điều trị viêm thực quản do trào ngợc dạ dày thực quản
ở trẻ trên 1 tuổi
Phan thị Hiền Nguyễn gia Khánh Nguyễn Thanh Liêm
Tóm tắt
Trào ngợc dạ dày thực quản là tình trạng có thể gặp ở mọi lứa tuổi và u thế ở trẻ
bú mẹ, có thể không có biểu hiện lâm sàng đến chậm phát triển thể chất, viêm thực quản.
Mục đích nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phác đồ bao gồm Domperidone,
Gastropulgit và Omeprazol trong điều trị viêm thực quản do trào ngợc dạ dày thực quản ở
trẻ trên 1 tuổi.
Đối tợng và phơng pháp: 8 trẻ trên 1tuổi có biểu hiện lâm sàng gợi ý đợc đo đợc
chẩn đoán trào ngợc dạ dày thực quản bệnh lí và viêm thực quản bằng đo pH và nội soi
thực quản. Tất cả 8 trẻ đợc điều trị bằng Domperidone, Gastroulgit, Omeprazol trong 8
tuần. Đo pH thực quản và nội soi thực quản kiểm tra đợc thực hiện vào thời điểm khi
ngừng điều trị 2 tuần.
Kết quả: 8 trẻ ( 5 nam, 3 nữ), 14 tháng đến 14 tuổi). Trớc điều trị, chỉ số trào ngợc
trung bình là 17.7 % (9.7% đến 47.9%) và tỷ lệ viêm thực quản là 100%. Sau điều trị, chỉ
số trào ngợc trung bình là 6.7% (1% đến 20.4%) và tỷ lệ viêm thực quản là 12.5%.
Kết luận: phác đồ Domperidon, Gastropulgit và Omeprazol đạt đợc hiệu quả tốt và
an toàn ở trẻ trên 1 tuổi có trào ngợc dạ dày thực quản kèm theo biến chứng viêm thực
quản.
1. Đặt vấn đề
Trào ngợc dạ dày thực quản có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên hay gặp nhất ở trẻ
bú mẹ với tỷ lệ 8%, lâm sàng đa dạng với các trào ngợc sinh lí cơ hội, chậm phát triển thể
chất, nôn máu, hẹp thực quản, ngừng thở và thậm trí đột tử. Dẫu sao việc áp dụng t thế,
chia nhỏ khẩu phần ăn, bữa ăn tăng độ quánh cũng có hiệu quả, do vậy, điều trị bằng
thuốc chỉ áp dụng đối trong trờng hợp không đáp ứng với các biện pháp trên hoặc có biến
chứng. Trớc kia, Cisaprid là sự lựa chọn số một trong điều trị trào ngợc dạ dày thực quản,
nhng do tác dụng phụ làm loạn nhịp tim nên không đợc chỉ định rộng rãi nữa (7). Trên thế
giới đã có nhiều nghiên cứu về điều trị trào ngợc dạ dày thực quản với mục đích giảm số
lợng lợng trớ, bảo vệ niêm mạc thực quản, giảm độ axit của chất trào ngợc lên thực quản
(3). Tuy nhiên, ở Việt nam cha có một nghiên cứu nào về vấn đề này ở trẻ em, vì vậy,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu bớc đầu đánh giá hiệu quả của phác đồ 3
thuốc Domperidone, Gastropugit và Omeprazol trong điều trị viêm thực quản do trào ngợc
dạ dày thực quản ở trẻ trên 1 tuổi.
2. Đối tợng và phơng pháp
1. Đối tợng:
Đối tợng bao gồm 8 trẻ (5 nam và 3 nữ) từ 14 tháng đến 14 tuổi có biểu hiện lâm
sàng gợi ý nh nôn trớ, nôn máu, chậm phát triển thể chất, viêm đờng hô hấp tái diễn đợc
chẩn đoán tro ngợc dạ dày thực quản và viêm thực quản bằng đo pH, nội soi thực quản
và đợc điều trị Motilium, Gastropulgit, Omeprazol trong 8 tuần.
Tiêu chuẩn chọn: - chỉ số trào ngợc trớc điều trị > 6% (4)
- nội soi trớc điều trị có viêm thực quản
- tuân thủ phác đồ điều trị phối hợp 3 thuốc gồm Domperidone
1mg/kg/ngày chia 3 lần trớc ăn 15 phút, Gastropulgit
1
250mg/kg/ngày chia 3 lần sau ăn 1 giờ, Omeprazol 250
mg/kg/ngày buổi tối kết hợp với chế độ ăn và t thế trong 8 tuần
- Đo pH thực quản và nội soi thực quản kiểm tra đợc thực hiện
vào thời điểm 2 tuần sau khi ngừng điều trị.
Tiêu chuẩn loại trừ: - các bệnh nhân 12 tháng tuổi
- dị tật tiêu hoá trên nh thoát vị hoành, teo thực quản
- nôn đã có nguyên nhân do viêm dạ dày ruột, viêm não,
u não...
Không tính vào nghiên cứu các bệnh nhân không phù hợp các tiêu chuẩn trên.
*** Điều trị t thế: để trẻ nằm ngửa hoặc nghiêng trái với đầu cao 30 độ đặc biệt
sau khi ăn hoặc về ban đêm ( 3, 7).
*** Điều trị về chế độ ăn uống: tránh xa thuốc lá, các nguyên nhân chèn ép vào
bụng quá chặt, tránh cho trẻ khỏi nuốt phải hơi và bế đứng vỗ lng đến khi trẻ ợ hơi, tăng
độ quánh (3), chia nhỏ khẩu phần ăn, gỉam tiêu thụ mỡ, chocolat, bạc hà, cam thảo, nớc
cam, đồ uống có gaze, thuốc lá...(7)
Địa điểm lựa chọn đối tợng nghiên cứu: Bệnh viện Nhi trung ơng.
2. Phơng pháp
Nghiên cứu can thiệp tiến cứu mô tả để đánh giá hiệu quả trớc và sau điều trị.
3. Các biến số nghiên cứu:
Tiền sử: đẻ non, bại não, ngạt khi đẻ, viêm đờng hô háp tái diễn
Các biểu hiện lâm sàng bao gồm: nôn, trớ, cân nặng, mức độ dinh dỡng, viêm đờng hô hấp, tai mũi họng tái diễn, nôn máu, hơi thở.
Đo pH đợc tiến hành theo đúng qui trình của máy Digitrapper pH 400 của hãng
Metronic sản xuất tại Đan mạch. Phân tích kết quả thu đợc bao gồm: chỉ số trào ngợc (tỷ
lệ % về thời gian pH < 4 trong quá trình đo), tổng số đợt trào ngợc, thời gian của đợt trào
ngợc dài nhất, số đợt trào ngợc > 5 phút.
Viêm thực quản đợc đánh giá khi nội soi theo phân loại của Savary và Miller (7).
Độ 1: các trợt riêng rẽ xuất hiện nh các vệt đỏ trên đờng Z
Độ 2: các trợt chạy dài không danh giới dễ chảy máu
Độ 3: các trợt có ranh giới, nối với nhau theo chiều dọc dễ chảy máu, không gây
hẹp
Độ 4A: loét với hẹp hoặc dị sản
Độ 4B: hẹp không kèm theo trợt loét
3. Kết quả
8 trẻ (5 nam và 3 nữ) tuổi từ 14 tháng đến 14 tuổi. Tất cả các trẻ đều có tiền sử
đáng chú ý khi đẻ nh đẻ non cân nặng thấp < 2.5 kg, đẻ ngạt chiếm 50% (4/8 trẻ) và hoặc
bệnh lí thần kinh nh bại não, động kinh, sốt cao co giật chiếm 50% (4/8) và hoặc viêm đờng hô hấp tái diễn 75% (6/8).
Tiền sử
Số lợng bệnh nhân (n=8)
Tỷ lệ %
Đẻ non và cân nặng thấp
1
12.5
Đẻ ngạt
2
25
2
Sốt cao co giật
Động kinh
Bại não
Viêm đờng hô hấp tái diễn
1
12.5
1
12.5
2
25
6
75
Bảng 1: Tiền sử
Tất các các bệnh nhân đều có biểu hiện nôn trớc điều trị, sau điều trị có 5 trẻ nôn
(62%). Số lần nôn, trớ trung bình/ngày trớc và sau điều trị là 4.9 -1.5. Có 06 trẻ suy dinh
dỡng; sau điều trị có 4 trẻ. Trớc điều trị có 5 trẻ hơi thở hôi, 2 nôn máu, 2 đau sau xơng
ức, sau điều trị các biếu hiện này biến mất.
Số lần nôn, trớ trong 1 ngày trớc và sau điều trị của bệnh nhân số 1 là 3 1 ; số 2
là 10 0; số 3 là 10 4; số 4 là 0.3 0.15; số 5 là 2 1; số 6 là 5 0; thứ 7 là 3
0; số 8 là 6 6.
Hình 1: Số lần nôn, trớ trong 1 ngày của các bệnh nhân trớc và sau điều trị
Chỉ số trào ngợc trung bình trớc và sau điều trị là 17.7% (9.7% - 47.9%) và 6.7%
(1% - 20.4%); Số đợt trào ngợc kéo dài > 5% phút trung bình trớc và sau điều trị là 8.6
3.4 đợt; Thời gian của đợt trào ngợc dài nhất trung bình trớc và sau điều trị là 38.6 - 11
phút; tổng số đợt trào ngợc trung bình là 242.6 - 100.6 đợt.
Thông số pH trung bình
Trớc điều trị
Sau điều trị
Chỉ số trào ngợc (%)
17.7
6.7
Số đợt pH kéo dài >5 phút (đợt)
8.6
3.4
Thời gian của đợt trào ngợc dài nhất (phút)
38.6
11
Tổng số đợt trào ngợc (đợt)
242.6
100.6
Bảng 2: Kết quả đo pH thực quản trung bình
Chỉ số trào ngợc ở bệnh nhân số 1 trớc và sau điều trị là 47.9 5%; số 2 là 20.4
6.4%; số 3 là 15.8 1%; số 4 là 15.5 5.6 %; số 5 là 11.5 6.9%; số 6 là 10.7
1.7%; số 7 là 10.1 1.7%; số 8 là 6.6 20.4%
3
Hình 2: Chỉ số trào ngợc của các bệnh nhân trớc và sau điều trị
Kết quả nội soi tại thời điểm trớc điều trị có 06 trẻ (75%) có viêm thực quản độ 1,
02 trẻ (25%) viêm thực quản độ 2. Sau điều trị, 7 trẻ hết viêm thực quản độ, chỉ còn viêm
thực quản độ 2 kèm theo nôn nhiều ở 01 trẻ bại não thể co cứng với chỉ số trào ngợc tăng
20.4% không đáp ứng với điều trị nội khoa, sau đó đợc phẫu thuật và đạt kết quả tốt.
Khám lại vào tuần thứ 10 sau phẫu thuật, trẻ hết nôn, tăng cân, nội soi hết viêm thực
quản, chỉ số trào ngợc giảm xuống còn 7.1%.
Chúng tôi không phát hiện thấy tác dụng phụ nào trong nghiên cứu này và không
có biến chứng sau phẫu thuật.
Bàn luận
Trong y văn có rất nhiều nghiên cứu về điều trị trào ngợc dạ dày thực quản ở trẻ
em có áp dụng Omeprazol, thậm trí trẻ từ 1,25 tháng đến 20 tháng tuổi đạt hiệu quả tốt và
an toàn (2, 6). Theo khuyến cáo của hội tiêu hoá và dinh dỡng Bắc mỹ năm 2001, tiêu
chuẩn chẩn đoán trào ngợc dạ dày thực quản đợc chia thành 2 nhóm, nhóm 1: chỉ số trào
ngợc > 12% với trẻ trên 12 tháng tuổi và chỉ số trào ngợc > 6% với trẻ > 12 tháng tuổi
(5). Hơn nữa, cho đến nay, Omeprazol đợc chỉ định rộng rãi cho trẻ hơn 1 tuổi, chỉ định
còn hạn chế cho trẻ < 1 tuổi . Với 2 lí do trên, nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn các trẻ >
1 tuổi.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nam/nữ là 5/3 tuổi từ 14 tháng đến 14 tuổi.
Tiền sử khi đẻ (đẻ non, đẻ ngạt) (50%), bệnh lí thần kinh (bại não, động kinh, số cao co
giật) (50%). Điều này đã đợc Bourrilon và cộng sự nói tới, đợc coi nh các yếu tố nguy cơ
của trào ngợc dạ dày thực quản (3). Viêm đờng hô hấp tái diễn chiếm tỷ lệ cao (75%), có
lẽ vì đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là trào ngợc dạ dày thực quản bệnh lí có biến
chứng viêm thực quản, đồng thời tiền sử đẻ non, đẻ ngạt, bại não cao nên tỷ lệ viêm đờng
hô hấp tái diễn cũng cao hơn so với Phan Thị Hiền và cộng sự năm 2008 chỉ là 31.2% (8).
Các biểu hiện lâm sàng sau điều trị giảm một cách rõ rệt đặc biệt là biểu hiện nôn
với tỷ lệ nôn trớc và sau điều trị là 100%(8/8 trẻ) 62.5%(5/8 trẻ) với số lần nôn, trớ
trung bình/ngày trớc và sau điều trị là 4.9 -1.5. Tuy vậy, hiệu quả điều trị làm giảm nôn
trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với Czerwionka - cộng sự với tỷ lệ nôn trớc và
4
sau điều trị là 38% - 5%, có thể do các bệnh nhân của chúng tôi nặng hơn đều có tiền sử
đặc biệt và có biến chứng viêm thực quản (4). Trớc điều trị có 5 bệnh nhân hơi thở hôi, 2
nôn máu, 2 đau sau xơng ức, sau điều trị các biếu hiện này biến mất. Trớc điều trị có 06
trẻ suy dinh dỡng, sau điều trị còn 04 có lẽ do hậu quả của một quá trình bị bệnh kéo dài
lên để đạt đợc sự thay đổi lớn về tỷ lệ suy dinh dỡng đòi hỏi một nghiên cứu kéo dài hơn.
Khi đánh giá ở từng bệnh nhân cụ thể, chúng ta nhận thấy bệnh nhân số 2, số 6 và
số 7 có từ 10, 5 và 3 lần nôn/ngày trớc khi điều trị và biểu hiện nôn hết toàn toàn sau điều
trị. 4 bệnh nhân khác, số lần nôn/ngày sau điều trị giảm 50% so với trớc điều trị. Duy
nhất bệnh nhân số 8 có số lần nôn không thay đổi kết hợp viêm thực quản độ 2.
Khi phân tích chỉ số trào ngợc ở từng bệnh nhân, chúng ta thấy bệnh nhân số 1, số
3, số 4 và số 6 có chỉ số trào ngợc sau điều trị ( 5%, 1%, 5.6% và 1.7%) giảm nhiều thậm
trí tới hơn 10 lần so với trớc điều trị (47.9%, 15.8%, 15.5% và 10.7%) và trở về bình thờng. 03 bệnh nhân khác số 2, số 5 và số 7 có chỉ số trào ngợc giảm nhiều so với trớc điều
trị nhng cha trở về bình thờng. Có 01 trờng hợp chỉ số trào ngợc tăng sau điều trị là
20.4%.
Các thông số pH trung bình thay đổi một cách rõ rệt trớc và sau điều trị nh chỉ số
trào ngợc là 17.7% (9.7% - 47.9%) và 6.7% (1% - 20.4%). Số đợt trào ngợc kéo dài > 5%
phút là 8.6 - 3.4 đợt; Thời gian của đợt trào ngợc dài nhất là 38.6 - 11 phút; tổng số đợt
trào ngợc là 242.6 - 100.6 đợt. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của
Bishop và cộng sự, tuy nhiên hiệu quả điều trị cao hơn với chỉ số trào ngợc trớc điều trị là
18.5% (6.5 56.3%) và sau điều trị là 1.6% (0.1-8.1%) có lẽ do tác giả dùng liều cao
Omeprazol thậm trí tới 2.8mg/kg/ngày và bệnh nhân của chúng tôi nặng hơn (2).
Sau điều trị, 7/8 trẻ hết viêm thực quản. Vậy, tỷ lệ điều trị nội khoa khỏi viêm thực
quản trong nghiên cứu của chúng tôi là 87.5%. Viêm thực quản độ 2 sau điều trị kèm theo
nôn nhiều ở 01 trẻ bại não thể co cứng với chỉ số trào ngợc tăng 20.4% không đáp ứng với
điều trị nội khoa, sau đó đợc phẫu thuật và đạt kết quả tốt, hết nôn, hết viêm thực quản và
chỉ số trào ngợc đã giảm nhiều là 7.1% tại thời điểm 10 tuần sau mổ. Tuy vậy, trẻ vẫn cần
đợc điều trị nội khoa kéo dài sau phẫu thuật. Có lẽ, do bại não nặng làm cho trào ngợc trở
lên nặng nề và đáp ứng kém với điều trị nội khoa.
Nghiên cứu này của chúng tôi không có trẻ nào có tác dụng phụ và cũng không có
biến chứng sau phẫu thuật. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với Bishop và cộng sự (2,
4, 6).
Kết luận
Phác đồ điều trị bao gồm Motilium, Gastropulgit và Omeprazol đạt hiểu quả điều
trị tốt ở trẻ trên 1tuổi có viêm thực quản do trào ngợc dạ dày thực quản. Phẫu thuật là giải
pháp tốt nếu điều trị nội khoa thất bại đặc biệt ở bệnh nhân bại não.
Abstract
Treatment for gastroesophageal reflux disease with esophagitis in children older 1
year old
Background and aim: gastroeosphageal reflux occurs in all of age, and in the
majority of infant, with severtity ranging from asymtomatic to severe esophagitis and
failure to thrive. The aim of the present study was to prospectively determine the
efficacity of protocol with Domperidone, Gastropugit and Omeprazol to treat
5
gastroesophageal reflux with esophagitis in chilren older 1 year. Patients and
methods: chilren older 1 year of life with clinical suspicion of gastroesophageal reflux
undewent esophageal pH monitoring to affirmed esophageal reflux desease with reflux
index above 6%. All these 8 children had esophageal endoscopy and the treatment with
domperidol, gastropulgit and omeprasol for 8 weeks. pH study and endoscopy were
repeated at 2 weeks after the stopped treatmetnt. Results: 8 children (5 male, 3
female), 14 month to 14years were investigated. The initial medial reflux index was
17.7% (range,9.7% - 47.9%). Follow up median reflux index was improved at 6.7%
(1% - 20.4%). The incidence of esophagits after the treatment was decreased from 100%
to 12,5%. There were no serious complication or side effects. Conclusion: treatment
with Domperidon, Gastropulgit and Omeprazol is an effective treatment for
gastroesophageal reflux with esophagitis in children more than one year old.
Tài liệu tham khảo
1. Balquet P. Le traitement chirurgical du reflux gastro-oesophagien chez l'enfant.
Réalités pédiatriques; 04/1995. 23-25.
1. Bishop, Jonathan, Furman et al. Omeprazol for gastroesophageal reflux disease in
the firt 2 years of life: A does finding study with dual channel pH monitoring. Journal
of pediatric gastroenterology and nutrition; 45/2007: 50 -55.
3. Bourrilon A et all. Le reflux gastro- esophagien est defini comme le passage
involontaire du contenu gastrique vers l'oesophage. Pédiatrie pour praticien. Masson,
Paris, 2003: 264-70.
4. Crerwionka SM, Mierzwa G, Kuczynska R. Effectivement of Omeprazol therapy in
children with gastroesophageal reflux diseases. Pol Merkur lekarski. 2004 Mar; 16 (93):
217-9.
5. Colin DR, Lynnette JM, Gregory SL et al. Guidelines evaluation and treatment
gastroesophageal reflux. J pediat gastroenterol, nutr, vol. 32. suppl 2, 2001: S1-31.
6. Moore DJ, Tao BS, Hirte C et al. Double-blin placebo-controlled trial of omeprazol
in irritable infants with gastroesophageal reflux. J Pediatr 2003 Aug; 143 (2): 219-23.
7. Navarro J, Schmitz J. Reflux gastro-eosophagien. Gastroentérologie pediatrique.
Flammarion Medcine-Sciences, Paris, 2000; 131-45.
8. Phan Thị Hiền, Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Thanh Liêm. Nghiên cứu các biểu
hiện lâm sàng và cận lâm sàng của trào ngợc dạ dày thực quản ở trẻ em. Y học thành phố
Hồ chí minh - Chuyên đề Nhi khoa, Năm 2008; 4 (12): 107-11.
6