo công thức sau:
IOL = ( 1,2 đến 1,3 )Iđm

(1.6)


Trong đó :
 IOL : là dòng điện chỉnh định trên rơ le nhiệt.
 Iđm : là dòng điện định mức của động cơ.
EOCR – SS:
EOCR – SS là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mất pha ( dạng dòng điện ), quá
tải, kẹt rotor của động cơ KĐB 3 pha.
Hình dạng thức tế và sơ đồ nối dây của EOCR – SS.

III.

Hình 1.4: Sơ đồ mạch điện sử
dụng EOCR – SS để bảo vệ động
cơ KĐB 3 pha.

Hình 1.5: Hình dáng thực tế của
EOCR – SS.

Trang 8


Báo cáo khoa học

Thông số kỹ thuật của EOCR – SS:

Nguyên lý hoạt động :
Khi cấp điện vào 2 chân A1 – A2, rơ le EOCR – SS sẽ kiểm tra dòng điện chạy qua 3
dây ở mạch động lực cung cấp cho động cơ. Nếu dòng điện qua 3 dây không chênh lệch
nhau thì tiếp điểm 95 – 98 sẽ đóng lại và ta dùng tiếp điểm này cấp nguồn cho mạch điều
khiển động cơ như sơ đồ hình 1.4

Bảo vệ mất pha: EOCR – SS bảo vệ mất pha cho động cơ theo nguyên tắc dòng điện.
Do vậy, khi động cơ đang hoạt động mà có sự cố mất pha xảy ra thì dòng điện chạy trong 3
dây pha ở mạch sẽ không bằng nhau nên EOCR – SS sẽ phát hiện ra và điều khiển tiếp điểm
95 – 98 hở ra, ngắt nguồn cung cấp cho mạch điều khiển làm động cơ dừng lại.
Bảo vệ quá tải: khi động cơ bị quá tải hoặc rotor bị kẹt thì dòng điện ở stator của động cơ sẽ
tăng cao hơn dòng điện định mức của nó và nếu thời gian quá tải hoặc kẹt rotor lớn hơn thời
gian đặt trước O – Time trên EOCR – SS thì tiếp điểm 95 – 98 hở ra, ngắt nguồn cung cấp
cho mạch điều khiển làm động cơ dừng lại.
EOCR – SS chỉ sử dụng 2 biến dòng vì dòng điện ở dây thứ 3 được tính theo nguyên tắc
tổng dòng điện ở 3 sợi sẽ bằng không.

Trang 9


Báo cáo khoa học

IV.

Thiết kế khối tải
Để làm khối tải giả lập cho động cơ điện KĐB 3 pha, người thực hiện đề tài đã chọn
hệ thống phanh đĩa của xe máy làm khối tải gắn vào trục động cơ điện. Vì trong thực tế, các
động cơ điện được dùng để kéo các cơ cấu sản xuất nên trong mô hình này, phanh đĩa được
xem như là một cơ cấu sản xuất có thể thay đổi mô men cản trên trục động cơ điện một cách
dễ dàng. So với khối tải giả lập được thiết kế bằng nam châm điện thì khối tải được thiết kế
bằng phanh đĩa của xe máy có ưu điểm hơn:
- Đơn giản, dễ thay thế và giá thành rẽ.
- Độ tin cậy trong vận hành cao, ít bị hư hỏng trong quá trình học sinh thực tập trên mô
hình.
- Gần giống với tải thực tế gắn vào trục động cơ.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phanh đĩa.

Cấu tạo, tiêu chuẩn và nguyên lý hoạt động của phanh đĩa phức tạp hơn loại phanh cơ
của xe máy. Các bộ phận chính của hệ thống gồm đĩa phanh, piston chính và piston con, má
phanh, ống dẫn dầu, tay phanh và khay chứa dầu có vạch báo lượng dầu. Bộ phanh đĩa có
nguyên lý hoạt động khép kín giữa các bộ phận này với nhau. Khi tác động một lực vào tay
phanh, lực nén của dầu từ khay dầu sẽ qua ống dẫn xuống piston để tác động vào má phanh,
làm cho má phanh tác động trực tiếp lên đĩa phanh. Khi không còn lực tác động vào tay
phanh, lực nén của dầu sẽ không còn tác động lên piston và má phanh sẽ trở về vị trí ban
đầu.
Piston

Phần đỡ
má phanh

Phần nối
với trực
động cơ
điện

Ống dẫn dầu
từ tay phanh
xuống
Má phanh
Đĩa

Hình 1.6: Hệ thống phanh đĩa

Trang 10


Báo cáo khoa học


V.

Thiết kế các khối trên mô hình.
Mô hình thực tập được thiết kế theo kiểu mở, nghĩa mồ hình bao gồm nhiều khối như
khối nút ấn, khối CB, khối contactor, khối rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le nhiệt, ….
Học sinh sử dụng các khối này cho các bài thực hành khác nhau trên mô hình này. Trong
mỗi bài thực hành, học sinh phải giải thích nguyên lý hoạt động của mạch động lực, mạch
điều khiển, phân tích hiện tượng hư hỏng của mạch để phán đoán những vị trí sự cố có thể
xảy ra và sử dụng VOM để tìm ra vị trí sự cố, khắc phục sự cố. Sau mỗi bài thực hành, học
sinh sẽ được giao thêm bài tập. Trong phần bài tập, học sinh sẽ phải phân tích yêu cầu đặt ra
để vẽ mạch động lực và mạch điều khiển theo sự hướng dẫn của giáo viên sau đó dùng rắc
cắm để nối các khí cụ điện lại với nhau theo sơ đồ mạch đã vẽ.
Sơ đồ khối của mô hình như sau:
1,2m
Khối
CB
đèn
báo

Khối
nút ấn

Khối
nút ấn

Khối
rơ le
trung
gian


Khối
công
tắc tơ

Khối
công
tắc tơ

Khối
rơ le
nhiệt

Khối
EOCR
- SS

Khối
rơ le
thời
gian

Khối
hiển
thị tốc
độ

Khối đo
dòng
điện và

điện áp

0,8m

Động cơ

Tải

0,5m

Hình 1.7: Mô hình thực tập bảo vệ quá tải động cơ điện KĐB 3 pha.

Trang 11


Báo cáo khoa học

Bảng vẽ của các khối
Khối nút ấn:

NÚT ẤN

NÚT ẤN

NÚT ẤN

ON 1

ON 2


ON 3

11

12

13

14

11

12

Trang 12

13

14

11

12

13

14


Báo cáo khoa học


NÚT ẤN

NÚT ẤN

CÔNG TẮC

OFF 1

OFF 2

XOAY
MAN

11

12

13

14

11

12

13

14


Trang 13

11

12

AUTO

13

14


Báo cáo khoa học

Khối Contactor.

CONTACTOR
R/1/L1

43

S/3/L2

CONTACTOR

T/5/L2

T/5/L2


31

32

V/4/T2

220
V

W/6/T2

U/2/T1

A2 A1

Trang 14

43

Vị trí đặt contactor

32

U/2/T1

A1

S/3/L2

31


Vị trí đặt contactor

44

R/1/L1

V/4/T2

220
V

44

W/6/T2

A2


Báo cáo khoa học

Khối rơ le nhiệt.

RƠ LE NHIỆT

RƠ LE NHIỆT
R/1/L1

95


S/3/L2

T/5/L2

S/3/L2

97

96

V/4/T2

W/6/T2

Trang 15

97

Vị trí đặt rơ le nhiệt

98

U/2/T1

T/5/L2

95

Vị trí đặt rơ le nhiệt


96

R/1/L1

U/2/T1

V/4/T2

W/6/T2

98


Báo cáo khoa học

Khối EOCR – SS.

EOCR - SS

EOCR - SS

T1

T1

T1

T1

T2


T2

T2

T2

Vị trí đặt EOCR – SS

95

96

A1

220
V

Vị trí đặt EOCR – SS

98

A2
Trang 16

95

96

A1


220
V

98

A2


Báo cáo khoa học

Khối rơ le trung gian.

1

5

RƠ LE TRUNG
GIAN
2

3

4

6

7

8


Vị trí đặt rơ le trung gian

9
13

10

11
220
V
Trang 17

12
14


Báo cáo khoa học

Khối rơ le thời gian.

RƠ LE THỜI GIAN

RƠ LE THỜI GIAN

4

6

4


6

3

5

3

5

Vị trí đặt rơ le thời gian

1

2

Vị trí đặt rơ le thời gian

8
220
V

1

7
Trang 18

2


8
220
V

7


Báo cáo khoa học

Khối CB tổng .

CB TỔNG
L1

L2

L3

N

L1

Vị trí đặt CB tổng

L2

L3

L1


L2

L3

Trang 19

N


Báo cáo khoa học

Khối hiển thị tốc độ và bộ đếm.

BỘ HIỂN THỊ

BỘ ĐẾM

TỐC ĐỘ

Vị trí đặt bộ hiển thị tốc độ
Vị trí đặt bộ đếm

1

3

2

220
V


4

5

6

8

1

3

4

2

220
V

7

7

Trang 20


×