Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Nhận xét các trường hợp hút buồng tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.25 KB, 2 trang )

Autism and Other Developmental Disorders. Recently

published

in

Autism/Asperger's

Digest

Ma

Nhận xét các trờng hợp hút buồng tử cung
tại khoa khám bệnh - Bệnh viện phụ sản trung ơng
Phạm Thị Phơng Lan
Tóm tắt
Nghiên cứu đợc tiến hành nhằm tổng kết các chỉ
định hút buồng tử cung, kết quả giải phẫu bệnh cũng
nh hiệu quả điều trị cầm máu sau hút. Kết quả cho
thấy 70% do rong kinh rong huyết, 18% do mãn kinh
ra máu, 12% sót rau. Kết quả giải phẫu bệnh lý
(GPBL) là có 2% carcinoma tuyến biệt hóa, quá sản
lành tính (8%), viêm niêm mạc mạn tính 6%, niêm
mạc hoại tử huyết 24%, niêm mạc đáp ứng kéo dài
Progesterone 8%, mô xơ lành tính 4%, niêm nạc bình
thờng (giai đoạn phân triển, giai đoạn chế tiết sớm
) chiếm đa số (38%). Hiệu quả cầm máu trong
vòng 7 ngày đạt 84%.
Đặt vấn đề
Hút buồng tử cung (BTC) là thủ thuật can thiệp
bằng dụng cụ vào buồng tử cung đợc chỉ định trong


các trờng hợp rong kinh rong huyết, ra máu sau mãn
kinh, sót rau. Đây vừa là phơng pháp chẩn đoán vừa
là phơng pháp điều trị rong kinh rong huyết . Nhiều
trờng hợp rong kinh rong huyết kéo dài điều trị nội
khoa không kết quả cần phải can thiệp bằng hút BTC.
Tại khoa khám bệnh viên phụ sản trung ơng hút
buồng tử cung đợc thực hiện thờng quy. Chúng tôi
tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu mô tả các chỉ
định, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả
giải phẫu bệnh cũng nh hiệu quả cầm máu sau hút
7 ngày của các bệnh nhân.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Là nghiên cứu mô tả tiến cứu. Đề tài thu thập đợc
50 bênh nhân đến hút BTC tai khoa khám bệnh
bệnh viện Phụ sản Trung ơng từ tháng 11 đến đầu
tháng 12 năm 2012. Chất hút đợc gửi đi làm xét
nghiệm giải phẫu bệnh, kết quả đợc trả lời sau 7
ngày. Bệnh nhân sẽ đợc đánh giá kết quả điều trị
sau 7 ngày qua hỏi bệnh.
Kết quả nghiên cứu
Bảng 1. Một số đặc trng cá nhân
Đặc trng cá nhân
Tuổi
< 30
31-45
>45
Địa chỉ
Hà Nội
Khác
Số lần đẻ

Cha đẻ
2 lần
>2 lần

N=50

%

4
20
26

8
40
52

18
32

36
64

2
34
14

4
68
28


Y học thực hành (855) - số 12/2012

Mãn kinh

Không

10
40

20
80

Đa số phụ nữ ở tuổi trên 45(52%), số phụ nữ có
2 con chiếm đa số (68%). Có 10% phụ nữ mãn kinh,
chiếm 20%.
Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng
Số bệnh nhân
Triệu chứng lâm sàng
Rong kinh
< 2 tuần
2 tuần
Thống kinh

Không
Ra máu sau mãn kinh

Không

N


%

35
11
24

70
22
48

9
41

18
82

9
1

1 8
2

70% bệnh nhân có triệu chứng rong kinh, ra máu
sau mãn kinh có 18%
Bảng 3. Triệu chứng cận lâm sàng
Số bệnh nhân
Triệu chứng CLS
Siêu âm
Có UXTC
Không có UXTC

Niêm mạc tử cung
<8 mm
>8 mm
HCG hoặc hCG
Âm tính
Dơng tính

N=50

%

17
33

34
66

8
42

16
84

49
1

98
2

Có 34% bệnh nhân có UXTC,. Niêm mạc tử cung

dầy 8 mm chiếm đa số(84%).
Các bệnh nhân đợc thử hCG hoặc hCG, trong
đó có 1 bệnh nhân hCG là 328UI/l.
Bảng 4. Kết quả GPBL
Số bệnh nhân
Giải phẫu bệnh
Viêm niêm mạc mạn tính
NM hoại tử huyết
NM mô xơ lành tính
Niêm mạc đáp ứng kéo dài Progesteron
Quá sản lành tính
Niêm mạc bình thờng
Gai rau
Màng rụng
Carcinome tuyến

N=50

%

3
12
2
4
4
19
4
1
1


6
24
4
8
8
38
8
2
2

Kết quả có 1 trờng hợp carcinoma biểu mô
tuyến(2%) quá sản lành tính (8%), viêm niêm mạc
mạn tính 6%, niêm mạc hoại tử huyết 24%, niêm mạc

83


đáp ứng kéo dài Progesterone 8%, mô xơ lành tính
4%, niêm nạc bình thờng (giai đoạn phân triển, giai
đoạn chế tiết sớm ) chiếm đa số (38%)
Bảng 5. Tiền sử điều tri trớc hút BTC
Số bệnh nhân
TS điều trị
Không điều trị gì
Kháng sinh, cầm máu
Nội tiết

N

%


37
6
7

74
12
14

Bảng 6. Kết quả điều trị
Số bệnh nhân
Thời gian ra máu sau hút
< 7 ngày
7 ngày

N=50
42
8

%
84
16

Đa số bệnh nhân hết ra máu trong vòng 7 ngày
sau hút (84%).
Bàn luận
Lứa tuổi bệnh nhân đợc chỉ định hút BTC chủ yếu
là trên 30, nhiều nhất trên 45 tuổi chiếm 52%. Các
bệnh nhân đã sinh đẻ là chủ yếu, chúng tôi chỉ gặp 2
phụ nữ cha có con. Hai bệnh nhân này có tiền sử

rong kinh nhiều đợt và đã điều trị nội khoa không kết
quả. Đối với trờng hợp cha có con chúng tôi hạn chế
hút BTC để tránh nguy cơ dính BCT gây vô sinh.
Chỉ định hút BTC trong nghiên cứu chủ yếu là
rong kinh. Bảng 2 cho thấy triệu chứng lâm sàng
khiến bệnh nhân lo lắng đi khám là rong kinh chiếm
70%, mãn kinh ra máu chiếm 18%. Trong đó số ngời
đã đợc điều trị trớc đó là 13 trờng hợp, chỉ chiếm
26%. Có lẽ BVPSTW là tuyến cơ sở chuyên sâu về
sản phụ khoa nên đợc bệnh nhân tin tởng lựa chọn.
Tại khoa khám bệnh của chúng tôi chỉ hút các trờng
rong kinh rong huyết ra máu số lợng ít hoặcnghi ngờ
sót rau nhng lợng hCG < 10 UI/l. Những trờng
hợp ra máu nhiều hoặc có nguy cơ chúng tôi cho vào
viện để có đủ phơng tiện cấp cứu khi cần thiết.
Trong nhiên cứu này chúng tôi thấy có một bệnh
nhân có lợng hCG là 328UI/l, kết quả giải phẫu
bệnh là màng rụng. Theo chúng tôi trờng hợp này
nên đợc đa vào viện để tránh nguy cơ thủng tử
cung hoặc chảy máu do bệnh liên quan đến nguyên
bào nuôi.
Bảng 4 cho thấy triệu chứng cận lâm sàng có 17
trờng hợp có UXTC, chiếm 34%, chủ yếu gặp ở tuổi
tiền mãn kinh. Điều này phù hợp với sinh bệnh học
của UXTC. UXTC là một nguyên nhân gây rong kinh

rong huyết, nhất là các khối u nằm dới niêm mạc.
Niêm mạc tử cung dầy trên 8 mm chiếm 84%. Bình
thờng lứa tuổi sinh đẻ niêm mạc giữa chu kỳ có thể
dày 15 mm, trên 15 mm nghi ngờ quá sản hoặc

polype BTC. Giai đoạn mãn kinh niêm mạc dới 5
mm, trên 5mm cần hút BTC để làm giải phẫu bệnh
xem có ung th niêm mạc hay không. Bảng 5 cho
thấy kết quả giải phẫu mô bệnh học có 2% ung th
niêm mạc, quá sản lành tính (8%),viêm niêm mạc mạ
n tính6%, niêm mạc hoại tử huyết 24%, niêm mạc
đáp ứng kéo dài Progesterone 8%, mô xơ lành tính
4%, niêm nạc bình thờng (giai đoạn phân triển, giai
đoạn chế tiết sớm ) chiếm đa số (38%).Trờng hợp
carcinoma tuyến biệt hóa là một bệnh nhân ra máu
sau mãn kinh 9 năm, niêm mạc tử cung 19 mm. Kết
quả của chúng tôi không có trờng hợp nào có polype
BTC. Trong nghiên cứu của Doraiswami có 11,2 %
polype tuyến lành tính. Theo chúng tôi những trờng
hợp này không nên làm tại phòng khám mà nên vào
viên soi BTC cắt polype sẽ an toàn hơn tránh nguy cơ
chảy máu.
Kết quả điều trị đợc thể hiện trong bảng 5 cho
thấy có 84% bệnh nhân hết ra máu sau 7 ngày. Đây
là một kết quả tốt. Nh vậy hút BTC ngoài tác dụng
tìm nguyên nhân qua xét nghiệm mô bệnh học còn là
phơng pháp điều trị hiệu quả. Theo Tansathit hút
BTC cho độ nhậy 89,6%, độ đặc hiệu 100%. Do đó
hút BTC là một biện pháp chẩn đoán có độ chính xác
cao,cần thiết nhất là ở đối tợng bệnh nhân ra máu
sau mãn kinh.
Kết luận
- Hút BTC là một biện pháp đơn giản, hiệu quả
tìm nguyên nhân gây ra máu bất thờng ở BTC đồng
thời là phơng pháp điều trị ra máu bất thờng ở BTC

hiệu quả.
- Cần tuân thủ các chỉ định hút BTC để tránh tai biến
Tài liệu tham khảo

1.Tansathit T, Chichareon S Diangnostique
evaluation ò Karmann endometrial aspiration in patients
with abnormal uterine bleeding, J Obstet Gynaecol
Res.2005 Oct; 31(5): 480-5.
2. Doraiswami S, Johnson T Study of endometrial
pathology in abnormal uterin bleeding, J Obtet
Gynaecol
India.2011
Aug;
61(4):42630.doi:10.1007/s13224-011-0047-2.

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 147 trờng hợp nhiễm sán lá gan lớn
tại một số tỉnh miền Trung năm 2010-2012
Đào Trịnh Khánh Ly, Triệu Nguyên Trung
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn
TóM TắT
Bệnh sán lá gan lớn ở ngời do loài sán lá gan lớn
Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây nên đang
phát triển và gia tăng, ảnh hởng không nhỏ đến sức
khỏe và sức lao động của nhân dân ở vùng có bệnh
lu hành.

84

Kết quả nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và theo dõi dọc 147 bệnh nhân nhiễm sán lá gan

lớn từ một số tỉnh miền Trung-Tây Nguyên từ tháng
12/2010 đến tháng 6/2012 xác định: Triệu chứng lâm
sàng chủ yếu là đau bụng chiếm 100% (trong đó đau
thợng vị 84,4%), rối loạn tiêu hóa 92,5%. Triệu chứng

Y học thực hành (855) - số 12/2012



×