Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

xây dựng hệ thống nạp điện acquy từ pin mặt trời và hệ thống giám sát hoạt động của xe điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN ACQUY
TỪ PIN MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA XE ĐIỆN
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2010 - 06

S KC 0 0 3 6 3 4



Tp. Hồ Chí Minh, 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN ACQUY
TỪ PIN MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA XE ĐIỆN
MÃ SỐ: T2010 - 06

Chủ nhiệm đề tài:

GVC.THS. NGUYỄN ĐÌNH PHÚ

TP. HCM, 12/2011


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG


XÂY DỰNG HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN
ACQUY TỪ PIN MẶT TRỜI VÀ
HỆ THỐNG GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG
CỦA XE ĐIỆN
MÃ SỐ: T2010 - 06

Chủ nhiệm đề tài:

GVC.THS. NGUYỄN ĐÌNH PHÚ

TP. HCM, 12/2011

2


DANH SÁCH
NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
A. Các thành viên tham gia gồm có
1.

GV.THS. NGUYỄN TẤN ĐỜI

2.

KS. NGUYỄN BẠCH LONG

B. Các đơn vị phối hợp
1.


Nhóm chế nghiên cứu thiết kế chế tạo xe điện

2.

Nhóm nghiên cứu pin mặt trời

3.

Nhóm điều khiển động cơ xe điện

3


MỤC LỤC
Mở đầu . ............................................................................................................................. 7
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. ....................................................................... 8
Tính cấp thiết – mục tiêu. ................................................................................................ 10
Cách tiếp cận. ................................................................................................................... 11
Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................................................ 11
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . ................................................................................. 12
Nội dung nghiên cứu . ...................................................................................................... 12

Chƣơng 1: THIẾT KẾ MẠCH NẠP ACQUY
I.

GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 13

II.

KHẢO SÁT PIN MẶT TRỜI VÀ ACQUY ........................................................ 13

1. Khảo sát nguồn năng lƣợng là pin mặt trời

13

2. Khảo sát nguồn năng lƣợng lƣới điện

16

III. THIẾT KẾ MẠCH NẠP ACQUY....................................................................... 23

Chƣơng 2: THIẾT KẾ CÁC MẠCH ĐO
I.

GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 25

II.

LỰA CHỌN CÁC CẢM BIẾN ............................................................................ 25
1. Cảm biến nhiệt

25

2. Cảm biến encoder

26

3. Mạch đo dòng của bình

27


4. Mạch đo áp của bình

28

5. Mạch đo dòng của 2 động cơ

29

Chƣơng 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I.

GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 29

II.

THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ............................................................................................... 29

III. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH .................................................................................. 31
1. Lựa chọn linh kiện

31

2. Sơ đồ mạch toàn hệ thống

31

Chƣơng 4: THIẾT KẾ LƢU ĐỒ VÀ CHƢƠNG TRÌNH
4



I.

GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 35

II.

THIẾT KẾ LƢU ĐỒ ........................................................................................... 35

III. CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ....................................................................... 36

KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 61
KIẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 63

5


Danh mục bảng biểu
Bảng 1-1. Loại bình acquy và tỷ trọng chất điện phân.
Bảng 4-1. Hiển thị phần trăm của bình acquy.
Hình 1-4. Các vùng năng lượng.
Hình 1-5. Đặc tính kỹ thuật của panel 270W redsun.
Hình 1-6. Đặc tính điện thế và tỷ trọng khi phóng và nạp với dòng không đổi.
Hình 1-7. Đặc tuyến phóng điện tới điện thế cuối cùng.
Hình 1-8. Dung lượng định mức dựa trên mức 8 giờ.
Hình 1-9. Mức dung lượng và dòng điện khi phóng điện đến điện thế cuối cùng bằng 1V.
Hình 1-10. Đặc tính điện thế và thời gian khi phóng điện đến điện thế cuối cùng bằng 1V.
Hình 1-11. Mạch nạp acquy.
Hình 2-1. Sơ đồ chân cảm biến DS18B20.
Hình 2-2. Sơ đồ mạch đo dòng cấp của bình cho tải.

Hình 2-3. Sơ đồ mạch đo điện áp của bình.
Hình 2-4. Sơ đồ mạch đo dòng hai động cơ.
Hình 3-1. Sơ khối hệ thống.
Hình 3-2. Sơ đồ mạch hệ thống.
Hình 3-3. Sơ đồ mạch hiển thị giao tiếp với nhau qua truyền dữ liệu UART.
Hình 3-4. Sơ đồ mạch in khối hiển thị.
Hình 3-5. Sơ đồ mạch in hệ thống.

6


Thông tin kết quả nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện các yêu cầu đề ra, mạch nạp đã nạp điện đƣợc cho
acquy từ 2 nguồn năng lƣợng là pin mặt trời và ac quy.
Các thông số đo điện áp của pin, đo điện áp của nguồn lƣới, đo dòng nạp cho acquy,
điện áp acquy đã hiển thị đúng trên màn hình LCD.
Trong quá trình đo nhóm đã tiến hành so sánh các thông số đo đúng với các thông số
đo bằng thiết bị đo khác nhƣ DVM.
Đo tốc độ qua encoder đã thực hiện và kết quả hiển thị trên LCD.

7


MỞ ĐẦU
Nguồn năng lƣợng nƣớc ta ngày càng trở nên thiếu trầm trọng do sự tăng nhanh các
thiết bị sử dụng điện của các hộ tiêu thụ, các cơ sở, trƣờng học, các công ty nhà máy …
cùng với việc phụ thuộc vào thiên nhiên của các nhà máy thủy điện làm bất ổn nguồn năng
lƣợng cung cấp.
Khi vào mùa khô, thời tiết nắng nóng nhiều thì nhu cầu sử dụng năng lƣợng tăng lên
đang kể, trong khi đó trời lại ít mƣa làm cho các thủy điện ngừng hoạt động vì thiếu nƣớc

mƣa, càng làm thiếu thốn năng lƣợng trầm trọng.
Chính phủ đã có kế hoạch đầu tƣ nguồn cung cấp điện ổn định là nhà máy điện hạt
nhân nhƣng việc thiết kế và triển khai đang thực hiện và cho đến năm 2020 thì mới có thể
đƣa vào sử dụng.
Từ nay đến năm 2020 còn đến 8 năm, Chính phủ cũng đã đầu tƣ thêm các nhà máy
điện để bổ sung nguồn năng lƣợng nhƣng không đang kể, mạch khác Chính phủ ra sức kêu
gọi ngƣời tiêu dùng nên sử dụng tiết kiệm nguồn năng lƣợng để có thể dùng lâu dài.
Nhà trƣờng chúng ta đã thực hiện chính sách tiết kiệm điện từ khá lâu, mỗi năm trƣờng
đã tiết kiệm hàng tram triệu đồng, tiết kiệm cho chính trƣờng chúng ta và tiết kiệm cho cả
xã hội đang rất cần chúng ta để chia sẻ nguồn năng lƣợng cho các hoạt động sản xuất khác.
Đất nƣớc ta ở miền nhiệt đới, có ánh nắng mặt trời và có gió quanh năm. Chúng ta đã
tiến hành xây dựng máy phát điện bằng sức gió tại nhiều nơi nhƣ Huyện Tuy Phong, tỉnh
Bình Thuận và mới đây đã có dự án xây dựng tại tỉnh Bình Định.
Ngoài việc xây dựng các nguồn cung cấp điện thì Chính Phủ còn khuyến khích nghiên
cứu sử dụng các nguồn năng lƣợng xanh sạch nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió.
Cũng chính vì lý do sự thiếu hụt năng lƣợng và khai thác nguồn năng lƣợng mới nên Khoa
điện – điện tử có đề tài nghiên cứu chế tạo xe chạy bằng năng lƣợng điện sử dụng nguồn
năng lƣợng mặt trời.
Đây là đề tài khá lớn và nhóm chúng tôi phụ trách công việc: “Xây dựng hệ thống nạp
điện acquy từ pin mặt trời và hệ thống giám sát hoạt động của xe điện”.
Công việc của nhóm chúng tôi là nghiên cứu xây dựng mạch nạp cho bình acquy từ
nguồn năng lƣợng pin mặt trời, ngoài ra mạch còn có thể sử dụng nguồn năng lƣợng từ lƣới
8


điện 220V. Mạch có thể đo điện áp của bình, dòng nạp cho bình, dòng sử dụng cho tải, biết
năng lƣợng tiêu hao của bình, năng lƣợng và thời gian sử dụng còn lại của bình. Đo tốc độ
của động cơ, đo khối lƣợng của xe, đo nhiệt độ làm việc của hai động cơ. Các cảnh báo bao
gồm: bình không nạp đƣợc, có dòng cấp cho động cơ nhƣng động cơ không quay do xe bị
kẹt, báo quá nhiệt động cơ, báo hiệu nguồn năng lƣợng mặt trời tốt nhất có thể dừng lại để

nạp cho bình, báo hiệu quá tải cần giảm tải để bảo vệ động cơ.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Xe chạy bằng năng lƣợng điện đã đƣợc nghiên cứu rất nhiều trên thế giới và các nhà
chế tạo đã sản xuất phục vụ cho các nhu cầu sử dụng đi lại vận chuyển của con ngƣời. Các
xe điện tại các khu vui chơi có thể chở hành khách đi tham quan các vị trí khác nhau vừa tiết
kiệm năng lƣợng vừa không tạo khí thải nhƣ các xe chạy bằng dầu, không làm ảnh hƣởng
đến sức khỏe của những ngƣời xung quanh. Các xe điện sử dụng trong các sân gold cũng có
chức năng tƣơng tự.
Trong thời kỳ khủng hoảng năng lƣợng xăng dầu của thế giới, ngƣời dân chúng ta đã
sử dụng xe đạp điện có nguồn gốc từ Trung Quốc để thay cho xe gắn máy nhằm tiết kiệm
tiền và năng lƣợng dầu gây ô nhiễm.
Các xe điện này chủ yếu sử dụng nguồn năng lƣợng từ lƣới điện nạp cho bình acquy
và bình acquy cung cấp năng lƣợng cho xe hoạt động.
Hiện tại đã có những nghiên cứu sáng tạo và thành công về cuộc thi sử dụng nguồn
năng lƣợng pin mặt trời ở các nƣớc phát triển, đã có máy bay bằng nguồn năng lƣợng mặt
trời, đó là chiếc máy đầu tiên trên thế giới chạy bằng năng lƣợng mặt trời do Thụy Sĩ chế
tạo đã có chuyến bay thử nghiệm thành công với thời gian kéo dài liên tục 26 tiếng đồng hồ.
Chiếc máy bay này với tên gọi Solar Impulse, có sải cánh dài 63 m, bằng với chiếc
Airbus A340, và dài gần 22 m. Trọng lƣợng của chiếc máy bay một ngƣời lái này vào
khoảng 1.600 kg và có gần 12.000 tấm pin năng lƣợng mặt trời gắn vào cánh và bộ phận
thăng bằng phía sau. Máy bay cũng đƣợc trang bị 4 động cơ điện và có vận tốc tối đa là 70
km/giờ.
Hình máy bay Thụy Sĩ:

9


Hình 1. Máy bay đang bay thử nghiệm.
Đã có du thuyền mang tên chạy vòng quanh thế giới bằng năng lƣợng mặt trời: Có

kiểu dáng giống nhƣ một tàu sân bay, Tûranor PlanetSolar đã trở thành chiếc tàu
chạy bằng năng lƣợng Mặt trời lớn nhất thế giới.
Tûranor PlanetSolar hiện là chiếc tàu thủy chạy bằng năng lƣợng Mặt trời lớn nhất thế
giới, vừa hoàn thành hành trình đi vòng quanh thế giới để khuyến khích việc sử dụng năng
lƣợng sạch trên toàn cầu.
Tàu Tûranor PlanetSolar bắt đầu hành trình vòng quanh thế giới của mình từ cảng
Monaco vào ngày 27/9/2010. Chiếc tàu chạy bằng năng lƣợng Mặt trời lớn nhất thế giới này
đã dừng lại tại Miami, Cancun – trong dịp diễn ra Hội nghị về khí hậu của LHQ – và đảo
Galapagos ở Thái Bình Dƣơng.
Tàu Tûranor PlanetSolar, trị giá hơn 12,5 triệu euro, đƣợc lắp đặt hơn 500 m2 các tấm
pin Mặt trời để cung cấp năng lƣợng điện cho hai động cơ. Tốc độ tối đa của chiếc tàu thủy
này khoảng 26 km/h. Sức chứa của Tûranor PlanetSolar là 40 hành khách.
Dƣới đây là những hình ảnh của chiếc tàu thủy chạy bằng năng lƣợng Mặt trời lớn
nhất thế giới đƣợc ghi lại tại cảng Brisbane, Australia:

Hình 2. Du thuyền Tûranor PlanetSolar.
10


Xe chạy bằng năng lƣợng mặt trời đƣợc tổ chức hàng năm, tham gia cuộc đua World
Solar Challenge 2011 có 37 đội đến từ 20 nƣớc trên thế giới. Những chiếc xe sẽ chạy từ
thành phố Darwin thuộc vùng lãnh thổ phía Bắc Australia đến thành phố Adelaide ở miền
Nam nƣớc này với quãng đƣờng 3.000km. Hình ảnh xe chạy bằng năng lƣợng mặt trời.

Hình 3. Xe chạy bằng năng lượng mặt trời.

TÍNH CẤP THIẾT – MỤC TIÊU
Các sản phẩm sử dụng nguồn năng lƣợng mặt trời không còn gì là mới lạ, … mọi thứ
đang diễn ra, đang hoàn thiện, đang cải tiến và cũng đang thách thức các nhà nghiên cứu
làm sao để sử nguồn năng lƣợng này ngày càng hiệu quả hơn, hiệu suất cao hơn, tiết kiệm

chi phí hơn, phổ biến hơn, ổn định hơn vì mặt trời chỉ có 12 tiếng cho 1 ngày nhƣng năng
lƣợng thực sự hiệu suất cao chỉ có 6 đến 8 tiếng, và còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, …
Chính vì còn nhiều thách thức đang mong đợi các nhà nghiên cứu tìm ra những giải
pháp để cải tiến và đó cũng chính là mục tiêu nghiên cứu của nhóm nhằm chế tạo mạch nạp
cho bình từ nguồn năng lƣợng pin mặt trời và từ lƣới điện nếu nguồn năng lƣợng pin không
đáp ứng đƣợc và giám sát các hoạt động tiêu thụ năng lƣợng để cảnh báo cho ngƣời sử dụng
sao cho kéo dài thời gian sử dụng và sử dụng hiệu quả nhất.
Đề tài là “xây dựng hệ thống nạp điện acquy từ pin mặt trời và hệ thống giám sát
hoạt động của xe điện” gồm các đích nhƣ sau:
 Thiết kế mạch nạp điện cho acquy từ pin sử dụng nguồn năng lƣợng mặt trời và
từ lƣới điện để cho xe điện hoạt động.
 Ngoài chức năng nạp điện cho acquy thì hệ thống còn giám sát các thông số
hoạt động của xe điện.

11


CÁCH TIẾP CẬN
Để chế tạo xe điện đƣợc thực hiện bởi nhiều nhóm nghiên cứu khác nhau, mỗi nhóm
thực hiện một mảng công việc khác nhau và phối hợp với nhau để xe điện có thể hoạt động
đúng với yêu cầu đặt ra. Với nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc phân công nhóm đã nghiên cứu tài
liệu về acquy gồm cấu tạo, nguyên lý, cách sử dụng, cách nạp, tài liệu về pin mặt trời, …
các thông số cần giám sát, cần cảnh báo của xe ô tô bằng tham quan, học hỏi những nhóm
chuyên về xe ô tô, tìm tài liệu trên internet, bằng thực nghiệm nghiên cứu, … áp dụng nhiều
cách tiếp cận khác nhau để thực hiện đề tài.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xe chạy bằng năng lƣợng điện đã đƣợc nghiên cứu rất nhiều trên thế giới và các nhà
chế tạo đã sản xuất phục vụ cho các nhu cầu sử dụng đi lại vận chuyển của con ngƣời. Các
xe điện tại các khu vui chơi có thể chở hành khách đi tham quan các vị trí khác nhau vừa tiết

kiệm năng lƣợng vừa không tạo khí thải nhƣ các xe chạy bằng dầu, không làm ảnh hƣởng
đến sức khỏe của những ngƣời xung quanh.
Đọc các tài liệu để thiết kế mạch nạp cho acquy, tài liệu về pin dùng năng lƣợng mặt
trời, các tài liệu về đo dòng điện, các bộ chuyển đổi ADC, truyền dữ liệu, các cảm biến
nhiệt độ, điều khiển hiển thị LCD.
Nghiên cứu các thông số hoạt động của xe điện cần giám sát nhƣ: điện áp của bình,
dòng sử dụng của bình để biết năng lƣợng và thời gian sử dụng còn lại, dòng nạp cho bình,
dòng sử dụng của 2 động cơ, đo nhiệt độ làm việc của động cơ, tốc độ của xe.
Từ các thông số tiến hành thiết kế sơ đồ khối, lựa chọn linh kiện phù hợp để thiết kế
mạch, thiết kế mạch, thí nghiệm mạch, thi công, hiệu chỉnh mạch, đánh giá kết quả hoạt
động của mạch.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nhóm nghiên cứu xe điện cụ thể là pin mặt trời và acquy dùng trong xe điện để thiết
kế mạch nạp cho acquy từ năng lƣợng pin mặt trời và từ lƣới điện. Ngoài việc thiết kế mạch
nạp thì phải giám sát các thông số hoạt động của xe nhƣ đo điện áp của pin mặt trời, đo điện
12


áp nguồn nạp, đo dòng nạp cho acquy, đo điện áp acquy, đo dòng cấp cho tải của acquy để
đƣa ra các thông số nhƣ thời gian hoạt động còn lại của xe chính là của bình acquy, đo dòng
của 2 động cơ, đo nhiệt độ hoạt động của 2 động cơ, đo tốc độ của xe điện.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu đƣợc thực hiện gồm nghiên cứu thiết kế mạch nạp acquy, nghiên
cứu thiết kế các mạch đo dòng, đo áp DC, lựa chọn cảm biến nhiệt, cảm biến để đo tốc độ
xe, chọn bộ hiển thị phù hợp để hiển thị đầy đủ các thông số đo.
Tất cả các nội dung thực hiện đƣợc thể hiện qua 4 chƣơng theo sau.

13



CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ MẠCH NẠP ACQUY
I.

GIỚI THIỆU
Yêu cầu đặt ra là thiết kế đƣợc mạch nạp cho acquy sử dụng từ nguồn năng lƣợng pin

mặt trời khi xe điện di chuyển và cũng có thể nạp năng lƣợng từ lƣới điện.
Mạch nạp phải có chức năng lực chọn nhiều chế độ nạp: chế độ nạp bình thƣờng, chế
độ nạp nhanh, khi nạp đầy phải tự động ngắt.
Ngoài chức năng điều khiển nạp điện cho acquy thì mạch nạp phải đo các thông số
dòng nạp, điện áp của bình và hiển thị các thông số bằng tỉ lệ phần trăm trên LCD để ngƣời
sử dụng biết để ra quyết định điều khiển xe cho phù hợp.
Để thực hiện các yêu cầu nêu trên, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát thông số
của các đối tƣợng bao gồm pin năng lƣợng, nguồn năng lƣợng lƣới điện, các thông số của
acquy để tiến hành thiết kế mạch nạp.
II. KHẢO SÁT PIN MẶT TRỜI VÀ ACQUY:
1. Khảo sát nguồn năng lƣợng là pin mặt trời
a.

Lịch sử

Hiệu ứng quang điện đƣợc phát hiện đầu tiên năm 1839 bởi nhà vật lý Pháp Alexandre
Edmond Becquerel. Tuy nhiên cho đến 1883 một pin năng lƣợng mới đƣợc tạo thành, bởi
Charles Fritts, ông phủ lên mạch bán dẫn selen một lớp cực mỏng vàng để tạo nên mạch nối,
thiết bị chỉ có hiệu suất 1%. Russell Ohl đƣợc xem là ngƣời tạo ra pin năng lƣợng mặt trời
đầu tiên năm 1946. Sven Ason Berglund đã có phƣơng pháp liên quan đến việc tăng khả
năng cảm nhận ánh sáng của pin

b.

Cấu tạo pin mặt trời

Cấu tạo pin mặt trời nhƣ hình 1-1. Cấu tạo cơ bản của pin mặt trời (hay pin quang
điện, tế bào quang điện) là một lớp tiếp xúc bán dẫn p-n có khả năng biến đổi trực tiếp năng
lƣợng bức xạ Mặt Trời thành điện năng nhờ hiệu ứng quang điện bên trong.

14


Hình 1-1. Cấu tạo của pin mặt trời.
c.

Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời

Xét một hệ hai mức năng lƣợng điện tử nhƣ hình 1-2.
Bình thƣờng điện tử chiếm mức năng lƣợng thấp hơn E1. Khi nhận bức xạ Mặt Trời,
lƣợng tử ánh sáng photon có năng lƣợng hv (trong đó h là hằng số Planck, v là vận tốc ánh
sáng) bị điện tử hấp thụ và chuyển lên mức năng lƣợng E2.
Ta có phƣơng trình cân bằng năng lƣợng: hv  E2  E1

(1-1)

Hình 1-2. Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời.

Hình 1-3. Hệ 2 mức năng lượng.

Hình 1-4. Các vùng năng lượng.


Trong các vật thể rắn, do tƣơng tác rất mạnh của mạng tinh thể lên điện tử vòng ngoài,
nên các mức năng lƣợng của nó bị tách ra nhiều mức năng lƣợng sát nhau và tạo thành các
vùng năng lƣợng xem hình 1-4.
15


Vùng năng lƣợng thấp bị các điện tử chiếm đầy khi ở trạng thái cân bằng gọi là vùng
hóa trị, mặt trên của nó có mức năng lƣợng Ev. Vùng năng lƣợng phía trên tiếp đó hoàn toàn
trống hoặc chỉ bị chiếm một phần gọi là vùng dẫn, mặt dƣới của vùng có năng lƣợng là E c.
Cách ly giữa hai vùng hóa trị và vùng dẫn là một vùng cấp có độ rộng với năng lƣợng là E g,
trong đó không có mức năng lƣợng cho phép nào của điện tử.
Khi nhận bức xạ Mặt Trời, photon có năng lƣợng hv tới hệ thống và bị điện tử ở vùng
hóa trị thấp hấp thu và nó có thể chuyển lên vùng dẫn để trở thành điện tử tự do e -, để lại ở
vùng hóa trị một lỗ trống có thể coi nhƣ hạt mang điện dƣơng, ký hiệu h+. Lỗ trống này có
thể di chuyển và tham gia vào quá trình dẫn điện.
Hiệu ứng lƣợng tử của quá trình hấp thụ photon có thể mô tả bằng Ev + hv  e- + h+
Điều kiện để điện tử có thể hấp thụ năng lƣợng của photon và chuyển từ vùng hóa trị
lên vùng dẫn, tạo ra cặp điện tử - lỗ trống là: hv 

hc

c

 E g  Ec  Ev

(1-2)

Từ đó có thể tính đƣợc bƣớc sóng tới hạn c của ánh sáng để có thể tạo ra cặp e- - h+:
c 


hc
hc 1.24


( m)
Ec  Ev E g
Eg

(1-3)

Trong thực tế các hạt dẫn bị kích thích e- và h+ đều tự phát tham gia vào quá trình phục
hồi, chuyển động đến mặt của các vùng năng lƣợng: điện tử e- giải phóng năng lƣợng để
chuyển đến mặt của vùng dẫn Ec, còn lỗ trống h+ chuyển đến mặt của Ev, qua trình phục hồi
chỉ xảy ra trong thời gian rất ngắn 10-12 ÷ 10-1 giây và gây ra dao động mạnh (photon). Năng
lƣợng bị tổn hao do quá trình phục hồi sẽ là Eph = hv –Eg.
Tóm lại, khi vật rắn nhận tia bức xạ mặt trời, điện tử ở vùng hóa trị hấp thu năng lƣợng
photon hv và chuyển lên vùng dẫn tạo ra cặp hạt điện tử - lỗ trống e- - h+, tức là đã tạo ra
một điện thế. Hiện tƣợng đó gọi là hiệu ứng quang điện.
d.

Pin mặt trời dùng cho xe điện - Redsun

Một tấm pin mặt trời chỉ sinh ra điện áp dƣới 1V (với pin crystalline-silicon là 0.6V).
Muốn đạt đƣợc điện áp theo yêu cầu cần phải mắc nối tiếp các pin lại với nhau. Các bộ pin
mặt trời bán trên thị trƣờng loại crystalline-silicon chứa 36 hoặc 72 tấm pin mắc nối tiếp.
Bộ 36 pin phù hợp để nạp điện cho acquy 12V, tƣơng tự bộ 72 pin dùng cho acquy
24V. Khi các tấm pin đƣợc mắc nối tiếp, dòng điện tổng của bộ pin bằng với dòng điện chảy
qua từng tấm pin riêng lẻ, nhƣng điện áp tổng bằng tổng điện áp của các tấm pin cộng lại.
Đặc điểm kỹ thuật pin mặt trời của REDSUN


16


Hình 1-5. Đặc tính kỹ thuật của panel 270W redsun
Tóm lại nguồn năng lƣợng từ pin mặt trời là DC đã phù hợp với điện áp nạp cho bình
12V hoặc bình 24V.
2. Khảo sát nguồn năng lƣợng lƣới điện
Nguồn năng lƣợng lƣới điện của nƣớc ta là 220V, để nạp điện cho acquy thì phải
chuyển nguồn điện 220V AC thành điện áp thấp hơn khoảng 12V đến 18V AC. Sử dụng
biến áp để thực hiện chức năng hạ áp.
Nguồn ac thấp này đƣợc đƣa qua diode chỉnh lƣu để biến đổi năng lƣợng DC.
3. Khảo sát acquy
Bình ắc quy là một dạng nguồn điện hóa học, dùng để lƣu trữ điện năng dƣới dạng hóa
năng.
Khảo sát các loại acquy:
a.

Ắc quy chì – axit

Gồm có các bản cực bằng chì và ô xít chì ngâm trong dung dịch axít sulfuaric. Các bản
cực thƣờng có cấu trúc phẳng, dẹp, dạng khung lƣới, làm bằng hợp kim chì antimon, có
nhồi các hạt hóa chất tích cực. Các hóa chất này khi đƣợc nạp đầy là điôxít chì ở cực dƣơng,
và chì nguyên chất ở cực âm.
Các bản cực đƣợc nối với nhau bằng những thanh chì ở phía trên, bản cực dƣơng nối
với bản cực dƣơng, bản cực âm nối với bản cực âm. Chiều dài, chiều ngang, chiều dầy và số
lƣợng các bản cực sẽ xác định dung lƣợng của bình ắc - Quy. Thông thƣờng, các bản cực
âm đƣợc đặt ở bên ngoài, do đó số lƣợng các bản cực âm nhiều hơn bản cực dƣơng. Các bản
cực âm ngoài cùng thƣờng mỏng hơn, vì chúng sử dụng diện tích tiếp xúc ít hơn.
Chất lỏng dùng trong bình ắc quy này là dung dịch xít sunfuaric. Nồng độ của dung
dịch biểu trƣng bằng tỷ trọng đo đƣợc, tuỳ thuộc vào loại bình ắc quy, và tình trạng phóng

nạp của bình.
Trị số tỷ trọng của bình ắc quy khi đƣợc nạp đầy đƣợc quy ra ở 25⁰C (77⁰F) đƣợc cho
ở bảng sau:
Bảng 1-1. Loại bình acquy và tỷ trọng chất điện phân
17


Tỷ trọng chất
điện phân

Loại bình ắc quy
Bình ắc quy làm việc ở chế độ tải nặng, thí dụ các xe tải điện công
nghiệp lớn.
Bình ắc quy dùng cho xe ôtô, phi cơ.
Bình ắc quy dùng cho tải không nặng lắm: thí dụ nhƣ chiếu sáng tàu
điện, hoặc khởi động các động cơ lớn…

1,275
1,260
1,245

Bình ắc quy tĩnh, hoặc dùng cho các ứng dụng dự phòng
1,215
Dung lƣợng của bình ắc quy thƣờng đƣợc tính bằng ampe giờ (AH). AH đơn giản chỉ
là tích số giữa dòng điện phóng với thời gian phóng điện. Dung lƣợng này thay đổi tuỳ theo
nhiều điều kiện nhƣ dòng điện phóng, nhiệt độ chất điện phân, tỷ trọng của dung dịch, và
điện thế cuối cùng sau khi phóng. Các biến đổi của thông số của bình ắc - Quy đƣợc cho
trên các biểu đồ sau:

Hình 1-6. Đặc tính điện thế và tỷ trọng khi phóng và nạp với dòng không đổi.


Hình 1-7. Đặc tuyến phóng điện tới điện thế cuối cùng.

18


Hình 1-8. Dung lượng định mức dựa trên mức 8 giờ.
b.

Ắc quy sắt kền

Còn gọi là bình ắc quy ankalin, gồm các bản cực làm bằng oxy hydrat - kền, và các
bản cực âm bằng sắt thuần ngâm trong dung dịch hyđrôxít kali. Các bản cực thƣờng có cấu
trúc phẳng, và dẹp, làm bằng hợp kim thép có mạ kền. Các bản cực đƣợc chế tạo có các quai
ở trên để có thể dùng bu lông xiết dính lại với nhau, bản cực dƣơng nối với bản cực dƣơng,
bản cực âm nối với bản cực âm.
Chiều dài, chiều ngang, chiều dầy, số lƣợng các bản cực sẽ xác định dung lƣợng của
bình ắc quy. Điện thế danh định của bình là 1,2 vôn. Điện thế thực sự của bình phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, nhƣ đang hở mạch, hay đang phóng, hay đƣợc nạp bao nhiêu. Thông
thƣờng, Điện thế hở mạch biến thiên từ 1,25 đến 1,35 vôn, tuỳ thuộc vào tình trạng nạp.
Chất lỏng trong bình này là dung dịch hydrôxít kali, có pha thêm chất xúc tác tuỳ thuộc vào
nhà chế tạo, thƣờng là điôxít liti.
Nồng độ của dung dịch, biểu trƣng bằng tỷ trọng đo đƣợc, không tuỳ thuộc vào loại
bình ắc quy, và cũng không tuỳ thuộc vào tình trạng phóng nạp của bình, do nó không tham
gia vào phản ứng hóa học. Tỷ trọng suy ra ở 25 độ C (77 độ F) từ 1,210 đến 1,215 g/cm³.
Trị số này thực tế giảm nhẹ theo thời gian, do dung dịch có khuynh hƣớng bị cacbônát hoá,
do tiếp xúc với không khí. Khi trị số này giảm xuống tới 1,160 g/cm³, nó có thể làm thay đổi
dung lƣọng của bình, và cần phải thay thế. Tình trạng này có thể xảy ra vài lần trong suốt
tuổi thọ của bình.
Ngoài ra, chỉ có một lý do duy nhất có thể làm thay đổi tỷ trọng của bình, đó là khi

bình ắc quy đã phóng quá giới hạn bình thƣờng, nghĩa là tới điện thế gần bằng không. Khi
đó, các phần tử liti chuyển ra dung dịch làm tăng tỷ trọng lên, có thể tăng thêm từ 0,025 đến
0,030 g/cm³. Tác động này có thể loại bỏ khi nạp bình ắc quy trở lại.

19


Dung lƣợng của bình, cách tính cũng nhƣ bình ắc quy chì - axít, nhƣng các thông số và
các hệ số hiệu chỉnh cũng khác. Đặc tuyến của bình ắc quy sắt - kền đƣợc vẽ ở các hình sau:

Hình 1-9. Mức dung lƣợng và dòng điện khi phóng điện đến điện thế cuối cùng bằng 1V.

Hình 1-10. Đặc tính điện thế và thời gian khi phóng điện đến điện thế cuối cùng bằng 1V.
c. Các phƣơng pháp phóng và nạp
Nạp acquy lần thứ nhất
Ắc quy mới lắp hoặc sau khi sửa chữa thay thế bản cực xong, phải nạp hình thành. Sau
khi đã đổ dung dịch vào các bình ắc quy phải để cho ắc quy ổn định từ 2 đến 4 giờ mới
đƣợc nạp.
Chất điện phân đổ vào bình phải có tỷ trọng 1,18  0.05 g/cm³ ở nhiệt độ 20 độ C. Sau
khi rót vào thì tỷ trọng chất điện phân có giảm xuống đôi chút. Sau đó vài giờ, tỷ trọng chất
điện phân lại bắt đầu tăng lên trở lại. Đó là hiện tƣợng bình thƣờng.
Kiểm tra lại việc đấu dây: cực dƣơng của máy nạp phải đấu với cực dƣơng của ắc quy,
tƣơng tự, cực âm của máy nạp phải đƣợc nối với cực âm của ắc quy.
Nạp hình thành acquy chì
Việc nạp hình thành ắc quy đƣợc tiến hành theo các bƣớc:
20


Bƣớc 1: Nạp liên tục cho đến khi truyền cho ắc quy từ 4 đến 5 lần định mức. Không
đƣợc gián đoạn trong thời gian này.

Bƣớc 2: Ngừng nạp 1 giờ cho các ngăn ắc quy ổn định. Trong thời gian này, tiến hành
kiểm tra và sửa chữa các bình bị hƣ hỏng.
Bƣớc 3: Nạp tiếp tục cho đến khi khí thoát mạnh ở tất cả các bình.
Bƣớc 4: Lập lại các bƣớc 2 và 3. Nhƣ vậy sau mỗi lần nạp và nghỉ xen kẽ 1 giờ, ắc quy
sẽ đƣợc truyền thêm 1 lần dung lƣợng định mức. Quá trình nạp, nghỉ xen kẽ nhƣ vậy tiến
hành cho đến khi truyền cho ắc quy từ 8 đến 10 lần dung lƣợng định mức.
Kết thúc giai đoạn nạp hình thành đƣợc xác định theo các điều kiện sau
 Điện thế ắc - Quy đạt tới 2,5 - 2,75 vôn.
 Tỷ trọng chất điện phân bằng 1,205 +/- 0,005 g/cm³ ở 20 độ C và không
thay đổi trong 3 đến 4 giờ.
 Bốc hơi đều trên các tấm cực dƣơng và âm ở tất cả các bình.
Ghi chú: trƣớc khi thực hiện chƣơng trình này, phải lập chƣơng trình thật cụ thể, để
việc thực hiện đƣợc chính xác. Chất lƣợng và tuổi thọ sau này của bình phụ thuộc rất nhiều
vào việc nạp hình thành ban đầu. Không đƣợc để quá nạp, vì bản cực sẽ bị sunfat hoá, làm
giảm tuổi thọ của ắc quy.
Dòng điện nạp không đƣợc quá 0, 1 lần dung lƣợng định mức. Nhiệt độ chất điện phân
không đƣợc vƣợt quá 40 độ C. Nếu nhiệt độ vƣợt quá trị số này thì phải ngƣng nạp để hạ
nhiệt độ. Tuy nhiên, vào giai đoạn đầu khi chƣa truyền cho ắc quy đủ 4 đến 5 lần dung
lƣợng định mức không đƣợc phép ngừng nạp, mà chỉ giảm dòng nạp cho đến khi nhiệt độ
ổn định. Nhƣ vậy, thời gian nạp phải tăng lên tƣơng ứng để để bảo đảm dung lƣợng nạp.
Phóng và nạp acquy lần sau
Phóng điện có thể tiến hành vào bất kỳ thời điểm nào và bất kỳ dòng điện nào nhỏ hơn
trị số ghi trong bảng chỉ dẫn của nhà chế tạo.
Khi phóng diện bằng chế độ 3 giờ hoặc dài hơn, có thể phóng liên tục cho đến khi
Điện thế ở mỗi ngăn giản xuống đến 1,8 vôn. Khi phóng với chế độ 1, 2 giờ, thì ngừng
phóng khi Điện thế ở mỗi ngăn xuống đến 1,75 vôn.
Khi phóng với dòng điện nhỏ thì không xác định việc kết thúc phóng theo Điện thế.
Trong trƣờng hợp này, việc kết thúc phóng đƣợc xác định theo Tỷ trọng chất điện phân.
Việc phóng đƣợc kết thúc khi Tỷ trọng giảm đi từ 0,03 đến 0,06 g/cm3 so với Tỷ trọng ban
đầu. (Nhƣng cũng không đƣợc để Điện thế mỗi ngăn giảm xuống thấp hơn 1,75 vôn.)

Đối với ắc - Quy sắt - kền, Điện thế báo hiệu kết thúc phóng cho mọi trƣờng hợp là 1
Vôn.
21


Việc nạp ắc - Quy lần sau đƣợc tiến hành sau khi phóng thử dung lƣợng ắc - Quy
nhƣng không đƣợc quá 12 giờ tính từ lúc ngừng phóng.
Tuỳ theo phƣơng pháp vận hành ắc - Quy, thiết bị nạp và thời gian cho phép nạp,
phƣơng pháp nạp, việc nạp có thể đƣợc thực hiện theo các cách nhƣ sau:


Nạp với dòng điện không đổi.



Nạp với dòng điện giảm dần.



Nạp với Điện thế không đổi.



Nạp thay đổi với Điện thế không đổi.
Nạp với dòng không dổi

Đối với ắc - Quy chì
Việc nạp có thể tiến hành theo kiểu 1 bƣớc hoặc 2 bƣớc.
a) Nạp kiểu 1 bƣớc:
Để dòng nạp không vƣợt quá 12 % của dung lƣợng phóng mức 10 giờ tức là 0,12 x

C(10).
b) Nạp kiểu 2 bƣớc:
Bƣớc 1: để dòng điện nạp bằng dòng điện định mức của thiết bị nạp, nhƣng không
vƣợt quá 0,25 x C(10). Khi Điện thế tăng lên đến 2,3 đến 2,4 vôn thì chuyển sang bƣớc 2.
Bƣớc 2: để dòng điện nạp không vƣợt quá 0,12 C x (10). Đến cuối thời gian nạp, Điện
thế ắc - Quy đạt đến 2,6 đến 2,8 vôn, Tỷ trọng ắc - Quy tăng lên đến 1,200 1,210 g/cm3,
giữa các bản cực ắc - Quy quá trình bốc khí xảy ra mãnh liệt. Việc nạp đƣợc coi là kết thúc
khi Điện thế và Tỷ trọng của ắc - Quy ngừng tăng lên trong khoảng 1 giờ, và các ắc - Quy
sau khi nghỉ nạp 1 giờ khi nạp lại sẽ sôi ngay tức thì.
Thời gian nạp đối với ắc - Quy đã đƣợc phóng hoàn toàn theo kiểu nạp 1 bƣớc với
dòng 0,12 x C(10) mất khoảng 12 giờ, còn nạp 2 bƣớc với dòng 0,25 x C(10) và 0,12 x
C(10) mất khoảng 7 đến 8 giờ. Ở các giá trị mà dòng điện nạp bé hơn thì thời gian nạp phải
tăng lên tƣơng ứng.
Đối với ắc - Quy Sắt - kền.
Để dòng nạp không vƣợt quá 15 .. 25 % của dung lƣợng phóng mức 10 giờ tức là 0,15
.. 0,25 x C(10).
Đến cuối thời gian nạp, Điện thế ắc - Quy đạt đến 1,75.. 1,8 vôn, giữa các bản cực ắc Quy quá trình bốc khí xảy ra mãnh liệt. Việc nạp đƣợc coi là kết thúc khi Điện thế ắc - Quy
ngừng tăng lên trong khoảng 1 giờ và các ắc - Quy sau khi nghỉ nạp 1 giờ khi nạp lại sẽ sôi
22


ngay tức thì. Việc nạp khi hoàn tất thƣờng truyền cho ắc - Quy 1 dung lƣợng lớn hơn dung
lƣợng định mức khoảng 25%. Nếu nạp ít quá, dung lƣợng của ắc - Quy sẽ bị giảm, còn dƣ
nhiều quá sẽ làm nóng dàn bình, và làm hao nƣớc.
Nạp với dòng điện giảm dần
Tiến hành nạp giống nhƣ phần trên, nhƣng với dòng điện giảm dần, ban đầu 0,25
C(10) và sau đó 0,12 C(10). Ở giá trị dòng nạp nhỏ: thời gian tƣơng ứng đƣợc tăng lên. Dấu
hiệu kết thúc nạp cũng giống nhƣ trƣòng hợp nạp với dòng điện không đổi.
Nạp với dòng điện thế không đổi
Nạp với Điện thế không đổi đƣợc tiến hành với thiết bị nạp làm việc ở chế độ ổn áp.

Điện thế đƣợc chọn trong giới hạn từ 2,2  2,35 vôn đối với ắc - Quy chì - A - xít và 1,5 
1,55 vôn đối với ắc - Quy Sắt - kền và đƣợc duy trì ổn định trong suốt quá trình nạp. Thời
gian nạp độ vài ngày đêm. Trong 10 giờ nạp đầu tiên, ắc - Quy có thể nhận đƣợc tới 80%
dung lƣợng bị mất khi phóng.
Khi Tỷ trọng chất điện phân giữ nguyên trong 10 giờ (đối với ắc - Quy chì - A - xít)
thì có thể kết thúc việc nạp.
Nạp thay đổi với điện thế không đổi
Việc nạp đƣợc tiến hành theo 2 bƣớc:
Bƣớc 1: dòng điện nạp đƣợc hạn chế ở 0,25 x C(10), còn Điện thế thay đổi tăng tự do.
Cho đến khi Điện thế ắc - Quy tăng lên từ 2,2 đến 2,35 vôn đối với ắc - Quy chì - A - xít và
1,5 đến 1,55 vôn đối với ắc - Quy Sắt - kền thì chuyển sang bƣớc 2.
Bƣớc 2: Nạp với Điện thế không đổi. Việc nạp này đƣợc tự động hoá bằng thiết bị nạp
có ổn định Điện thế và giới hạn dòng điện
Chế độ nạp thƣờng xuyên
Đối với các loại bình ắc - quy tĩnh, việc vận hành ắc - Quy đƣợc tiến hành theo chế độ
phụ nạp thƣờng xuyên, ắc - Quy đƣợc đấu vào thanh cái một chiều song song với thiết bị
nạp. Nhờ vậy, tuổi thọ và độ tin cậy của ắc - Quy tăng lên, và chi phí bảo dƣỡng cũng đƣợc
giảm xuống.
Để bảo đảm chất lƣợng ắc - Quy, trƣớc khi đƣa vào chế độ phụ nạp thƣờng xuyên phải
phóng nạp tập dƣợt 4 lần. Trong quá trình vận hành ắc - Quy ở chế độ phụ nạp thƣờng
xuyên, ắc - Quy không cần phóng nạp tập dƣợt cũng nhƣ nạp lại. Trƣờng hợp sau một thời
gian dài làm việc ở chế độ phụ nạp thƣờng xuyên mà thấy chất lƣợng ắc - Quy bị giảm thì
phải thực hiện việc phóng nạp đột xuất.
23


Ở chế độ phụ nạp thƣờng xuyên, cần duy trì Điện thế trên mỗi bình ắc - Quy là 2,2 +/0,05 vôn đối với ắc - Quy chì - A - xít và 1,5 +/- 0,05 vôn đối với ắc - Quy Sắt - kền để bù
trừ sự tự phóng và duy trì ắc - Quy ở trạng thái luôn đƣợc nạp đầy.
Dòng điện phụ nạp thông thƣờng đƣợc duy trì bằng 50 .. 100 mA cho mỗi 100 AH
dung lƣợng đối với ắc - Quy chì - A - xít và bằng 40 .. 60 mA cho mỗi 100 AH dung lƣợng

đối với ắc - Quy Sắt - kền. Ở chế độ phụ nạp này, Điện thế trên ắc - Quy phải đƣợc duy trì
tự động trong khoảng +/- 2 %.
Việc phóng thử dung lƣợng thực tế của ắc - Quy đƣợc tiến hành 1.. 2 năm 1 lần hoặc
khi có nghi ngờ dung lƣợng ắc - Quy kém. Dòng điện phóng đƣợc giới hạn ở chế độ mức 3
đến 10 giờ. Để đánh giá chính xác dung lƣợng phóng của ắc - Quy, nên tiến hành ở cùng 1
chế độ phóng nhƣ nhau trong nhiều lần phóng.
Dung lƣợng quy đổi đƣợc tính theo công thức: C20 = Ct / 1 + (0,008 ( t - 20 ) ) Với
C20 : dung lƣợng ở 20 o C. Ct : dung lƣợng ở t o C
Chế độ phóng nạp xen kẽ
Ắc - Quy làm việc ở chế độ nạp phóng là ắc - Quy thƣờng xuyên phóng vào 1 phụ tải
nào đó sau khi đã ngƣng nạp. Sau khi đã phóng đến 1 giá trị nào đó thì phải nạp trở lại.
Trƣờng hợp sử dụng ắc - Quy không nhiều thì mỗi tháng phải tiến hành phụ nạp với
dòng điện không đổi = 0,1 x C(10). Việc xác định tiến trình nạp đƣợc kết thúc dựa theo các
điều ghi ở chƣơng 3. Việc nạp lại nhằm loại trừ việc Sun - phát hóa ở các bản cực. Việc nạp
lại tến hành 3 tháng một lần, hoặc khi ắc - Quy bị phóng với một dòng phóng lớn hơn dòng
phóng cho phép.
III. THIẾT KẾ MẠCH NẠP ACQUY:
Acquy sử dụng cho xe điện là 12V và dòng cấp là 100AH, để nạp cho acquy sử dụng
trong xe điện thì điện áp nạp cho acquy từ 13,5V đến 13,8V và dòng nạp nhỏ hơn 0,25 dòng
cấp của acquy.
Do sử dụng động cơ 24V DC nên 2 bình acquy 12V đƣợc mắc nối tiếp để tạo áp 24V
cấp cho động cơ hoạt động. Do đó mạch nạp phải tạo ra áp có giá trị từ 25,5 đến 25,8V.
Nguồn năng lƣợng từ pin mặt trời của xe điện đang sử dụng với điện áp ra là 30V và
dòng cực đại là 9A, dòng này có thể nạp cho bình.
Dòng nạp cho bình lớn nhất bằng 0,25 dòng cực đại của bình cấp cho tải, với bình xe
điện sử dụng có thể cấp dòng 100AH.
Căn cứ vào các thông số trên, nhóm nghiên cứu chọn dòng nạp cho bình dƣới 10A.
Với các thông số nêu trên nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế mạch nạp nhƣ hình sau:
24



×