Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tổng hợp và xác định các đặc trưng của selen kim loại kích thước nano sử dụng một số phương pháp tổng hợp xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.33 KB, 14 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Viện Hóa học – Viện Hàn Lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam.
Đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị
Ngọc Bích, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực
hiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Quốc Hương cùng tập thể phòng
Hóa vô cơ - Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình thực nghiệm và nghiên
cứu của mình.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người luôn ủng
hộ và động viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 3 năm 2015
Học viên
Trƣơng Công Doanh

i


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 2
1.1. Tổng quan về selen và các hợp chất của selen ........................................................ 2
1.1.1. Giới thiệu về selen .............................................................................................. 2
1.1.1.1. Selen và trạng thái tự nhiên .......................................................................... 2
1.1.1.2.Tính chất vật lý............................................................................................... 3
1.1.1.3. Tính chất hóa học.......................................................................................... 4
1.1.2. Ứng dụng của selen .......................................... Error! Bookmark not defined.


1.1.2.1. Ứng dụng phi sinh học .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Ứng dụng trong y sinh học ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Selen nguyên tố với kích thước nano ................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Giới thiệu về polysacarit và alginat ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Polysaccarit ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Alginat .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Nguồn gốc ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Đặc điểm cấu trúc của alginat ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Tính chất của alginat .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Ứng dụng ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các phương pháp tổng hợp selen cấu trúc nano .... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Phương pháp hóa học để tổng hợp selen cấu trúc nanoError! Bookmark not defined.
1.3.2. Phương pháp sinh học để tổng hợp Se cấu trúc nanoError! Bookmark not defined.
1.4. Một số phương pháp nghiên cứu xác định đặc trưng của vật liệu kích thước
nano ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X – Ray Diffraction, XRD)Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (Fourier Transformation Infrared
Spectrophotometer, FTIR) ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM)Error! Bookmark
1.4.4. Phương pháp phân tích nhiệt (DTA-TGA) ....... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: MỤC ĐÍCH, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC
NGHIỆM ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Dụng cụ ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thiết bị .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hóa chất ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Nghiên cứu tổng hợp nano selen từ Na2SeSO3 trong dung dịch alginat với
tác nhân khử là axit ascorbic và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩmError! Bookmark not def
2.3.1. Quy trình tổng hợp hạt nano selen từ Na2SeSO3 trong dung dịch alginat

với tác nhân khử là axit ascorbic ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng .... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginat ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng alginat:selen (Alg:Se) tham gia
phản ứng .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch axit ascorbic tham gia phản
ứng ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian già hóa ...... Error! Bookmark not defined.

ii


2.4. Nghiên cứu tổng hợp nano selen từ Na2SeSO3 trong dung dịch alginat không
sử dụng thêm tác nhân khử và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩmError! Bookmark not defin
2.4.1. Quy trình tổng hợp hạt nano selen từ Na2SeSO3 và alginatError! Bookmark not defined.
2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng .... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginat ........ Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng Alg:Se tham gia phản ứngError! Bookmark not d
2.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian già hóa ...... Error! Bookmark not defined.
2.5. Phân tích đặc trưng sản phẩm ................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Nhiễu xạ tia X (XRD)........................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Phổ hồng ngoại (FTIR) .................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Hiển vi điện tử quét (SEM) ............................... Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Phân tích nhiệt (DSC - TGA) ........................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng hợp hạt nano selen từ Na2SeSO3 trong dung dịch alginat với tác nhân
khử là axit ascorbic và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩmError! Bookmark not defined.
3.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ alginat ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng Alg:Se ............ Error! Bookmark not defined.

3.1.4. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch axit ascorbic tham gia phản ứngError! Bookmark not
3.1.5. Ảnh hưởng của thời gian già hóa ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Tổng hợp hạt nano selen từ Na2SeSO3 trong dung dịch alginat không sử
dụng thêm tác nhân khử và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩmError! Bookmark not defined
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ alginat ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng Alg:Se ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Ảnh hưởng của thời gian già hóa ..................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 5

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Alg

Alginat

XRD

Phương pháp nhiễu xạ tia X

FTIR

Phương pháp phổ hồng ngoại

SEM


Phương pháp hiển vi điện tử quét

TGA-DTA
Alg:Se

Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng – nhiệt vi sai quét
Tỉ lệ khối lượng alginat:selen

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. 1: Senlen trong tự nhiên............................................................................................ 2
Hình 1. 2: Đặc trưng cấu trúc của alginat .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 3: Sơ đồ nguyên lí của phương pháp nhiễu xạ tia X Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 4: Sơ đồ nguyên lí của phương pháp SEM ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 5: Các loại điện tử phát ra khi chiếu chùm tia điện tử lên mẫuError! Bookmark not defined.
Hình 2. 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng hợp hạt nano selen Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 2: Sơ đồ quy trình thực nghiệm tổng hợp hạt nano selen từ Na2SeSO3,
alginat và axit ascorbic........................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 1: Giản đồ XRD của các mẫu được tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau với
chất khử ascorbic ................................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3. 2: Phổ FTIR của mẫu được tổng hợp ở nhiệt độ 50oC với chất khử ascorbicError! Bookmark n
Hình 3. 3: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp ở các nhiệt độ khác nhau
với chất khử ascorbic, (a) to phòng, (b) 50oC, (c) 80oC ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 4: Giản đồ XRD của các mẫu được tổng hợp ở các nồng độ alginat khác
nhau với chất khử ascorbic .................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 5: Ảnh SEM của các mẫu nano selen được tổng hợp ở các nồng độ alginat

khác nhau với chất khử ascorbic, (a) 0,2% alginat, (b) 0,5% alginatError! Bookmark not defined.
Hình 3. 6: Giản đồ XRD của các mẫu được tổng hợp ở các tỉ lệ khối lượng Alg:Se
khác nhau với chất khử ascorbic ........................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 7: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp ở các tỉ lệ khối lượng

Alg:Se khác nhau với chất khử ascorbic, (a) 4:1, (b) 6:1, (c) 9:1, (d) 12:1Error! Bookmark not defined

Hình 3. 8: Giản đồ DTA-TGA của một mẫu đại diện với tỉ lệ Al:Se là 4:1Error! Bookmark not defined
Hình 3. 9: Giản đồ XRD của các hạt nano selen được tổng hợp với các nồng độ axit
ascorbic khác nhau ................................................................ Error! Bookmark not defined.

v


Hình 3. 10: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp với các nồng độ axit
ascorbic khác nhau, (a) 0,08M, (b) 0,12M, (c) 0,16M, (d) 0,20MError! Bookmark not defined.
Hình 3. 11: Giản đồ XRD của các hạt nano selen được tổng hợp ở các thời gian già
hóa khác nhau với chất khử ascorbic .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 12: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp ở các thời gian già hóa
khác nhau với chất khử ascorbic, (a) 1h, (b) 2h, (c) 3h......... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 13: Giản đồ XRD của các hạt nano selen được tổng hợp ở các nhiệt độ khác
nhau ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 14: Phổ FTIR của (a) alginat, (b) và (c) mẫu được tổng hợp ở các nhiệt độ
khác nhau ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 15: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp tại các nhiệt độ khác
nhau, (a) 80oC, (b) 90oC, (c) 100oC ....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 16: Giản đồ XRD của các mẫu được tổng hợp với các nồng độ alginat khác
nhau ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 17: Ảnh SEM của các mẫu nano selen tổng hợp ở các nồng độ alginat khác
nhau, (a) 0,2%, (b) 0,5%, (c) 1% ........................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3. 18: Giản đồ XRD của các mẫu được tổng hợp với các tỉ lệ khối lượng
Alg:Se khác nhau ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 19: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp với các tỉ lệ khối lượng
Alg:Se khác nhau, (a) 3:1, (b) 6:1, (c) 9:1, (d) 12:1 ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 20: Giản đồ DTA-TGA của các mẫu selen .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 21: Giản đồ XRD của các hạt nano selen được tổng hợp với các thời gian
già hóa khác nhau .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 22: Ảnh SEM của các hạt nano selen được tổng hợp với các thời gian già
hóa khác nhau, (a) 1h, (b) 2h, (c) 3h, (d) 4h ......................... Error! Bookmark not defined.

vi


MỞ ĐẦU
Selen từ lâu đã được biết đến như là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho
người và động vật, mặc dù selen có độc tính nếu dùng quá liều. Cùng với vitamin
C, vitamin E, β-carotene, selen là một trong bốn loại dinh dưỡng hàng đầu chống
lại quá trình oxy hóa của các gốc tự do, tác nhân chính gây ra sự lão hóa. Ngoài ra
selen còn có tác dụng trong việc ngăn ngừa các bệnh tim mạch, đái tháo đường
ung thư và nhiều căn bệnh khác. Sự thiếu hụt selen có thể gây rối loạn chức năng
của các cơ quan quan trọng trong cơ thể con người và dẫn đến sự xuất hiện của
nhiều bệnh. Selen là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho nhiều enzym và đóng một
vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sống của con người. Chính vì vậy
mà nhu cầu bổ sung selen là vô cùng cần thiết và cho nhiều mục đích.
Đối với các ứng dụng y sinh học, có nhiều báo cáo nghiên cứu đã khẳng
định được rằng, các hạt selen kích thước nano có hiệu lực sinh học tương đương
hoặc cao hơn so với các dạng selen khác, kể cả selen hữu cơ, nhưng độc tính của
nó lại thấp hơn nhiều, nhờ vậy mà tăng tính an toàn của các sản phẩm bổ sung
selen. Bên cạnh đó, selen với kích thước nano cũng thể hiện được hiệu quả cao
trong các ứng dụng chủ yếu khác như trong công nghiệp điện tử, sản xuất vật

liệu…
Có rất nhiều con đường khác nhau để tổng hợp selen nguyên tố ở kích
thước nano, trong đó có xu hướng tổng hợp các hạt nano bằng các phương pháp
tổng hợp xanh thân thiện môi trường. Đây là một hướng nghiên cứu đang nhận
được nhiều sự quan tâm chú ý. Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này, chúng tôi
lựa chọn đề tài: “Tổng hợp và xác định các đặc trưng của selen kim loại kích
thước nano sử dụng một số phương pháp tổng hợp xanh”

1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về selen và các hợp chất của selen
1.1.1. Giới thiệu về selen
1.1.1.1. Selen và trạng thái tự nhiên
Selen là một nguyên tố hóa học với số hiệu nguyên tử là 34 và ký hiệu hóa
học Se. Nó là một phi kim, về mặt hóa học rất giống với lưu huỳnh và telua, và
trong tự nhiên rất hiếm thấy ở dạng nguyên tố.
Selen đơn chất tồn tại dưới vài dạng khác nhau, ổn định nhất trong số đó là
dạng bán kim loại (bán dẫn) màu xám ánh tía và nặng, về mặt cấu trúc là chuỗi
polyme tam giác. Nó dẫn điện dưới ánh sáng tốt hơn trong bóng tối và được sử
dụng trong các tế bào quang điện. Selen cũng tồn tại trong nhiều dạng không dẫn
điện: thù hình màu đen tương tự như thủy tinh, cũng như một vài dạng kết tinh màu
đỏ được tạo ra từ các phân tử vòng 8 nguyên tử, tương tự như nguyên tố cùng nhóm
nhẹ hơn là lưu huỳnh [2].

Hình 1. 1: Senlen trong tự nhiên

2



Trữ lượng selen trong vỏ trái đất khoảng 10-5 %. Trong thiên nhiên, selen
thường tồn tại cùng với các kim loại như Cu, Pb, Hg, Ag, Au. Những khoáng vật
riêng của selen rất ít gặp mà thường ở lẫn trong những khoáng vật của lưu huỳnh.
Selen nguyên tố không tồn tại trong môi trường, nó thường kết hợp với các
chất khác. Phần lớn, selen trong đất thường kết hợp với các khoáng của bạc, đồng,
chì và niken. Selen cũng kết hợp với oxi tạo thành một số tinh thể không màu. Một
vài hợp chất của selen cũng có thể tồn tại ở trạng thái khí.
Ngoài ra, selen có mặt trong tự nhiên ở một số dạng hợp chất vô cơ, như
selenua, selenat và selenit. Trong đất selen thường xuất hiện ở các dạng hòa tan như
selenat (tương tự như sunfat) và bị thẩm thấu rất dễ dàng vào các con sông do nước
chảy [37].
Trong các hợp chất sinh học, selen tồn tại ở các dạng hợp chất hữu cơ như
dymetyl selenua, selenomethionin, methylselenocystein và selenocystein. Trong các
hợp chất này thì selen có vai trò tương tự như nguyên tố lưu huỳnh [37].
Selen được sản xuất phổ biến nhất từ selenua hoặc trong nhiều loại quặng
sunfat, như từ các khoáng vật của đồng, bạc hay chì. Nó thu được dưới dạng phụ
phẩm của quá trình chế biến các loại quặng này, từ bùn anot trong tinh lọc đồng và
bùn từ các buồng chì trong các nhà máy sản xuất axit sunfuric. Các loại bùn này có
thể được xử lý bằng nhiều cách để thu được selen tự do.
Các nguồn tự nhiên chứa selen bao gồm các loại đất giàu selen và selen được
tích lũy sinh học bởi một số thực vật có độc như loài cây họ đậu trong các chi
Oxytropis hay Astragalus. Các nguồn chứa selen do con người tạo ra có việc đốt
cháy than cũng như khai thác và nung chảy các loại quặng sunfat.
1.1.1.2.Tính chất vật lý
Selen có nguyên tử lượng 78,96 đvc, nằm ở phân nhóm chính nhóm VI trong
Bảng hệ thống tuần hoàn. Selen có nhiều dạng thù hình, nhưng bền nhất và hay gặp
nhất là selen lục phương và selen xám. Selen xám là chất bán dẫn, độ dẫn điện tăng
3



khi bị chiếu sáng. Một số hằng số vật lí của selen: tỷ trọng: 4,8g/cm3, nhiệt độ nóng
chảy: 221oC, nhiệt độ sôi: 684,9oC [2, 28].
1.1.1.3. Tính chất hóa học
Trong phân nhóm chính nhóm VI đi từ O, S, Se, Te, Po tính kim loại tăng
dần và tính phi kim giảm dần nên selen nguyên tố dễ dàng phản ứng với oxi và các
nguyên tố halogen tạo thành oxit SeO2 và halogenua như SeCl4.
Giống như lưu huỳnh, selen tác dụng với nhiều kim loại tạo ra các selenua
tương tự như muối sunfua. Với hidro, selen tác dụng ở nhiệt độ cao. Selen tác dụng
với flo và clo ở nhiệt độ cao và với oxit khi đun nóng. Selen tan được trong dung
dịch kiềm tương tự lưu huỳnh:
3Se + 6KOH = K2SeO3 + 2K2Se + 3H2O

(1.1)

Trong dung dịch HNO3 loãng, selen phản ứng tạo ra selenit:
3Se + 4HNO3 + H2O = 3H2SeO3 + 4NO

(1.2)

Khi cho selen tác dụng với dung dịch axit loãng có thể thu được hidroselenua
(H2Se). Dưới tác dụng của oxy không khí, selenua sẽ tạo thành sản phẩm màu đỏ có
cấu tạo như polysunfua là polyselenua [2, 37].
H2Se tác dụng với oxy không khí tạo ra SeO2, là tinh thể màu trắng, tan tốt
trong nước tạo ra selenơ H2SeO3 (K1= 2x10-3-, K2 = 5x10-9). Khác với SO2, SeO2 là
chất oxi hóa mạnh, dễ dàng bị khử đến Se theo phản ứng:
SeO2 + 2SO2 = Se + 2SO3

(1.3)


Axit H2SeO3 tồn tại ở dạng những tinh thể lục phương không màu, chảy rữa
khi để trong không khí ẩm nhưng tự vụn dần trong không khí khô. H2SeO3 mất
nước tạo thành SeO2. H2SeO3 là một axit yếu, tạo thành hai loại muối hydroselenite
chứa anion HSeO3- và muối selenite chứa anion SeO32-.
Axit selenơ và muối của nó là chất oxi hóa khá mạnh. Người ta điều chế nó
bằng cách hòa tan selen bột trong HNO3 loãng.
4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Khôi (2005), Polysaccharide và ứng dụng các dẫn xuất tan của
chúng trong thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Hoàng Nhâm (1996), Hóa vô cơ - tập 2,NXB Giáo dục, Hà Nội.
Tiếng Anh

3. Asim Umer, Shahid Naveed, Naveed Ramzan, Muhammad Shahid Rafique,
Muhammad Imran (2014). A green method for the synthesis of Copper
Nanoparticles using L-ascorbic acid, ISSN 1517-7076 artigo 11547, pp.197203.
4. Atul.R.Ingole, Sanjay R. Thakare, N.T. Khati, Atul V. Wankhade, D.K.
Burghate (2010), Green synthesis of selen nanoparticles under ambient
condition, Chalcogenide Letters, Vol 7(7), pp. 485 – 489.
5. Bhushan Langi, Chetan Shah, Krishankant Singh, Atul Chaskar, Manmohan
Kumar, Parma N. Bajaj (2010), Ionic liquid-induced synthesis of selen
nanoparticles, Materials Research Bulletin, Vol 45, pp.668–671.
6. Draget K., Smidsrød O., Skják-Brek G. (2005), Algiantes from Algae,
Polysaccharides and Polyamides in the Food Intrstry, Properties Production,
and Patents, p.1-30.
7. Fesharaki P. J,, Nazari P., Shakibaie M., Rezaie S., Banoee M., Abdollahi M.
et al (2010), Biosynthesis of selen nanoparticles using Klebsiella pneumoniae

and their recovery by a simple sterilization process, Braz. J. Microbiol, 41(2),
pp.461-466.
8. Gacesa P. (1988), Alginat, Cacbohydrate polymers, 8, p.161-182.
9. Haug A. (1964), Composition and Properties of Algiantes, Thesis, Norwegian
Institute of Technology, Trondheim.
10. Haug A., Larsen B., and Smidsrød O. (1974), Uronic acid sequence in
5


algiante from different sources, Carbohydrate Research, 32, p.217-225.
11. Jisheng Yang, Jin Pan (2012), Hydrothermal synthesis of silver nanoparticles
by natri algiante and their applications in surface-enhanced Raman scattering
and catalysis, Acta Materialia, Vol 60, pp.4753–4758.
12. Kashika Goyal (2010), Characterization of selennium nanostructures
synthesized by aerobic microbial route, Master thesis.
13. Kavitha K.S., Syed Baker, Rakshith D., Kavitha H.U., Yashwantha Rao H.C.,
Harini B.P. and Satish S. (2013), Plants as Green Source towards Synthesis of
Nanoparticles, International Research Journal of Biological Sciences ISSN
2278-3202, Vol. 2(6), pp.66-76.
14. McHugh Dennis J. (2003), A guide to the seaweed industry, FAO Fisheries
Technical Paper No. 441.
15. Minaev V. S., Timoshenkov S. P., Kalugin V. V. (2005), Structural and phase
transformations in condensed selen, Journal ofOptoelectronics and Advanced
Materials Vol. 7, No, p. 1 71 7 – 1741.
16. Oates C.G, Ledward D.A (1990), Studies on the effect of heat on alginats, Food
Hydrocolloids Vol 4(3), pp. 215–220.
17. Onsøyen E. (1996), Commercial applications of alginats, Cacbohydrate
Europe, 14, p.26-31.
18. Oremland R. S., Herbel M. J., Blum J. S., Langley S., Beveridge T. J., Ajayan
P. M., Sutto T., Ellis A. V., Curran S (2004). Structural and spectral features of

selen

nanospheres

produced

by

Se-respiring

bacteria,

Applied

and

environmental microbiology, 70(1),pp. 52-60.
19. Péter Eszenyi, Attila Sztrik, Beáta Babka, and József Prokisch, Elemental
(2011), Nano- Sized (100-500nm) Selen Production by Probiotic Lactic Acid
Bacteria, International Journal of Bioscience, Biochemistry and Bioinformatics,
Vol 1(2).

6


20. Sheng-Yi Zhanga, Juan Zhanga, Hong-Yan Wang, Hong-Yuan Chen (2004),
Synthesis of selen nanoparticles in the presence of polysaccharides, Materials
Letters, Vol 58, pp.2590– 2594.
21. Skják-Brek G., Grasdalen H., Smidsrød O. (1989), Inhomogeneous
Polysaccharide Ionic Gels, Cacbohydrate polymers, 10, p.31-54.

22. Smidsrød O. (1970), Solution properties of alginat, Cacbohydrate Research,
13, p.359-372.
23. Smidsrød O., Haug A. and Larsen B. (1966), The influence of pH on the rate
of hydrolysis of acidic polysaccharides, Acta Chemica Scandinavica, 20,
p.1026-1034.
24. Smidsrød O., Skják-Brek G. (1990), Alginat as immobilization matrix for
cells, Trends Biotechnol, 8, p.71-78.
25. Sreeja.V, Jayaprabha K. N, Joy .P. A. (2014), Water-dispersible ascorbicacid-coated magnetite nanoparticles for contrast enhancement in MRI, Appl
Nanosci.
26. Syed Baker, Devaraju Rakshith, Kumara Shanthamma Kavitha, Parthasarathy
Santosh, Holalu Umapathy Kavitha, Yashavantha Rao and Sreedharamurthy
Satish (2013), Plants: Emerging as Nanofactories towards Facile Route in
Synthesis of Nanoparticles, Bioimpacts, Vol 3(3), pp.111–117.
27. United States Patent No: US 6,809,231 B2, Oct, 26 (2004), Flexible and
Absorbent Alginat Wound Dressing.
28. Vinceti M, Rovesti S, Bergomi M, Vivoli G. (2000), The epidemiology of selen
and human cancer, Tumori, 86(2), pp.105-18.
29. Vos Paul de. et al (2006), Algiante-based microcapsules for immunoisolation
of pancreatic islets, Biomaterials, 27, p.5603-5617.
30. Wang Y, Yan X, Fu L (2013), Effect of selen nanoparticles with different sizes
in primary cultured intestinal epithelial cells of crucian carp, Carassius
7


auratus gibelio, Vol 8, pp.4007- 4013.
31. Wang H., Zhang J., Yu H. (2007), Elemental selen at nano size possesses
lower toxicity without compromising the fundamental effect on selenoenzymes:
Comparison with selenomethionine in mice, Free Radical Biology & Medicine
42, pp.1524–33.
32. Xuxia Zhou, Yanbo Wang, Qing Gu, Weifen Li (2009), Effects of different

dietary selen sources (selen nanoparticle and selenomethionine) on growth
performance, muscle composition and glutathione peroxidase enzyme activity of
crucian carp (Carassius auratus gibelio), Aquaculture, Vol 291, pp.78–81.
33. Zhang J.S, Gao X.Y, Zhang L.D, Bao Y.P (2001), Biological effects of a nano
red elemental selen, Biofactors 15 (1), pp.27–38.
34. Zhang J, Wang H, Yan X, Zhang L (2005), Comparison of short-term toxicity
between Nano-Se and selenite in mice, Life Sci, 76 (10), pp.1099–109.
35. Zhang J, Wang X, Xu T (2008). Elemental selen at nano size (Nano-Se) as a
potential chemopreventive agent with reduced risk of selen toxicity: comparison
with se-methylselenocysteine in mice, Toxicol. Sci, 101 (1),pp. 22–31.
Tài liệu trên mạng
36. htpp:/en.wikipedia.org/wiki/polisaccarit.
37. htpp:/en.wikipedia.org/wiki/selen.
38. />39. />
8



×