Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vi phạm điều kiện kết hôn của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực tây bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.55 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THANH VÂN HẰNG

VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC
TÂY BẮC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2015

a


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THANH VÂN HẰNG

VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC
TÂY BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành:Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số:60380103

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Phương Lan


HÀ NỘI, 2015

b


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1..................................................... Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM ..... Error! Bookmark
not defined.
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm kết hôn và điều kiện kết hôn ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm kết hôn ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm điều kiện kết hôn ......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Vi phạm điều kiện kết hôn.................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm vi phạm điều kiện kết hôn .......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn . Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Hậu quả của việc vi phạm các điều kiện kết hôn .................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở
khu vực Tây Bắc Việt Nam và ảnh hƣởng của nó tới việc vi phạm điều kiện
kết hôn .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, dân số và phân bố dân cư .. Error! Bookmark
not defined.
1.3.2. Thu nhập, đời sống và tình hình đói nghèo . Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Y tế và chăm sóc sức khỏe sinh sản............. Error! Bookmark not

defined.
1.3.4. Văn hóa, phong tục tập quán, giáo dục, pháp luật ............... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2..................................................... Error! Bookmark not defined.

c


THỰC TRẠNG VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN Ở ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM .. Error! Bookmark not
defined.
2.1. Vi phạm độ tuổi .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Vi phạm sự tự nguyện ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Ngƣời kết hôn bị mất năng lực hành vi dân sự . Error! Bookmark not
defined.
2.4. Vi phạm các trƣờng hợp cấm kết hôn, cấm chung sống nhƣ vợ chồng
Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Kết hôn, chung sống như vợ chồng vi phạm nguyên tắc hôn nhân
một vợ, một chồng ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Các trường hợp vi phạm giữa những người luật cấm kết hôn hoặc
cấm chung sống như vợ chồng.................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Việc xác minh các điều kiện kết hôn thông qua thủ tục đăng ký kết hôn
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3..................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT
HÔN Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT
NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm điều kiện kết hôn ở đồng
bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam ....... Error! Bookmark not
defined.

3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định về điều kiện kết hôn ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định về điều
kiện kết hôn ở đồng bào dân tộc thiểu số..... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 7

d


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam - một đất nƣớc với hàng nghìn năm lịch sử, với bề dày giá trị
của một nền văn hóa tinh hoa, đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên cũng phải
nhìn nhận một cách khách quan rằng cùng với thời gian, sự phát triển của điều
kiện kinh tế - xã hội cũng nhƣ những thay đổi trong tƣ duy nhận thức con
ngƣời ở nền văn minh hiện đại thì có nhiều yếu tố đã lỗi thời lạc hậu mà sự
tồn tại của nó vô hình chung đã kìm hãm sự phát triển của văn hóa nói riêng
và cả một quốc gia nói chung. Xét ở góc độ này thì những hủ tục vi phạm
điều kiện kết hôn nhƣ tảo hôn, kết hôn hoặc chung sống nhƣ vợ chồng giữa
những ngƣời gần gũi về huyết thống…thƣờng có ở đồng bào dân tộc thiểu số
là minh chứng rõ nét nhất.
Đến nay, mặc dù Luật HN&GĐ cùng các văn bản luật khác liên quan
đến dân tộc thiểu số, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, quyền phụ nữ, bình đẳng
giới…đã ra đời và đi vào đời sống khá lâu, song hiệu quả trên thực tế chƣa đạt
đƣợc nhƣ mong muốn. Theo Báo cáo tổng quan tại Hội thảo thực trạng và
giải pháp về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc
thiểu số ngày 02/07/2013 thì kết quả điều tra trong 3 năm 2007 - 2009 cho
thấy dân tộc có nhiều trƣờng hợp tảo hôn cao tập trung ở vùng miền núi, nhƣ
miền núi phía Bắc: dân tộc Mông chiếm 33%, dân tộc Thái chiếm 23,1%, dân

tộc Mƣờng chiếm 15,8% tỷ lệ các cặp vợ chồng. Mặt khác, trung bình mỗi
năm ở nƣớc ta có thêm ít nhất là hơn 100 cặp vợ chồng cận huyết thống. Thực
tế và khoa học đã chứng minh tỷ lệ trẻ em mắc bệnh bẩm sinh về di truyền do
tảo hôn và từ các cặp vợ chồng cận huyết thống cao hơn so với những trẻ em
khác. Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tử vong ở trẻ em, đẻ
non, sơ sinh nhẹ cân, dị dạng, dị tật, hoặc mang bệnh tật di truyền nhƣ mù
màu, bạch tạng, bệnh tan máu, bệnh “lùn”….Xuất phát từ hạn chế của điều


kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của một số vùng miền dẫn đến tình trạng vi
phạm các điều kiện kết hôn diễn ra khá phổ biến trong đồng bào dân tộc thiểu
số, điển hình là khu vực Tây Bắc nhƣ: Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai, Điện
Biên, Yên Bái...Điều này thể hiện sự thiếu hiểu biết, lạc hậu của một bộ phận
dân trí thấp, vừa mang sức nặng kìm hãm sự phát triển của giống nòi, của xã
hội.
Mục đích của pháp luật khi quy định về điều kiện kết hôn là nhằm đảm
bảo các nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ, xây dựng gia đình hạnh phúc,
tiến bộ, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, bảo đảm sức khỏe, nòi giống con ngƣời.
Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã sửa đổi, bổ sung các quy định về điều kiện
kết hôn phù hợp hơn với tình hình mới, nhƣng bên cạnh đó vẫn còn hạn chế
nhất định nhƣ tình trạng ngƣời đồng tính chung sống công khai mặc dù pháp
luật không cấm song cũng không đƣợc pháp luật thừa nhận thì xử lý thế nào
khi có tranh chấp xảy ra, vấn nạn tảo hôn, kết hôn hoặc chung sống nhƣ vợ
chồng cận huyết thống vẫn diễn ra phức tạp và để lại nhiều hệ lụy đau
lòng…Do đó, tác giả chọn đề tài “Vi phạm điều kiện kết hôn của đồng bào
dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Bắc Việt Nam” – một vấn đề khoa học mang
tính xã hội cao,với những đặc trƣng về đối tƣợng, khu vực địa lý, tập quán,
nhằm góp phần nghiên cứu thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn hiện nay,
đồng thời đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện Luật HN&GĐ năm 2014 và
giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở đồng bào dân tộc thiểu số.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quyền kết hôn là một trong những quyền cơ bản của con ngƣời và các
quy định về điều kiện kết hôn mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc
đảm bảo quyền đấy. Chính vì thế, chế định kết hôn nói chung và điều kiện kết
hôn, vi phạm điều kiện kết hôn nói riêng đã thu hút rất nhiều tác giả nghiên
cứu. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả đã tham


khảo, tìm hiểu một số bài viết có nội dung liên quan đến phạm vi nghiên cứu
của luận văn nhƣ sau:“Lợi ích và nguy cơ của sự loạn luận Hoàng tộc”,
David Dobbs; “Bí mật dòng họ Vua Tut”, Zahi Hawass; Khuất Thị Thu
Hạnh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ “Chế định kết
hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000”, Hà Nội, 2009;Trần Thị Phƣơng Thảo,
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ: “Các điều kiện kết hôn theo
quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành”, Hà Nội, 2014;Nguyễn Kim
Thoa, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện
chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Hà Nội,
2014;Vũ Thị Thu Huyền, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ: “Cấm kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000”, Hà Nội,
2014;Ngô Thị Hƣờng, “Mấy vấn đề về quy định cấm kết hôn giữa những
người cùng giới tính”, Tạp chí Luật học, 2001;Bùi Thị Mừng, “Chế định kết
hôn trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam qua các thời kỳ dưới góc nhìn lập
pháp”, Tạp chí Luật học, 2012;Các tham luận tại Hội thảo thực trạng và giải
pháp về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số
ngày 02/07/2013 của Ủy ban Dân tộc nhƣ: “Tổng quan về tình trạng tảo hôn
và hôn nhân cận huyết thống trên thế giới và Việt Nam”, GS.TS Đặng Đức
Phú - Trung tâm truyền thông và sức khỏe, TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc –
Viện HLKHXH Việt Nam; “Hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
ở một số cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, PGS.TS Trần Văn
Phòng - Viện trƣởng Viện Triết học, Học viện Chính trị, Hành chính quốc gia

Hồ Chí Minh; “Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống dưới góc nhìn bình
đẳng giới”, Th.s Nguyễn Thị Tƣ – Vụ trƣởng Vụ Dân tộc thiểu số, Ủy ban
Dân tộc…
Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đƣợc nhìn nhận và giải quyết vấn đề ở
các góc nhìn khác nhau, hay báo cáo, tham luận về một vấn nạn xã hội, mà


chƣa có bất kỳ đề tài khoa học nào nghiên cứu riêng về vấn đề vi phạm điều
kiện kết hôn ở nhóm đối tƣợng điển hình là đồng bào dân tộc thiểu số khu vực
Tây Bắc Việt Nam. Do đó, công trình này nghiên cứuvề vi phạm điều kiện kết
hôn ở đồng bào thiểu số từ góc độ pháp lý nên không trùng lắp với các công
trình trƣớc đó.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là đƣa ra những kiến nghị hoàn thiện Luật
HN&GĐ năm 2014, đƣa ra những giải pháp cụ thể, mang tính khả thi nhằm
nâng cao hiệu quả thực thi các quy định pháp luật về điều kiện kết hôn ở đồng
bào thiểu số, nâng cao chất lƣợng giống nòi, tiến tới xây dựng xã hội văn
minh hiện đại.
- Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể sau:
Thứ nhất là làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kết hôn, điều kiện kết
hôn, vi phạm điều kiện kết hôn và các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề này.
Thứ hai là phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn ở
đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam, từ đó đƣa ra một số kiến
nghị có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu tập trung về việc thực hiện cũng nhƣ sự vi phạm
điều kiện kết hôn ở đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam cộng đồng thƣờng có những hạn chế nhất định về đời sống cũng nhƣ nhận

thức pháp luật dẫn đến tình trạng vi phạm điều kiện kết hôn khá phổ biến.


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định về điều kiện kết hôn của
Luật HN&GĐ năm 2014, có sự so sánh với Luật HN&GĐ năm 2000.Vì Luật
HN&GĐ năm 2014 mới có hiệu lực nên thực trạng các trƣờng hợp vi phạm
điều kiện kết hôn trƣớc khi Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đƣợc nghiên cứu
xem xét trong thời gian Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực. Đồng thời
nghiên cứu vi phạm điều kiện kết hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số trong
thời gian qua, trên cơ sở đó, đánh giá việc thực hiện các quy định về điều kiện
hôn ở đồng bào thiểu số vùng Tây Bắc để đƣa ra các đề xuất, kiến nghị phù
hợp
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp phân
tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống, diễn giải, quy nạp ..để thực hiện
các mục tiêu đã đặt ra
6. Tính mới và đóng góp của luận văn
Là một đề tài khoa học giàu tính thực tiễn, đề tài “Vi phạm điều kiện
kết hôn của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Bắc Việt Nam” sẽ
đem đến cái nhìn thực tế nhất đối với việc vi phạm điều kiện kết hôn ở đồng
bào dân tộc thiểu số, đồng thời đề xuất một số ý kiến sửa đổi, bổ sung về điều
kiện kết hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014 cũng nhƣ đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là những
điểm mới và đóng góp quan trọng của luận văn.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Một số vấn đề lý luận chung về vi phạm điều kiện kết hôn



Chƣơng 2. Thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn ở đồng bào dân tộc
thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam
Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm điều kiện kết hôn
ở đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam và một số kiến nghị


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kỳ Anh (2010), “Từ cƣỡng ép hôn nhân đến cố ý gây thƣơng tích”,
, ngày 29/9/2010.
2. Tôn Thất Quỳnh Bằng (2009), “Vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật”,
Dân chủ và pháp luật, (3), tr. 20-23.
3. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2013), Báo cáo Quốc gia năm 2013 về mục
tiêu phát triển thiên nhiên kỷ, Hà Nội.
4. Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật HN&GĐ năm
2000, Hà Nội.
5. Bộ Tƣ pháp (2013), Nghị định số 8015/VBHN-BTP ngày 10/12/2013
quy định về việc áp dụng Luật HN&GĐ đối với các dân tộc thiểu số,
Hà Nội.
6. Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định
tại Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ” của Bộ luật Hình
sự năm 1999, Hà Nội.
7. Yến Chi (2014), “Kết hôn trái pháp luật – bất cập và những kiến nghị”,
, ngày 04/04/2014.
8. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Điện Biên, “Hôn nhân cận huyết thống làm
suy giảm dân số”, .
9. Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, “Kết hôn sớm và tảo hôn ở một số tỉnh,
thành


phố

các

khuyến

nghị

trong

tƣơng

lai”,.
10.Nguyễn Văn Cừ (2000), “Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ
Việt Nam”, Luật học, (5), tr. 8-13.


11. Nguyễn Văn Cừ (2014), “Hoàn thiện các quy định về điều kiện kết hôn
theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Tòa án nhân dân, (1), kỳ
I, tr. 15-19.
12. Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hƣờng (2002), Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Chính phủ (1959), Tờ trình của Chính phủ trước Quốc hội ngày
23/12/1959 về dự thảo Luật HN&GĐ, Hà Nội.
14. Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy
định việc áp dụng Luật HN&GĐ đối với các dân tộc thiểu số, Hà Nội.
15. Chính phủ (2013), Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp,
HN&GĐ, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà
nội.

16. Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 21/12/2014
quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ, Hà
Nội.
17. Chính phủ (2015), Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định
110/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ
tư pháp, hành chính tư pháp, HN&GĐ, thi hành án dân sự, phá sản
doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội.
18.Lê Dung, Minh Hòa (2015), “Nậm Pồ: Tuyên truyền để hạn chế tình
trạng tảo hôn ở bản Huổi Chá xã Chà Cang”, , ngày
9/8/2015.
19. Nguyễn Thu Dung (2010), “Tiếng than buồn từ thủ tục “Hôn nhân cận
huyết thống””,, ngày 20/8/2010.


20. Vũ Ngọc Dũng (2011),“Phong tục cƣới hỏi, hôn nhân của một số đông
bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, ngày
27/4/2011.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Hoàng Đạo (2009), “Tòa đau đầu với ngƣời đàn ông có 4 vợ”,
, ngày 13/10/2009.
23. Phạm Giang (2011), Luật Hôn nhân, gia đình và các văn bản pháp
luật liên quan, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
24. Nguyễn Hồng Hải (2007), “Một vài ý kiến về khái niệm và bản chất
của hôn nhân”, , ngày 11/9/2007.
25. Khuất Thị Thu Hạnh (2008), Chế định kết hôn trong Luật HN&GĐ
năm 2000, Luật văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà
Nội.
26. B.Hằng, H.Anh (2012), “Hôn nhân cận huyết thống, phép vua thua hủ
tục”, , ngày 27/12/2012.

27. Thu Hằng, Phƣơng Liên (2013), “Hƣớng tới xóa bỏ nạn tảo hôn, hôn
nhân cận huyết”,, ngày 03/7/2013.
28. Thu

Hằng

(2010),

“Ngƣời

tâm



thần

đƣợc

kết

hôn?”,, ngày 19/07/2010.
29. Việt

Hoàng

(2013),

“Ngƣời

Mảng




Lai

Châu”,

, ngày 29/10/2013.
30. Vững Hoàng (2012), “Hà Giang: Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận
huyết thống”, , ngày 03/10/2012.
31. Mai Hồng (2012), “Ngƣời mắc bệnh tâm thần và vấn đề kết hôn”,
, ngày 16/01/2012.


32. Nguyễn Hồng (2009), “Đắc Lắc thí điểm mô hình chống tảo hôn và kết
hôn cận huyết thống”, , ngày 05/12/2009.
33. Đỗ Huyền (2015), “Ngăn chặn những tập quán lạc hậu về HN&GĐ”,
, ngày 15/1/2015.
34. Nguyễn Đức Hƣng (2013), “Trao đổi về vấn đề xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực HN&GĐ”, , ngày
25/7/2013.
35. Nguyễn Thị Hƣơng (2013), Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt
Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – Đại học Huế.
36.Anh

Khoa

(2015),

“Chuyện


lạ:



dâu

10

tuổi



Sơn

La!?”,, ngày 8/8/2015.
37. Trần Thị Thùy Linh (2012), Một số hủ tục của đồng bào dân tộc thiểu
số ảnh hưởng đến thực thi quy định về kết hôn của Luật HN&GĐ,
Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – Đại học Cần Thơ.
38. Thanh Mai (2012), “Phép vua thua lệ làng?”,,
ngày 02/4/2012.
39. Phạm Minh (2014), “Tập tục không dễ xóa”, ,
ngày 3/7/2014.
40. Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt
Nam”, Luật học, (11), tr 38-43.
41. Bùi Thị Mừng (2012), “Chế định kết hôn trong pháp luật HN&GĐ
Việt Nam qua các thời kì dƣới góc nhìn lập pháp”, Tạp chí luật học,
(11), tr. 27-34.
42. PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Nga (2010), Một số vấn đề cơ bản của các
dân tộc vùng Tây Bắc, Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoa học xã

hội Việt Nam, Hà Nội.


43. Linh Nhật (2014), “Ngay tại Hà Nội có một làng đàn ông lấy cả chục
bà vợ”,, ngày 12/01/2014.
44. Hoàng Hạnh Nguyên (2011), Những khía cạnh pháp lý của chung sống
như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
45. PGS.TS Trần Văn Phòng (2013), Hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận
huyết thống ở một số cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam Tham luận trình bày tại Hội thảo giảm tảo hôn và hôn nhân cận huyết
trong đồng bào dân tộc thiểu số 2/7/2013 tại Hà Nội, Hà Nội.
46. GS.TS Đặng Đức Phú, TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc (2013), Tổng quan
về tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên thế giới và Việt
Nam – Tham luận trình bày tại Hội thảo giảm tảo hôn và hôn nhân cận
huyết trong đồng bào dân tộc thiểu số 2/7/2013 tại Hà Nội. Hà Nội.
47. Hữu Quyết (2014), “Báo động nạn tảo hôn ở Thuận Châu, Sơn La”,
, ngày 31/8/2014.
48. Quốc hội (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội.
49. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
50. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
51. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội.
52. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
53. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.
54. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
55. Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội
56. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
57. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội.
58. Hữu Quyết (2014), “Báo động nạn tảo hôn ở Thuận Châu, Sơn La”,
, ngày 31/8/2014.



59. Đắc Thành (2011), “Bản đa thê và chuyện ba vợ, một giƣờng”,
, ngày 18/12/2011.
60.Trần Thị Phƣơng Thảo (2014), Các điều kiện kết hôn theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật
Hà Nội.
61. Văn Thiệp (2015), “Kiếp chồng chung và cái chết oan ức của bé trai
chƣa đầy 1 tuổi”, , ngày 9/2/2015.
62. Nguyễn Kim Thoa (2014), Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật
HN&GĐ năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học
Quốc gia Hà Nội
63. Võ Thu (2012), “Hạn chế nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết (cuối):
Vƣớng mắc và hƣớng khắc phục”,, ngày
11/1/2012.
64. Minh Thúy (2012), “Nâng cao chất lƣợng dân số: cần nhận thức đƣợc
tác hại của tảo hôn”, , ngày 20/02/2012.
65. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 02/QĐ-TTg về việc phê
duyệt Đề án Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội
của 53 dân tộc thiểu số ngày 05/01/2015, Hà Nội.
66. Điều Chính Tới (2013),“Báo động nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết
ở vùng cao Sơn La”, , ngày 17/4/2013.
67. Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết
hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay, Luận văn thạc sĩ
Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
68. Trần Thị Quỳnh Trang (2012), Các trường hợp cấm kết hôn – Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội.
69. GS.TS Nguyễn Anh Trí, Th.s Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Bệnh thiếu
máu tan máu bẩm sinh: thực trạng và những hậu quả do hôn nhân cận



huyết - Tham luận trình bày tại Hội thảo giảm tảo hôn và hôn nhân cận
huyết trong đồng bào dân tộc thiểu số 2/7/2013 tại Hà Nội, Hà Nội.
70. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
71. Ủy ban dân tộc (2014), Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn
nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội
72. Đinh Trung Tụng (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật HN&GĐ
năm 2000 - Tham luận trình bày tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công
tác thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội.
73.Th.s Nguyễn Thị Tƣ (2013), Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
dưới góc nhìn bình đẳng giới - Tham luận trình bày tại Hội thảo giảm
tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong đồng bào dân tộc thiểu số
2/7/2013 tại Hà Nội, Hà Nội.
74. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách
khoa, Hà Nội.
75. Nguyễn Thanh Xuân (2009), “Nhiều sai sót trong việc đăng ký hôn
nhân ở cơ sở ”, , ngày 09/11/2009.
76. Wikipedia, “Vùng Tây Bắc Việt Nam”,



×