Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

bài dự thi liên môn Văn cấp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.26 KB, 13 trang )

Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Phụ lục II.
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN.
Sở Giáo dục và Đào tạo.
Trường:
Địa chỉ:
- Điện thoại:
- Email:
- Họ và tên giáo viên:GV:
Điện thoại:
Email:

1


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Phụ lục III

Phiếu mô tả giáo án dự thi của giáo viên
GIÁO ÁN DỰ THI
TÊN BÀI DẠY :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

TIẾT 5
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12
Hoạt động dạy học & tiến trình dạy học:
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh hiểu được :
Văn học là nhân học, dạy văn là dạy cách làm người. Do đó, giờ dạy văn không
đơn thuần là truyền đạt kiến thức mà cái cần phải có là hướng dẫn các em có một


cảm xúc chân thật về cuộc sống, về con người, có sự cảm thông chia sẻ, không được
thờ ơ trước một vấn đề nào, thông qua việc vận dụng, trao dồi kiến thức các môn
học khác để tổ chức hướng dẫn học sinh giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra
trong tiết học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Là một giáo viên dạy văn, tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy tích
hợp liên môn, nên đã áp dụng tích hợp kiến thức liên môn: Lịch Sử, Địa Lí, GDCD
vào bài” Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh. Việc kết hợp các kiến thức liên
môn Lịch Sử, Địa Lí, GDCD vào bài học này sẽ giúp cho học sinh có cái nhìn bao
quát hơn.
Giúp cho các em phát triển toàn diện để trở thành một công dân tốt, có sự cảm
thông chia sẻ, đặc biệt là lòng yêu chế độ XHCN Việt Nam, yêu quê hương và con
người đất Việt, giúp các em có ý chí vươn lên, vượt khó trong học tập để giữ vững
chế độ.
Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn như lịch sử , địa lý,
GDCD để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
B. Đối tượng dạy học của bài:
2


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

- Đối tượng là học sinh khối 12 của trường THPT
- Số lượng 261 học sinh thuộc 12A1,A2,A3,A4,A5,A6
C. Ý nghĩa của bài học:
Kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động sáng tạo, giáodục thêm
những kiến thức, sự hiểu biết về hoàn cảnh sống, tình hình kinh tế, lịch sử của nhân
dân ta trong thời kì xã hội thực dân nửa phong kiến, từ đó các em có ý thức hơn
trong việc học đi đôi với hành. “Hành” ở đây biết được tình trạng thê thảm của môt
quốc gia bị nô lệ bởi giặc ngoại xâm: dân tộc không có một chút tự do, vì vậy các
em nhận thức được cần phải cố gắng học thật tốt để trở thành con ngoan trò giỏi, chỉ

có tri thức mới giữ vững được tổ quốc. Từ đó các em có sự cảm thông với xã hội
với mọi người bởi các em đã khôn lớn trưởng thành hơn.
D. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học:
SGK, SGV, STK, máy chiếu ,tranh ảnh minh họa, bản đồ địa lý, tài liệu sưu tầm của
học sinh.
- Các ứng dụng CNTT trong việc dạy học của bài: dùng máy chiếu để trình chiếu
videoclip, tranh ảnh.
E. Hoạt đông dạy học và tiến trình dạy học:
1. Một số biện pháp cụ thể:
- Tích hợp văn -lịch sử: Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng theo hướng vận
dụng kiến thức hiểu biết về hoàn cảnh xã hội Việt Nam vào nhũng năm đầu thế kỷ
XX đến CMT8 năm 1945, quá trình diễn ra CMT8 năm 1945 để cho học sinh có cái
nhìn tổng quát, có sự liên hệ so sánh hoàn cảnh lịch sử xã hội các em đang sống.
- Tích hợp Văn- Địa lí: Tích hợp mở rộng theo hướng hiểu biết về tình hình phát
triển nông nghiệp của Việt Nam năm 1945, cho học sinh dựa vào Atlat địa lí để hiểu
biết về tình hình phát triển nông nghiệp của khu vực sông Hồng, xem về tình hình
đê điều, năng suất lúa (thê thảm) của nhân dân ta lúc bấy giờ.
- Tích hợp Văn-GDCD: Tích hợp ở bài 9 khối 10: Con người là chủ thể của lịch sử,
là mục tiêu phát triển của xã hội.Bài 14 khối 10 Công dân với sự nghiệp xây dựng
3


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

và bảo vệ tổ quốc.
2. Định hướng tích hợp:
Thực tế trong khi dạy bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. Giáo viên có thể
tích hợp theo nhiều cách khác nhau, việc lựa chọn cách nào là tùy thuộc vào nội
dung của bài học. Nhưng có thể tốt hơn, ta nên tích hợp theo cách sau:

- Tích hợp thông qua việc kiểm tra bài cũ.
- Tích hợp thông qua việc dạy bài mới.
- Tích hợp thông qua việc nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
- Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh.
- Tích hợp thông qua hình thức kiểm tra đánh giá.
- Tích hợp thông qua gắn với đời sống xã hội.
G. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng hình thức trắc nghiệm.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng hình thức tự luận.
- Đọc hiểu 30%, tự luận 70 %
- Cho học sinh viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về giá trị lịch sử
của bản tuyên ngôn độc lâp của Hồ Chí Minh.
H. Các sản phẩm của học sinh:
- Gồm tranh ảnh minh họa, atlat địa lí, tài liệu lịch sử, các bài báo.
II. Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học
1. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo các kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi
tìm kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Phương hướng dạy - học tích hợp: Gắn đọc – hiểu tác phẩm với các yếu tố nội tại
của tác phẩm
- Phương hướng dạy học tích cực: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học theo
hướng: kết hợp đọc diễn cảm với trao đổi cá nhân và nhóm theo các câu hỏi đọc hiểu có xen kẽ lời giảng bình của giáo viên, tạo slide hỗ trợ tái hiện câu hỏi, chốt ý,
bài tập trắc nghiệm; một số lời bình chọn lọc.
4


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

- Cho học sinh vận dụng cao : Em có suy nghĩ gì về tình trạng bạo lực gia đình hiện

nay
2. Phương tiện:
- Sách giáo khoa ngữ văn 12, Sách giáo viên, Sách tham khảo
- Giáo án
- Hệ thống máy tính có phần mềm power poin, máy chiếu multimedia, loa, máy
chiếu hắt, tranh ảnh nạn đói
2. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức lớp
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” của Hồ Chí Minh.
a. Phần mở đầu: Giới thiệu vào bài (Giáo viên thuyết trình)
b. Phần tổ chức dạy học:
Th
ời
gia

Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy

Yêu cầu cần đạt

n
Tìm hiểu hoàn cảnh ra Hs xem phần tiểu dẫn, I. Giới thiệu chung:
đời, mục đích sáng tác và trả lời câu hỏi.

1. Hoàn cảnh ra đời: (SGK)

giá trị của bản Tuyên * Tích hợp kiến thức

ngôn độc lập.

Lịch Sử về cuộc cách

? Em hãy cho biết chính mạng tháng 8-1945.
quyền về tay nhân dân 19/8/1945
Hà Nội vào thời gian
nào?
Thời gian nào Bác Hồ trở
về căn nhà số 45 phố

5


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Hàng Ngang để soạn bản
thảo Tuyên Ngôn Độc
Lập.
Gv bổ sung thêm để hoàn
chỉnh các ý .
? Hãy cho biết trước cách
mạng tháng 8-1945 đất

Đảng họp dân chuẩn bị
tổng khởi nghĩa

27/8/1945

Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập


2. Mục đích:

nước Việt Nam rơi trong

- Tuyên bố nền độc lập của dân tộc.

tình trạng như thế nào?

- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của
các nước thực dân, đế quốc.

Xác định & nhận xét bố

3 .Giá trị của bản TNĐL:

cục của Bản Tuyên ngôn
để định hướng phân tích

Đất nước ta rơi vào tay
bọn thực dân Pháp, đời

Cho hs nghe thu băng lời
của Bác đọc bản TNĐL

sống nhân đói khổ, lầm

lời mở đầucủa bản TN

Mĩ và Pháp? Việc trích


to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ
mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự do
dân tộc.
b.Về văn học:

- Tại sao mở đầu.. Bác lại
trích dẫn 2 bản TN của

Là một văn kiện có giá tri lịch sử
thực dân ,phong kiến ở nước ta và

than.
Hs đọc phần I nhận xét

Đọc hiểu đoạn 1.

a.Về lịch sử:

Hs cần hiểu trích như

TNĐL là bài văn chính luận ngắn
gọn,súc tích,lập luận chặt chẽ, đanh

thế để làm gì?

thép, lời lẽ hùng hồn & đầy sức

dẫn ấy có ý nghĩa gì ?


thuyết phục -áng văn bất hủ .

- Lập luận của Bác sáng
tạo ở điểm nào ? tập
trung ở từ ngữ nào ?
- Với cách lập luận trên,

Suy nghĩ & trao đổi
bạn cùng bàn ,trả lời

4.Bố cục: gồm 3 đoạn .
- Đoạn 1:Cơ sở pháp lí của bản

HCM đã đập tan âm mưu

tuyên ngôn

gì của Pháp?

- Đoạn 2: Cơ sở thực tiễn của bản

Gv bổ sung , sơ kết đoạn

tuyên ngôn.

1

- Đoạn 3: Lời tuyên bố độc lập

6



Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Học sinh đọc thêm 1 ---> Bố cục cân đối ,kết cấu chặt chẽ
Từ cơ sở pháp lí, bản TN lần nữa để phát biểu,
tiếp tục đưa ra những vấn

II. Đọc -Hiểu văn bản:

đề gì, nhằm mục đích gì ?

1. Cơ sở pháp lí & chính nghĩa

Trên thực tế Bác đã đưa

của bản TN:

ra luận cứ l/chứng nào để

Nêu và khẳng định quyền độc lập,

bác bỏ?

tự do của con người và của các dân

(gợi ý tội ác trong hơn

tộc trên thế giới.


80 năm đô hộ nước ta,
trong 5 năm 40 - 45 )

a. Nguyên lí này là cơ bản, và quan
Hs nghe đoạn2 của trọng nhất làm cơ sở cho toàn bộ hệ
bảnTN ,trả lời

* Tích hợp GDCD

.

thống luận điểm và lập luận của bản

(hình thành các hệ "TNĐL".

? Trong xã hội hôm nay thống ý về tội ác...)

b. Cách nêu nguyên lí độc đáo đầy

em hãy cho biết con Quyền sống, tự do, sức thuyết phục:
người có những quyền quyền mưu cầu hạnh - Trích dẫn 2 bản TNgôn: Tuyên
nào?

phúc, bất khả xâm ngôn độc lập của Mĩ (1776); Tuyên

Từ đó em có suy nghĩ gì phạm.

ngôn nhân quyền và dân quyền của

về cảnh sống của nhân Nhân dân ta mất hết Pháp (1791).

dân ta dưới thời thực dân mọi quyền nói trên .
Pháp xâm lược?

Đây là 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng

Em sẻ cố gắng học tập thế giới, là văn minh nhân loại về

Em có hành động gì cho tốt.

quyền bình đẳng, độc lập của con

tương lai ?

người .

Gv nhận xét giá trị đoạn

- Ý nghĩa của việc trích dẫn 2 bản

trích

TN:
+ Một mặt tỏ ra tôn trọng lịch sử và
truyền thống dộc lập của 2 nước MĨ
và Pháp.
+ Mặt khác, tác giả đã khéo léo
vạch rõ sự bất nghĩa của thực dân
Pháp- chúng đang lợi dụng lá cờ tự

Y/c hs nhận xét thái độ


do dân chủ để làm ngược lại với lời

7


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

của t/giả khi kể tội ác của

tuyên ngôn mà cha ông họ dày công

th/dân Pháp

xây dựng nên (thủ pháp nghệ thuật:
"Dùng gậy ông đập lưng ông").
+ Sự sáng tạo của tg là: từ nguyên lí
về con người, HCM đã phát triển,
nâng lên thành nguyên lí về quyền
Hs thảo luận nhóm, trả của các dân tộc: (suy rộng ra câu ấy

Hs nghe tiếp đoạn băng

lời

có nghĩa là...) một cách tự nhiên tg
đã hướng tới đất nước, dân tộc VN.

Lập trường chính nghĩa


+ Kết thúc phần nêu nguyên lí độc

của dân tộc ta thể hiện

lập là một câu văn khẳng định ngắn

ntn ?

gọn, chắc nịch về một chân lí hiển
nhiên, không ai có thể bàn cãi (...)
+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của
dân tộc (đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc
lập, 3 bản TN ngang tầm nhau.)
Hs tập trung vàođoạn

Từ cách trình bày của trích, phân ý trả lời.
t/g,em nh/xét cách biện Nông
luận ?

nghiệp,

* Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén,
đanh thép, Người đã xác lập cơ sở

trồng pháp lý của bản TN, nêu cao chính

lúa.

nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là


*Tích hợp Địa Lí:

độc lập dân tộc.

?Dựa vào át lát hãy cho Do Pháp bắt nhân dân

2. Cơ sở thực tiễn của bản TN:

biết khu vực đồng bằng ta
Bắc Bộ thế mạnh là gì?

nhổ

đay.Bon

lúa

trồng

quan

a. Trình bày, tố cáo tội ác của

lại thực dân Pháp:

Tại sao thế mạnh là lúa không chăm lo đê điều * Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự
mà nhân ta đói khổ?

dẫn đến hạn hán mất do, bình đẳng...nhưng thực chất
mùa, diến ra nạn đói cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái

thể thảm, nền kinh tế với nhân đạo & chính nghĩa (phi
kiệt quệ .

nghĩa, vô nhân đạo).
- Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: không có tự do,

8


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

chia để trị, đầu độc, khủng bố...
+ Về kinh tế: bóc lột dã man...
Tìm hiểu lời tuyên bố
độc lập

Bản đồ địa lý sông Hồng

Tổng kết, củng cố.
Thất mùa

- Hãy chỉ ra những cơ sở
để chứng tỏ rằng dân tộc

hs suy nghĩ, trả lời

VN xứng đáng được
hưởng tự do, độc lập?
Nhận xét lời tuyên bố

chính thức về mặt l/luận

Hs đọc đoạn cuối,thảo
luận trả lời.

* Tích hợp GDCD:
Nạn đói năm 1945

Em hãy cho biết lịch sử

- Đoạn văn có giá trị của bản cáo

của dân tộc do ai làm

trạng súc tích, đanh thép, đầy phẩn

nên?
Em hãy cho biết quan
điểm lập trường của nhân
dân ta ? Hiện nay chúng
ta giải quyết tình hình
biển Đông theo quan
điểm nào?

nộ đ/v tội ác tày trời của thực dân.
Kháng chiến thành công

=> Vạch trần luận điệu khai hóa của
bọn thực dân Pháp.


Do nhân dân làm nên,
do chính nhân dân,
dưới sự lãnh đạo của
Bác Hồ, của Đảng đã
làm cuộc cách mạng
tháng 8 thành công,
mở ra trang mới. Do

- Hướng dẫn HS tổng kết.

9

*Tội ác trong 5 năm(1940-1945) :


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

đó chính con người tạo
nên giá trị về tinh thần,
vật chất. từ đó em phải
trân trọng, giữ gìn
những gì mà cha ông
ta đã để lại bằng cách Tội ác của pháp
cố gắng ra sức học tập
- Bán nước ta 2 lần cho Nhật
thật tốt, trở thành con ( không bảo hộ?)
ngoan trò giỏi.

- Phản bội đồng minh, không đáp
ứng liên minh cùng Việt Minh để


Hs xem phần ghi nhớ.

chống Nhật, thậm chí thẳng tay
khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên

Chính

nghĩa,

yêu Bái, Cao Bằng.

chuộng hòa bình. Điển

=> Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục

hình hiện nay tình hình căm thù,

vừa: Vạch trần thái độ

biển Đông chúng ta nhục nhã của Pháp (quì gối, đầu
vẫn giải quyết theo hàng, bỏ chạy..). vừa tố cáo đanh
quan điểm lập trường thep tội ác tày trời (từ đó,...từ đó..).
chính nghĩa, tuân thủ

Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ

theo luật biển quốc tế mệnh bịp bợm của thực dân Pháp
năm 1982


đ/v nước ta ngót gần một thế kỉ.
b. Dân tộc VN (lập trường chính
nghĩa)
- Gan góc chống ách nô lệ của
Pháp trên 80 năm ...

Hữu nghị đoàn kết để giải
quyết về tình hình biển
đông.

- Gan góc đứng về phe đồng minh
chống Phát xít.
- Khoan hồng với kẻ thù bị thất
thế.
-Giành độc lập từ tay Nhật chứ
không phải từ Pháp .

10


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

=> Phương pháp lập luận chặt chẽ,
lôgic, từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc đặc
biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ"sự
thật "như chân lí không chối cải
được. Lời văn biền ngẫu.
c. Phủ định chế độ thuộc địa
thực dân Pháp & kiên định quyền
độc lập, tự do của dân tộc.

- Phủ định dứt khoát, triệt để...
(thoát ly hẳn, xóa bỏ hết.....) mọi đặc
quyền, đặc lợi của thực dân Pháp đối
với đất nước Việt Nam.
- Khẳng định mạnh mẽ quyền độc
lập của dân tộc
=>Hành văn; hệ thống móc xích>khẳng định tuyệt đối.
3. Lời tuyên bố độc lập trước thế
giới.
- Lời tuyên bố thể hiện lí lẽ đanh
thép vững vàng của Hồ Chí Minh về
quyền độc lập - tự do của dân tộc
(trên cơ sở lí luận bằng pháp lí, thực
tế, bằng ý chí mãnh liệt của dân
tộc).
- Tuyên bố dứt khoát triệt để .
III. Tổng kết:
- Với tư duy sâu sắc, cách lập luận
chặt chẽ, ngôn ngữ chính xác, dẫn
chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục,
thể hiện rõ phong cách chính luận
của Hồ Chí Minh. Tuyên Ngôn Độc

11


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn

Lập đã khẳng định được quyền tự
do, độc lập của dân tộc Việt Nam.

- Tuyên Ngôn Độc Lập có giá trị
lớn lao về mặt lịch sử, đánh dấu một
trong những trang vẻ vang bậc nhất
trong lịch sử đấu tranh kiên cường
bất khuất giành độc lập tự do từ
trước đến nay và là một áng văn học
bất hủ của nền văn học dân tộc.

Củng cố dặn dò, hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
1. Củng cố:
- Cần nắm vững những kiến thức cơ bản:
+ Những nét cơ bản, cơ sở pháp lí của bản Tuyên Ngôn Độc Lập
+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam, sự trưởng thành
của cách mạng Việt Nam.
+ Nghệ thuật: phong cách văn chính luận độc đáo .
2. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Vận dụng kiến thức liên môn: Lịch sử, Địa Lý, GDCD. Hãy viết một bài
cảm nghĩ của mình về sự phát triển của đất nước Việt Nam từ sau cách mạng
tháng 8-1945 đến nay.
Cần kết hợp các tri thức khách quan ở các môn:
- Địa lí về vùng đồng bằng bắc Bộ, đặc biệt là khu vực sông Hồng
- Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8-1945 đến nay.
- Quyền của con người trong xã hội hiện nay.
7 . Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:

12


Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn


Qua bài học, em có suy nghĩ gì về lịch sử Việt Nam sau cách mạng tháng 81945?
Có phải sự thành công của cách mạng, nhân dân được sống trong hòa bình,
được tự do là do một phép màu nào không? Lí giải.
Không, có được sự thành công trên là do tài lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của
Bác Hồ, sự hi sinh của nhân dân, do nhân dân làm nên bởi nhân dân ta quyết tâm
đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp, đem lại nền độc lập cho dân tộc. Từ đó chúng ta
hiểu được sự vĩ đại của nhân dân trong công cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù.
8. Các sản phẩm của học sinh
Tổng số học sinh dạy:

261( 6 lớp)

50 học sinh đạt điểm : 9
65 học sinh đạt điểm : 8
80 học sinh đạt điểm: 7
66 học sinh đạt điểm : 5
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

, ngày 16/1/2015

Hiệu trưởng

Giáo viên thực hiện dự án

13



×