Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 236 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------

NGUYỄN CAO THỊNH

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA
ðỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH SƠN LA

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số:
60 31 10 01

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

1. GS.TS. Trần ðình ðằng
2.
TS. Bùi Bằng ðồn

Hµ néi - 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả,
số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được
cá nhân nào cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.



TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này, tơi nhận
được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tổ chức.
Trước hết xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành nhất đối với GS.TS. Trần
ðình ðằng và TS. Bùi Bằng ðồn đã dành thời gian, công sức quan tâm hướng
dẫn khoa học cho tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Ban Chủ nhiệm
Khoa Sau ñại học (nay là Viện ðào tạo Sau ñại học), Lãnh đạo và các thầy cơ Bộ
mơn Kế tốn Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu luận án. Cảm ơn Uỷ ban nhân dân
tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thống kê tỉnh Sơn La, Uỷ
ban nhân dân các huyện, xã và các chủ trang trại đã nhiệt tình cung cấp thơng tin,
số liệu và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi nghiên cứu đề tài này
Xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành nhất ñối với Lãnh ñạo Uỷ ban Dân tộc,
Văn phịng Uỷ ban, cá nhân đồng chí Sơn Song Sơn, Uỷ viên Trung ương ðảng,
Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, ngun Phó Chủ nhiệm
Thường trực Uỷ ban; đồng chí Hà Hùng Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc, nguyên
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La và một số nhà khoa học, nhà quản lý ñã
tạo ñiều kiện, chuyên gia, tư vấn, chỉ bảo tác giả trong q trình nghiên cứu.
Tơi xin tri ân tất cả anh em đồng chí, bạn bè ñồng nghiệp thân thiết, ñặc
biệt là những người thân trong gia đình, vừa động viên khích lệ, chia sẻ khó khăn
cũng như giúp đỡ nhiều mặt để tơi có thể hồn thành được luận án này.

Hà Nội, ngày.......tháng...... năm 2009
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Cao Thịnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii


MỤC LỤC
Trang

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các Bảng

vii

Danh mục các hình

ix
MỞ ðẦU:


1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

2

3.

ðối tượng, phạm vi nghiên cứu

3

4.

Những ñóng góp mới của luận án

3

Chương 1
tổng quan Phát triển Kinh tế trang trại của
ñồng bào dân tộc thiểu số

1.1.


Phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số

5

1.1.1. Kinh tế trang trại

5

1.1.2. Phát triển kinh tế trang trại

6

1.1.3. Phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số

8

1.2.

ðặc ñiểm phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số

13

1.2.1. ðặc ñiểm về chuyển ñổi phương thức sản xuất

13

1.2.2. ðặc ñiểm ñặc thù nội tại của trang trại dân tộc thiểu số

14


1.2.3. ðặc ñiểm về các mối quan hệ ñặc thù trong phát triển

15

1.2.4. ðặc điểm về xu thế hình thành và phát triển

16

1.2.5. ðặc ñiểm về khai thác tiềm năng thế mạnh tự nhiên

18

1.3.

19

Vai trò của phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số

1.3.1. Về phương diện kinh tế

19

1.3.2. Về phương diện xã hội

19

1.3.3. Về phương diện môi trường

21


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii


1.4.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kinh tế
trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số

21

1.4.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên

22

1.4.2. Nhóm các yếu tố về kinh tế và tổ chức quản lý

23

1.4.3. Nhóm các yếu tố về khoa học cơng nghệ và kỹ thuật

26

1.4.4. Nhóm các yếu tố về quản lý vĩ mơ của Nhà nước

27

1.4.5. Nhóm các yếu tố về văn hoá, xã hội và dân tộc

27


1.5.

28

Nội dung nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào
dân tộc thiểu số

1.5.1. Sự ra ñời và phát triển

28

1.5.2. Các loại hình trang trại

28

1.5.3. Tổ chức sử dụng các nguồn lực sản xuất chủ yếu

30

1.5.4. Tiếp cận thị trường

30

1.5.5. Kết quả sản xuất, hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường

31

1.5.6. Tích luỹ đầu tư phát triển sản xuất


32

1.5.7. Một số yếu tố môi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến sự phát triển

32

1.6.

32

Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại

1.6.1. Phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới

32

1.6.2. Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

35

1.7.

38

Các nghiên cứu, công bố khoa học có liên quan

1.7.1. Nghiên cứu trong nước nói chung

38


1.7.2. Nghiên cứu về kinh tế trang trại đồng bào dân tộc thiểu số tại Sơn

41

La
Chương 2
ðặc ñiểm ñịa bàn và Phương pháp nghiên cứu

2.1.

Một số ñặc ñiểm cơ bản về tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La

44

2.1.1. ðặc ñiểm về tự nhiên

44

2.1.2. Một số tài nguyên thiên nhiên phát triển sản xuất nông nghiệp

46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv


2.1.3. Tình hình cơ bản về kinh tế-xã hội

47

2.1.4. Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế của Sơn La


52

2.2.

Phương pháp nghiên cứu

53

2.2.1.

Khung phân tích

53

2.2.2.

Chọn điểm nghiên cứu

55

2.2.3.

Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu

55

2.2.4.

Phương pháp xử lý số liệu


58

2.2.5. Phương pháp phân tích

58

2.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu áp dụng trong nghiên cứu

59

Chương 3
Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu
số tỉnh Sơn La

3.1.

Sự ra ñời và phát triển

63

3.1.1. Sự ra ñời

63

3.1.2. Sự phát triển về số lượng

64

3.1.3. Sự phát triển theo địa bàn


66

3.2.

Các loại hình trang trại của đồng bào dân tộc thiểu số

70

3.2.1

Theo thành phần dân tộc của chủ trang trại

70

3.2.2. Theo quy mơ đất đai

72

3.2.3

75

Theo quy mơ lao động

3.2.4. Theo quy mơ vốn sản xuất

76

3.2.5. Theo phương hướng sản xuất kinh doanh


77

3.3.

83

Tổ chức sử dụng một số nguồn lực sản xuất chủ yếu

3.3.1. ðất đai và tình hình sử dụng đất đai

83

3.3.2. Lao động và tình hình sử dụng lao động

85

3.3.3. Vốn và tình hình sử dụng vốn

89

3.4.

92

Tiếp cận thị trường

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v



3.4.1. Phương tiện để tiếp cận thơng tin thị trường

92

3.4.2. Mức ñộ tiếp cận thị trường

93

3.4.3. Hoạt ñộng mua yếu tố ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm ñầu ra

95

3.5.

98

Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường

3.5.1. Kết quả sản xuất

98

3.5.2. Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

111

3.5.3. So sánh một số chỉ tiêu về sử dụng nguồn lực, kết quả và hiệu quả sản
xuất của các trang trại điều tra với bình qn chung của tỉnh Sơn La

114


3.6.

Tích luỹ đầu tư phát triển sản xuất trang trại

117

3.7.

Một số yếu tố môi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến sự phát
triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số

118

3.7.1. Yếu tố chính sách vĩ mơ của Nhà nước

118

3.7.2. Mét số yếu tố liên quan khác

126

3.8.

128

Đánh giá chung và những vấn đề cần quan tâm trong phát triển
kinh tế trang trại của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La

3.8.1. Nhận xét và đánh giá


128

3.8.2. Những vấn đề đặt ra cần quan tâm trong phát triển

130

Chng 4
mt s gii pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào
dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La

4.1.

ðịnh hướng và mục tiêu phát triển

133

4.1.1. Căn cứ ñề ra ñịnh hướng

133

4.1.2. Quan ñiểm phát triển

135

4.1.3. ðịnh hướng phát triển

136

4.1.4.

4.2.
4.2.1.

Mục tiêu phát triển

Giải pháp phát triển
Xác ñịnh ñịa bàn phát triển và phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp

138
139
139

4.2.2. Tổ chức sử dụng các nguồn lực sản xuất hiệu quả và hợp lý

148

4.2.3. Nâng cao năng lực, hiệu quả tiếp cận thị trường

155

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi


4.2.4. Xây dựng và ban hành chính sách đặc thù

156

4.2.5. Một số giải pháp xã hội

161

164

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

1.1

Quy mơ đất đai bình qn 1 trang trại của một số nước

33

1.2

Số lượng trang trại cả nước năm 2005

36

2.1

Tình hình ñất ñai của tỉnh Sơn La năm 2005

46

2.2

GDP và cơ cấu GDP qua 3 năm 2003-2005 của tỉnh Sơn La

48


2.3

Số lượng và cơ cấu các thành phần dân tộc tỉnh Sơn La năm 2005

50

2.4

ðịa bàn và số lượng mẫu trang trại điều tra của đồng bào dân tộc thiểu

56

số
3.1

Tình hình phát triển trang trại chung của Sơn La theo từng ñịa bàn
huyện, thị qua 5 năm 2001-2005

66

3.2

Tình hình phát triển trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số theo
từng ñịa bàn huyện thị 5 năm 2001 - 2005
Loại hình trang trại theo thành phần dân tộc thiểu số của chủ trang trại
qua 3 năm 2003-2005

67


3.4

Loại hình trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số theo quy mô ñất đai
qua 3 năm 2003-2005

73

3.5

Loại hình trang trại theo quy mơ lao động qua 3 năm 2003-2005

75

3.6

Loại hình trang trại theo quy mơ vốn qua 3 năm 2003-2005

77

3.7

Các loại hình trang trại theo hướng sản xuất kinh doanh của từng
thành phần dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La qua 3 năm 2003-2005

79

3.8

Quy mơ và tình hình sử dụng đất của các trang trại năm 2005


84

3.9

Quy mơ và tình hình sử dụng lao động của các trang trại năm 2005

89

3.3

3.10 Quy mơ và tình hình huy động vốn của các trang trại năm 2005
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii

70

90


3.11 Tỷ lệ trang trại sử dụng trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất năm 2005

90

3.12 Phương tiện tiếp cận các nguồn thông tin về thị trường

93

3.13 ý kiến của các chủ trang trại về mức ñộ tiếp cn th trng

94


3.14 Tỷ lệ vật t dịch vụ đầu vào của các trang trại mua từ các chủ thể

96

3.15 Phơng thức tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá của các trang trại năm 2005

97

3.16 Giá trị sản xuất bình quân 1 trang trại qua 3 năm 2003 - 2005

99

3.17 Giá trị và tỷ suất giá trị hàng hoá qua 3 năm 2003 - 2005

101

3.18 Thu nhập bình quân 1 trang trại của đồng bào dân tộc thiểu số qua 3 102
năm 2003 - 2005
3.19 Kết quả sản xuất tính theo các yếu tố có liên quan đến chủ trang trại năm 2005 105
3.20 Kết quả sản xuất tính theo quy mô một số yếu tố sản xuất năm 2005

107

3.21 Kết quả chạy mô hình hàm C-D đối với trang trại cây lâu năm và trang 109
trại chăn nuôi
3.22 Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất của trang trại năm 2005

111

3.23 Số lợt ngời đến trang trại để tham quan, học tập năm 2005


114

3.24 So sánh một số chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sản xuất trang trại năm 2005

115

3.25 Mức tích luỹ đầu t phát triển sản xuất của trang trại

117

3.26 Tỷ lệ ý kiến cđa chđ trang tr¹i vỊ mét sè néi dung chÝnh sách có liên 119
quan đến phát triển kinh tế trang tr¹i
3.27 Tû lƯ ý kiÕn cđa chđ trang tr¹i vỊ đánh giá mức độ ảnh hởng của một 127
số yếu tố có liên quan đến sự phát triển của trang trại
4.1 Định hớng phát triển vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến 146
4.2

Định hớng phát triển vùng trang trại gắn với du lịch sinh thái và văn 147
hoá tộc ngời

4.3

Nội dung đào tạo bồi dỡng cho các chủ trang trại

4.4

Định hớng xây dựng một số trang trại chuyển giao kỹ thuật theo địa 154
bàn và theo thành phần dân tộc.


Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii

150


4.5

Một số đề xuất, điều chỉnh đối với tiêu chí xác định trang trại của 158
đồng bào dân tộc thiểu số

4.6

Dự kiến số lợng trang trại và số vốn cấp cho các trang trại đặc thù

161

DANH MC CC HèNH
Trang

1.1

Biu ủ số lượng trang trại của cả nước từ năm 2001 - 2005

35

1.2

Biểu ñồ cơ cấu số lượng trang trại cả nước từ năm 2001 - 2005

37


2.1

Khung phân tích trong nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại

54

3.1

Biểu ñồ số lượng trang trại của Sơn La qua 5 năm 2001 - 2005

65

3.2

Giản ñồ về số lượng trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số theo ñịa bàn
các huyện, thị tỉnh Sơn La năm 2005

69

3.3

Biểu ñồ cơ cấu trang trại theo thành phần dân tộc năm 2005

70

3.4

Biểu ñồ số lượng trang trại của từng dân tộc thiểu số qua 3 năm 2003 -


71

2005
3.5

Biểu ñồ cơ cấu các trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số theo quy
mơ diện tích năm 2005

74

3.6

Biểu ñồ cơ cấu các trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số theo quy
mơ lao động năm 2005

76

3.7

Biểu ñồ cơ cấu các trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số theo quy
mơ vốn năm 2004.
Biểu đồ cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh trang trại của ñồng
bào dân tộc thiểu số năm 2005.

77

3.9

Biểu ñồ cơ cấu ñộ tuổi của các chủ trang trại năm 2005


85

3.10

Biểu ñồ cơ cấu trình độ học vấn của các chủ trang trại năm 2005

85

3.8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix

80


3.11

Biểu đồ cơ cấu trình độ chun mơn của các chủ trang trại

86

3.12

Biểu ñồ cơ cấu về thành phần dân tộc của các chủ trang trại

86

3.13

ðồ thị về tăng trưởng giá trị sản xuất các loại hình trang trại qua 3 100

năm 2003-2005

3.14

ðồ thị biểu diễn thu nhập của trang trại năm 2005

3.15

ðồ thị biểu diễn về giá trị sản xuất, chi phí sản xuất và thu nhập của 103
trang trại năm 2005

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… x

103


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều năm trở lại ñây, kinh tế trang trại ở nước ta ñã và ñang là mối
quan tâm ñặc biệt trong xác ñịnh phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển
kinh tế nơng nghiệp của nhiều địa phương. Thực tiễn cho thấy, tại nhiều tỉnh như
Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Phú n, Khánh Hồ, ðắc
Nơng, Gia Lai, Bình Phước, ðồng Nai, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu [42]...
kinh tế trang trại đã trở thành hình thức sản xuất hàng hố lớn, tạo ra giá trị cao
về nơng, lâm, thuỷ sản với quy mô vượt trội so với kinh tế hộ nơng dân. Kinh tế
trang trại đã góp phần trong việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng
hiệu quả hơn; khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên như ñất ñai, mặt nước...
hợp lý và hiệu quả; thu hút ñược sự ñầu tư của nhiều thành phần kinh tế; cung
cấp hàng hố có giá trị kinh tế cao cho tiêu dùng trong nước, cho công nghiệp
chế biến và xuất khẩu; giải quyết cơng ăn việc làm; xố đói giảm nghèo; nâng

cao chất lượng về môi trường sinh thái, từ đó giảm thiểu những tác động xấu do
thiên nhiên mang lại; có nơi kinh tế trang trại phát triển cịn có ý nghĩa quan
trọng về an ninh, chính trị... Khi nhắc ñến kinh tế trang trại, nhiều ñịa phương ñã
coi là ñột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, kinh tế trang trại đã thể
hiện được vai trị, vị trí và tính ưu việt của nó trong sản xuất nơng nghiệp ở nước
ta hiện nay.
Thành tựu phát triển kinh tế trang trại ñã ñược ghi nhận, song tại khơng ít
địa phương do thiếu định hướng, quy hoạch nên trang trại phát triển tự phát; giữa
chủ trương và chính sách chưa đi liền với nhau; hoạch ñịnh chính sách chưa kịp
thời, chưa ñáp ứng yêu cầu sản xuất; có nơi làm trang trại theo phong trào... và
nhiều ngun nhân khác, dẫn đến vừa khơng tạo động lực phát triển sản xuất mà
còn gây ra gánh nặng về kinh tế - xã hội cho khơng ít hộ gia đình và địa phương.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1


Riêng với Sơn La, trong phát triển kinh tế, phát triển trang trại nói chung
và trang trại của dân tộc thiểu số nói riêng là hướng đi cần được lựa chọn, vì có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững, đặc biệt với một tỉnh có tới 82%
cư dân là dân tộc thiểu số [48]. Thực tế những năm qua cho thấy kinh tế trang
trại của Sơn La đã góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển: tạo ra các
vùng cây công nghiệp, cây ăn quả hàng hố tập trung; bước đầu sử dụng có hiệu
quả ñất trống, ñồi núi trọc; tạo việc làm, huy ñộng và sử dụng các nguồn vốn ñầu
tư phát triển; góp phần xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường... Bên cạnh đó
cũng có một số hạn chế như: ứng dụng khoa học kỹ thuật chưa nhiều; hàng hố
có giá trị và tính cạnh tranh chưa cao; số lượng trang trại ít so với tiềm năng và
lợi thế, đặc biệt trang trại của dân tộc thiểu số chưa phát triển. Vì thế, việc xem
xét, nghiên cứu, đánh giá kinh tế trang trại phải được triển khai một cách tồn
diện, đi từ lý luận đến phân tích, đánh giá thực trạng nói chung và kinh tế trang
trại của đồng bào dân tộc thiểu số ở Sơn La nói riêng, từ đó chỉ ra việc phát triển

như hiện nay có thực sự hiệu quả? Phát triển kinh tế trang trại theo hướng nào là
bền vững? Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại có nên chỉ tập trung vào vấn đề
kinh tế hay cịn phải tính đến những mục tiêu quan trọng khác như: bình đẳng
dân tộc, an ninh quốc gia và môi trường sinh thái cho cả khu vực hạ lưu sơng
Hồng?...
Từ cách đặt vấn đề như vậy, chúng tơi tiến hành chọn ñề tài: “ Nghiên
cứu phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La”
làm ñề tài nghiên cứu của luận án.
2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan và đánh giá thực trạng phát
triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, từ đó ñề xuất
giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại ñây một cách bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại nói
chung và của đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.
- ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc
thiểu số ở tỉnh Sơn La.
- ðề xuất quan ñiểm, ñịnh hướng, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu
phát triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La.
3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là kinh tế trang trại của các chủ thể là
người của dân tộc thiểu số ở Sơn La (dân tộc Thái, Mường, Mơng). ðồng thời có
tiếp cận một số trang trại của người Kinh và các hình thức tổ chức sản xuất nông
nghiệp khác như hợp tác xã, hộ nông dân... ñể nghiên cứu, phân tích, so sánh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung:
+ Tổng quan về sự ra ñời và phát triển trang trại của ñồng bào dân tộc
thiểu số tỉnh Sơn La.
+ Nghiên cứu thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát
triển kinh tế trang trại của ñồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La.
+ Giải pháp chủ yếu ñể thực hiện ñịnh hướng phát triển kinh tế trang trại
của ñồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La.
- Phạm vi không gian: Chúng tôi vừa kết hợp nghiên cứu trong phạm vi
tồn tỉnh, vừa chọn điểm để điều tra, nghiên cứu sâu 51 trang trại của dân tộc
thiểu số tại 4 huyện: Mộc Châu, Bắc Yên, Thuận Châu, Mai Sơn.
- Phạm vi thời gian: ñề tài tiến hành thu thập số liệu có liên quan trong
thời gian từ 2001- 2007 ñể làm cơ sở nghiên cứu, ñánh giá, so sánh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3


4. Những đóng góp mới của Luận án
- Phát triển lý luận về kinh tế trang trại của dân tộc thiểu số trên các khía
cạnh: quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại; đặc điểm và vai trị phát triển;
các yếu tố tác ñộng ñến sự phát triển; xác ñịnh nội dung nghiên cứu phát triển...
- Kinh tế trang trại của dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La ñã có sự phát triển về
số lượng (chiếm trên 50% trang trại tồn tỉnh), có ở 7/11 huyện, thị nhưng chủ
yếu ở các vùng thuận lợi về giao thương. 3/9 thành phần dân tộc thiểu số sản
xuất trang trại, chủ yếu là sản xuất chuyên canh (cây lâu năm, cây hàng năm, lâm
nghiệp và chăn nuôi). Quy mô phổ biến từ 2 ñến dưới 5 ha, 5 ñến dưới 10 lao
ñộng, vốn dưới 200 triệu ñồng. Các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai, lao động, máy
móc...) được tăng cường hàng năm. Các trang trại đã có sự tiếp cận thị trường.
Hệ thống chính sách đã có tác động tích cực cho phát triển kinh tế trang trại.
- ðã bước ñầu ñã ñem lại kết quả và hiệu quả kinh tế. Năm 2005, bình
qn 1 trang trại đạt: giá trị sản xuất 98,52 triệu đồng, giá trị hàng hố 88 triệu

đồng, thu nhập 40,99 triệu đồng... Các trang trại có từ 5 lao động trở lên, diện
tích dưới 10 ha, vốn trên 100 triệu ñồng với các ngành nghề chăn ni, tổng hợp
và cây hàng năm có kết quả và hiệu quả trội hơn các loại hình cịn lại, sản xuất
đã có tích luỹ... Kết quả này góp phần đáng kể vào phát triển sản xuất hàng hoá,
cũng như kinh tế của tỉnh. Ngoài hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và mơi trường
đem lại rất rõ nét: khẳng ñịnh ý thức vươn lên và tạo công ăn việc làm cho con
em ñồng bào; ñưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất... từ đó tác động đến nhận thức
và làm thay đổi tập qn sản xuất... Ngồi ra nó góp phần giải quyết vấn đề xã
hội, dân tộc trong q trình phát triển, tạo ổn định chính trị, giữ gìn mơi trường
sống.
- Khó khăn, thách thức cần giải quyết ñó là: các rào cản về kinh tế, học
vấn, chuyên mơn và trình độ sản xuất cịn thấp, tiếp cận và thích nghi với kinh tế
thị trường yếu; văn hố, ngơn ngữ khác biệt... dẫn đến nội lực của trang trại yếu,
thiếu bền vững, trong khi áp lực cạnh tranh rất lớn. Số lượng ít, phát triển cịn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4


cục bộ và mang tính tự phát, xa nơi tiêu thụ. Hướng sản xuất ñơn giản, số thành
phần DTTS sản xuất trang trại ít; quy mơ sản xuất nhỏ. Tổ chức nguồn lực sản
xuất và áp dụng khoa học công nghệ cịn hạn chế. Cịn bị động trước thị trường
trong khi hỗ trợ của Nhà nước chưa ñủ mạnh. Một số quy định chính sách chưa
phù hợp, năng lực tiếp cận chính sách yếu, đặc biệt chưa có chính sách ñặc thù
cho kinh tế trang trại của dân tộc thiểu số... nhận thức, hành ñộng về phát triển
kinh tế gắn với giải quyết vấn ñề xã hội, dân tộc và mơi trường chưa tốt và chưa
tồn diện.
- Giải pháp phát triển kinh tế trang trại của dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La
gồm: xác ñịnh ñịa bàn và phương hướng sản xuất hợp lý; tổ chức sử dụng nguồn
lực sản xuất hiệu quả; nâng cao năng lực, hiệu quả tiếp cận thị trường; ban hành
chính sách đặc thù; giải quyết vấn đề xã hội, dân tộc trong q trình phát triển...


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5


Chương 1
TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA ðỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

1.1.1. Kinh tế trang trại
ðã có nhiều cá nhân và tổ chức đưa ra các khái niệm về kinh tế trang trại:
- Là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nơng, lâm, ngư nghiệp, có
mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng của một người chủ ñộc lập, sản xuất được tiến hành trên một quy
mơ ruộng đất và các yếu tố sản xuất tập trung ñủ lớn, với cách thức tổ chức quản
lý tiến bộ và trình ñộ kỹ thuật cao, hoạt ñộng tự chủ và gắn với thị trường [31].
- Là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên
cơ sở hiệp tác và phân cơng lao động xã hội, bao gồm một số người lao ñộng
nhất ñịnh, ñược chủ trang trại tổ chức, trang bị những tư liệu sản xuất nhất ñịnh
ñể tiến hành hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế
thị trường và ñược Nhà nước bảo hộ theo Luật định [44].
- Là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp phổ
biến, được hình thành và phát triển trên nền tảng kinh tế hộ và về cơ bản giữ bản
chất của kinh tế hộ. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại là quá
trình nâng cao năng lực sản xuất dựa trên cơ sở tích tụ tập trung vốn và các yếu
tố sản xuất khác, nhờ đó tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hoá với năng suất,
chất lượng và hiệu quả cao [41].
- Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng
hố nơng, lâm, thuỷ sản của hộ gia đình theo cơ chế thị trường [43].
- Là hình thức tổ chức sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp, nơng thơn,
chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả sản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6


xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn với
sản xuất với chế biến và tiêu thụ nơng, lâm, thuỷ sản [37].
Nhìn chung qua các khái niệm trên ta thấy tập trung vào một số điểm sau:
(1). Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hố cơ sở
trong nơng nghiệp, được hình thành chủ yếu trên nền tảng kinh tế hộ. Với quan
niệm như vậy, chúng ta thấy ñã có sự nhẫm lẫn giữa khái niệm trang trại và kinh
tế trang trại. Chỉ có thể coi trang trại là “hình thức” sản xuất hàng hố trong nơng
nghiệp, cịn kinh tế trang trại phải ñược hiểu là các mối quan hệ kinh tế diễn ra
trong “hình thức” sản xuất đó. ðây vấn ñề này cần phải ñược xem xét và chuẩn
hố để phân biệt rõ giữa hai khái niệm này.
(2). Kinh tế trang trại thể hiện rõ các mối quan hệ kinh tế giữa người với
người trong sản xuất kinh doanh và mang tính thị trường, thể hiện mức độ tập
trung, chun mơn hố các điều kiện, yếu tố sản xuất vượt trội (quy mô, giá trị
sản xuất...) so với kinh tế hộ tự cấp, tự túc, hoặc kinh tế hộ sản xuất hàng hố
quy mơ nhỏ. Kinh tế trang trại thể hiện tính độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, trong thực hiện các quyền sở hữu, sử dụng vốn, tư liệu sản xuất, sức lao
ñộng, quyền ñiều hành quản lý và nó vận động theo quy luật kinh tế thị trường.
(3). Chủ trang trại có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình
thành, tồn tại và phát triển của kinh tế trang trại. Họ là người có kiến thức, kinh
nghiệm, ý chí, bản lĩnh và năng lực thực sự trong tổ chức sản xuất kinh doanh.
Từ đó, theo chúng tơi: kinh tế trang trại là tổng thể những mối quan hệ
kinh tế, xã hội và mơi trường nảy sinh trong q trình tổ chức sản xuất kinh
doanh của trang trại. Các mối quan hệ đó được hình thành và phát triển theo các
quy luật kinh tế, quy luật sinh học, các thể chế và luật lệ trong sản xuất, kinh
doanh nhằm hướng tới các mục tiêu hiệu quả tổng hợp và phát triển bền vững.
1.1.2. Phát triển kinh tế trang trại
- Vấn ñề cơ bản của lý thuyết phát triển

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7


Có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển được cơng bố. Theo Từ điển
Tiếng Việt "Phát triển là biến ñổi hoặc làm cho biến ñổi từ ít ñến nhiều, hẹp ñến
rộng, thấp ñến cao, ñơn giản ñến phức tạp" [46]. Ngân hàng thế giới (WB) cho
rằng “Phát triển đó là sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các
quyền tự do cơng dân ñể củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong
các mối quan hệ với nhà nước, với cộng ñồng” [55], [57]. Còn theo Raaman
Weitz [56] “Phát triển là q trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống
của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã
hội”.
Trong thời gian gần ñây khi nhắc ñến phát triển, người ta thường quan tâm
ñến khái niệm "Phát triển bền vững" và coi đó là một mục tiêu quan trọng cần
phải ñạt ñược. Theo Liên hiệp quốc thì "Phát triển bền vững là sự phát triển ñáp
ứng ñược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc ñáp
ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau [30]. Hiểu một cách cụ thể thì phát triển bền
vững là sự lồng ghép giữa các q trình hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội với
việc bảo tồn tài nguyên và làm giàu môi trường sinh thái, để sự phát triển này
khơng chỉ làm thoả mãn nhu cầu phát triển hiện tại mà ñồng thời nó cịn phải duy
trì và khơng làm tổn hại cho khả năng ñáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
- Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế ñược hiểu là quá trình lớn lên hay tăng tiến về mọi mặt
của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm
về quy mơ sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Nói đến phát triển
kinh tế có nghĩa là phải bao gồm sự tăng trưởng về kinh tế (sự tăng thêm hay gia
tăng về quy mô về giá trị sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh);
sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế; sự gia tăng về chất và quy mô của các nguồn lực; sự
ñảm bảo hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường [17], [19], [26],
[27].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8


- Phát triển kinh tế trang trại
Từ các quan niệm về trang trại, khái niệm về kinh tế, kinh tế trang trại và
phát triển kinh tế, chúng ta hiểu: phát triển kinh tế trang trại là quá trình tăng
trưởng kinh tế, tăng cường các nguồn lực, các yếu tố sản xuất của trang trại cả về
số lượng và chất lượng, chuyển ñổi cơ cấu kinh tế ñồng thời là quá trình giải
quyết hài hồ hơn các mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phát triển kinh tế trang trại cũng phải ñặt trong sự phát triển bền vững.
Xem xét ở góc độ khác, phát triển kinh tế trang trại chính là phát triển sản
xuất, cơ sở của nhận ñịnh này ñược xuất phát từ bản chất hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh của trang trại và mục tiêu kinh tế ñối với trang trại và như vậy vấn ñề
ñặt ra là phát triển kinh tế trang trại phải thể hiện được các khía cạnh sau:
+ Phát triển theo chiều rộng thể hiện ở việc quy mô sản xuất (đất đai, vốn,
lao động...) được tăng lên khơng ngừng theo thời gian, số lượng trang trại phát
triển và ñịa bàn phát triển trang trại ngày càng ñược mở rộng (sự lan toả).
+ Phát triển theo chiều sâu hay nói cách khác chính là các chỉ tiêu hiệu quả
sản xuất kể cả về kinh tế, xã hội của trang trại ñược nâng lên, cơ cấu kinh tế
trang trại cũng ngày càng hoàn thiện hơn.
Cần phân biệt giữa phát triển kinh tế trang trại và phát triển trang trại.
Trước hết sự khác biệt ñược thể hiện ở khái niệm kinh tế trang trại và trang trại.
Hiểu một cách ngắn gọn thì kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh
doanh (đất đai, lao động, vốn, chính sách vĩ mô, khoa học công nghệ) và các mối
quan hệ kinh tế nảy sinh trong hoạt ñộng của trang trại (giữa trang trại với trang
trại, giữa trang trại với thị trường, giữa tổ chức sản xuất các yếu tố ñầu vào và
yếu tố ñầu ra, giữa trang trại với các thành phần kinh tế khác...), còn trang trại là
nơi diễn ra các hoạt động và các mối quan hệ đó. Do vậy phát triển trang trại ở
phương diện học thuật có sự phân biệt khá rõ. Sự khác biệt cịn thể hiện ở mục
tiêu phát triển, với phát triển kinh tế trang trại thì mục tiêu chính là kinh tế, cịn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9



×