Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề cuowng luật so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.84 KB, 6 trang )

Gửi Bộ môn chính thức để nộp Khoa, 1/4/2016
CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT SO SÁNH
HỆ LUẬT HỌC
Thời lượng: 2 tín chỉ
Nhóm biên soạn:
1.

Luật so sánh là gì? Phân tích các đối tượng của luật so sánh.

2.

Phân biệt và chỉ ra mối liên hệ giữa so sánh vĩ mô và so sánh vi

3.

Đối tượng của Luật so sánh.

4.

Phân biệt so sánh hình thức và so sánh chức năng.

5.

Nêu và phân tích chức năng và mục đích của luật so sánh. Luật so

mô.

sánh có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
6.

Phân biệt và chỉ ra mối liên hệ giữa luật so sánh với lịch sử nhà



nước và pháp luật.
7.

Phân biệt và chỉ ra mối liên hệ giữa luật so sánh và công pháp

quốc tế.
8.

Phân biệt và chỉ ra mối liên hệ giữa luật so sánh và tư pháp quốc

9.

Trình bày khái quát về lịch sử phát triển của luật so sánh trên thế

10.

Sự hình thành và phát triển của luật học so sánh ở Việt Nam.

11.

Vai trò của luật so sánh trong cải cách pháp luật quốc gia. Liên hệ

tế
giới.

tới Việt Nam.
12.

Vai trò của Luật so sánh đối với các khoa học pháp lý.


13.

Vai trò của luật so sánh đối với hoạt động áp dụng pháp luật.

14.

Tại sao lại cần phân nhóm pháp luật của các quốc gia trên thế giới

thành các hệ thống pháp luật?
15.

Các cách thức phân loại các hệ thống pháp luật trên thế giới được

các nhà luật học so sánh nổi tiếng trên thế giới tiếp cận như thế nào?


16.

Tại sao nói việc phân chia các hệ thống pháp luật trên thế giới

thành các nhóm khác nhau chỉ mang tính chất tương đối?
17.

Phân tích sự hình thành và các giai đoạn phát triển của hệ thống

pháp luật La Mã – Đức.
18.

Nêu một số tên gọi khác của hệ thống pháp luật La Mã – Đức và


giải thích.
19.

Nêu sự hình thành và mở rộng của hệ thống pháp luật La Mã –

20.

Cơ cấu, vai trò của Bộ tổng tập luật dân sự (Corpus Juris civilis)

Đức.
của Hoàng đế Justinian (483-565).
21.

Phân biệt giai đoạn luật tập quán trước thế kỷ XIII và giai đoạn

hình thành các trường phái pháp luật tiếp nhận truyền thống của Luật La Mã từ
thế kỷ XIII đến cuối thế kỷ XVIII.
22.

Kể tên và nêu tư tưởng chủ yếu của các trường phái pháp luật thúc

đẩy sự ra đời của Họ pháp luật La Mã- Đức. Các trường phái này ảnh hưởng
thế nào đối với Họ pháp luật này?
23.

Trường phái pháp luật học sư/chú giải (Glossators).

24.


Trường phái pháp luật hậu học sư (Post – Glossators)

25.

Trường phái pháp luật nhân văn (Humanistes).

26.

Trường phái pháp điển hóa hiện đại (Pandectists).

27.

Trường phái luật tự nhiên (Natural law).

28.

Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng phạm vi

ảnh hưởng ra ngoài Châu Âu từ thế kỷ XVIII đến nay. Trình bày các đặc điểm
cơ bản của hệ thống pháp luật La Mã – Đức.
29.

Phân tích các nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật La Mã –

Đức. So sánh với nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật Common Law (AnhMỹ).
30.

Nguyên tắc pháp lý trong họ pháp luật La mã – Đức?



31.

Trường phái luật tự nhiên có vai trò như thế nào đối với họ pháp

luật La Mã- Đức nói riêng và đối pháp luật của các nước trên thế giới nói
chung?
32.

Tại sao nói trường phái pháp luật tư nhiên có vai trò quan trọng

trong việc hình thành các tư tưởng về quyền con người.
33.

Giải thích pháp luật ở La Mã - Đức.

34.

Trình bày và phân tích cấu trúc của họ pháp luật La Mã – Đức

35.

Công thức hoá qui tắc pháp lý ở các nước thuộc họ pháp luật La

Mã- Đức là gì?
36.

So sánh các đặc điểm của qui tắc pháp lý thuộc các họ pháp luật

La Mã- Đức, Anh- Mỹ, Xã hội chủ nghĩa và Đạo Hồi.
37.


Tại sao có thể gọi họ pháp luật La Mã- Đức là họ pháp luật thành

38.

Chế định nghĩa vụ của họ pháp luật La Mã - Đức.

39.

Chế định pháp nhân của họ pháp luật La Mã - Đức.

văn?

40.

Học thuyết, tư tưởng phân quyền và nhà nước pháp quyền ở họ

pháp luật La Mã – Đức.
41.

Các tư tưởng, học thuyết về sự phân chia luật công-luật tư.

42.

Các lĩnh vực pháp luật và các nguyên tắc pháp luật của công pháp

và tư pháp.
43.

Sự phân chia luật công và luật tư có ảnh hưởng thế nào tới hệ


thống tư pháp của các nước thuộc họ pháp luật La Mã - Đức.
44.

So sánh phong cách tư duy pháp lý của các họ pháp luật La Mã-

Đức, Anh - Mỹ.
45.

Nêu đặc trưng trong tổ chức cơ quan tư pháp ở Cộng hòa Pháp.

Tại sao hệ thống tòa án hành chính của Pháp lại độc lập, nằm ngoài hệ thống
tòa án tư pháp (thông thường)?
46.

Sự phân biệt giữa Luật dân sự và Luật thương mại trong các quốc

gia thuộc họ pháp luật La mã – Đức.


47.

Đào tạo luật và nghề luật trong các quốc gia thuộc họ luật La mã –

48.

Tổ chức tư pháp ở hệ thống La Mã –Đức

49.


Tòa án hiến pháp Đức và Hội đồng bảo hiến ở Pháp.

50.

Nêu khái niệm, các tên gọi khác nhau của Common law.

51.

Nêu các giai đoạn phát triển của pháp luật Anh.

52.

Phân tích các loại nguồn và giá trị của từng loại nguồn của pháp

Đức.

luật Anh.
53.

Phân tích câu nói “Writ (trát) là trái tim của Common Law”.

54.

Tại sao người ta lại cho rằng câu châm ngôn nổi tiếng của

Holmes “đời sống của pháp luật không phải là logic mà là kinh nghiệm” rất
phù hợp với Common Law.
55.

Sự hình thành của common law ở Anh.


56.

Sự hình thành của Equity Law ở Anh.

57.

Mối quan hệ giữa common law và equity law? Nguyên tắc

“equitas sequitur legem”
58.

Tại sao không có sự phân chia rõ rệt giữa luật công và luật tư

trong hệ thống Common law.
59.

Tổ chức tòa án ở Anh.

60.

Đào tạo luật và hành nghề luật ở Anh.

61.

Đặc trưng của hệ thống thông luật: nguồn, cách tư duy pháp lý,

cấu trúc nội tại của pháp luật.
62.


Sự mở rộng phạm vi ảnh hưởng của pháp luật Anh trên thế giới.

63.

Sự hình thành hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.

64.

Các nguồn pháp luật Hoa Kỳ? So sánh với nguồn pháp luật Anh.

65.

Yếu tố phân quyền trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.

66.

Sự khác biệt của đào tạo luật ở Mỹ so với đào tạo luật ở các nước

thuộc họ họ pháp luật La Mã - Đức.
67.

So sánh các đặc điểm của pháp luật Anh và pháp luật Hoa Kỳ.


68.

Trình bày nguyên tắc “stare decisis” và vai trò của nó trong pháp

luật Anh.
69.


Sự khác biệt điển hình giữa hệ thống pháp luật Anh và Mỹ.

70.

Sự tương đồng và khác biệt về nguồn luật của pháp luật Anh và

71.

Các loại nguồn của pháp luật Đạo Hồi có gì khác biệt với các họ

Mỹ.
pháp luật khác? Tại sao?
72.

Phân tích các đặc điểm của pháp luật Đạo Hồi từ giác độ dân chủ

và nhân quyền.
73.

Phân tích câu nói của người Anh: Luật không phải là được làm ra

mà được tuyên bố.
74.

Đặc điểm đa hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ phát sinh từ đâu và

dẫn tới hệ quả gì.
75.


Tính liên bang ảnh hưởng thế nào đến hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.

76.

Sự khác biệt trong đào tạo luật ở Anh và Mỹ.

77.

So sánh vai trò của luật thành văn trong pháp luật Mỹ và Anh.

78.

Luật công và luật tư được phân biệt như thế nào tại Họ pháp luật

La Mã- Đức. Nguồn gốc của sự phân biệt? Tại sao Họ pháp luật Anh- Mỹ lại
không có sự phân biệt như vậy và khuynh hướng hiện nay của họ pháp luật
này?
79.

Phân tích nguồn gốc ra đời và những đặc điểm của chế định trust

80.

Những đặc điểm của hệ thống tư pháp của các nước theo truyền

thống La Mã - Đức.
81.

Những hạn chế của pháp điển hóa ở các nước thuộc Họ pháp luật


La Mã - Đức.
82.

Phân tích sự hình thành và các giai đoạn phát triển của hệ thống

pháp luật XHCN.
83.

Nêu thực trạng và xu hướng vận động của hệ thống pháp luật

XHCN hiện nay.
84.

Phân tích các nguồn của hệ thống pháp luật XHCN.


85.

Những thay đổi của pháp luật XHCN trong thời kỳ đổi mới (kinh

tế thị trường).
86.

Trình bày sự hình thành và phát triển của luật Hồi giáo.

87.

Trình bày các nguồn của luật Hồi giáo.

88.


Trình bày sự thích ứng của luật Hồi giáo với thế giới hiện đại.

89.

Ảnh hưởng của pháp luật phương Tây đối với pháp luật Nhật Bản.

90.

Tại sao Nhật Bản lại chọn du nhập pháp luật từ các nước họ La

Mã – Đức mà không du nhập pháp luật kiểu Common Law?
91.
92.

Nguồn của pháp luật Nhật Bản.
Có thể xếp pháp luật của Hồng Kong (Trung Quốc) thuộc họ

pháp luật nào? Tại sao?
93.

Trình bày sự ảnh hưởng của pháp luật Trung Quốc cổ đại đối với

pháp luật của các nước Á Đông. Liên hệ tới Việt Nam.
94.

Phân tích hệ thống pháp luật Trung Quốc hiện nay.

95.


Tại sao nói ngày nay sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật

ngày càng mờ nhạt đi?
96.

Vai trò của án lệ trong pháp luật các nước thuộc hệ thống La Mã –

97.

Ảnh hưởng, sự giao thoa giữa các họ pháp luật lớn trên thế giới?

98.

Trình bày tính đa dạng của pháp luật các nước Asean

99.

Tại sao nói pháp luật Nhật Bản là sự kết hợp giữa luật tư của Civil

Đức?

Law (châu Âu lục địa) và chủ nghĩa hiến pháp Hoa Kỳ?
100.
Việt Nam.

Qua học luật so sánh, anh (chị) nhận thức gì thêm về pháp luật




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×